Page 289 - index
P. 289

42. “Xuất khẩu”, “Cửa khẩu”                            Những danh từ này theo sự phổ biến rộng rãi của
             Người Tầu dùng chữ “khẩu”, người Việt dùng           kỹ thuật đã trở nên thông dụng trong ngôn ngữ
           chữ “cảng”.  Cho nên ta nói “xuất cảng”, “nhập         hàng ngày.  Hầu hết những chữ này có gốc từ tiếng
           cảng”, chứ không phải như cộng sản nhắm mắt            Anh, bởi vì Hoa Kỳ là nước đi trước các nước
           theo Tầu gọi là “xuất khẩu”, “nhập khẩu”.  Bởi vì      khác về kỹ thuật.  Các ngôn ngữ có những chữ
           ta  vẫn  thường  nói  “phi  trường  Tân  Sơn  Nhất”,   cùng gốc (tiếng Đức, tiếng Pháp) thì việc chuyển
           “phi cảng Tân Sơn Nhất”, “hải cảng Hải Phòng”,         dịch trở nên tự nhiên và rõ ràng, những ngôn ngữ
           “giang cảng Saigon”, “thương cảng Saigon”.  Chứ        không  cùng  gốc,  thì  người  ta  địa  phương  hóa
           không ai nói “phi khẩu Tân Sơn Nhất”, “hải khẩu        những chữ ấy mà dùng.  Riêng Việt Nam thì làm
           Hải  Phòng”,  “thương  khẩu  Saigon”  trong  tiếng     chuyện kỳ cục là dịch những chữ ấy ra tiếng Việt
           Việt.  Khi viết tin liên quan đến Việt Nam, ta đọc     (hay mượn những chữ dịch của người Tầu), tạo
           bản tin của họ để lấy dữ kiện, rồi khi viết lại bản    nên một mớ chữ ngây ngô, người Việt đọc cũng
           tin đăng báo hay đọc trên đài phát thanh tại sao       không thể hiểu nghĩa những chữ ấy là gì, mà nếu
           không chuyển chữ (xấu) của họ sang chữ (tốt) của       học cho hiểu nghĩa thì khi gặp những chữ ấy trong
           mình, mà lại cứ copy y boong?                          tiếng Anh thì vẫn không hiểu.  Ta hãy nhớ rằng,
                                                                  ngay cả những người Mỹ không chuyên môn về
           43. Còn hai từ nữa bị người dân miền Bắc lạm           điện toán, họ cũng không hiểu đích xác nghĩa của
           dụng vì lây cách dùng của cán bộ là “bản thân”         những danh từ này, nhưng họ vẫn cứ chỉ biết là
           và “chủ yếu”.  “Bản thân” = self, oneself, và          chữ ấy dùng để chỉ các vật, các kỹ thuật ấy, và họ
           “chủ yếu” = main, principal.                           dùng một cách tự nhiên thôi.  Vậy tại sao ta không
             Qua những câu chuyện thường ngày, chúng ta           Việt hóa các chữ ấy mà phải mất công dịch ra cho
           nghe họ dùng hai từ này bừa bãi, sai lệch: “Thức       kỳ cục, cho tối nghĩa.  Ông cha ta đã từng Việt hóa
           ăn  chủ  yếu  của  đồng  bào  vùng  này  là  ngô  và   biết bao nhiêu chữ tương tự, khi tiếp xúc với kỹ
           khoai”, “Chúng tôi lấy gạo làm chủ yếu để qui          thuật phương tây cơ mà.  Ví dụ như ta Việt hóa
           thành  giá  trị  trao  đổi”,  và:  “Bản  thân  tôi  cũng   chữ “pomp” thành “bơm” (bơm xe, bơm nước),
           không tránh khỏi dao động”, “Bản thân sự kiện đó       chữ “soup” thành “xúp”, chữ “pharé” thành “đèn
           còn nhiều tồn tại”.  Người ta đã bỏ quên từ “tự”       pha”,  chữ  “cyclo”  thành  “xe  xích  lô”,  chữ
           và “chính” được dùng từ xưa đến nay.  Thí dụ:          “manggis” (tiếng Mã Lai) thành “quả măng cụt”,
           “Thức ăn chính của đồng bào”, “Chính tôi cũng          chữ “durian” thành “quả sầu riêng”, chữ “bougie”
           không  tránh  khỏi  dao  động”,  “Tự  thân  sự  kiện   thành “bu-gi”, chữ “manchon” thành “đèn măng
           đó”.  Hiện nay đang có phong trào ghép chữ bừa         xông”, chữ “boulon” thành “bù-long”, chữ “gare”
           bãi giữa hai từ Hán-Việt + Hán-Việt hoặc Hán-          thành “nhà ga”, chữ “savon” thành “xà-bông”?
           Việt + Nôm.  Thí dụ: “động thái”,  “thể trạng”,          Bây giờ đọc báo, thấy những chữ dịch mới, thì
           “siêu sao”, “siêu trường”.  “Động thái” là hành        dù đó là tiếng Việt, người đọc cũng vẫn không
           động + thái độ (action + attitude); “thể trạng” là     hiểu như thường.  Hãy duyệt qua một vài danh từ
           tình  trạng  thân  thể  (physical  form  sitituation);   kỹ thuật bị ép dịch qua tiếng Việt Nam, như:
           “siêu  sao”  =  super-star;  “siêu  trường”  =  super-    a. “Scanner” dịch thành “máy quét”.  Trời ơi!
           long, nghe lạ tai.  Đã đành là ngôn ngữ chẳng qua      “máy quét” đây, thế còn máy lau, máy rửa đâu!
           chỉ là những ước hiệu con người sử dụng để hiểu        Mới nghe cứ tưởng là máy quét nhà!
           nhau, thông cảm nhau.  Tuy nhiên những ước hiệu          b. “Data Communication” dịch là “truyền dữ
           đó không được khó hiểu, bí hiểm, khó nghe, chói        liệu”.
           tai, kỳ lạ.                                              c. “Digital camera” dịch là “máy ảnh kỹ thuật
                                                                  số”
           44. Những danh từ kỹ thuật mới                           d. “Database” dịch là “cơ sở dữ liệu”.  Những
                                                                  người Việt đã không biết “database” là gì thì càng
             Thời đại của điện tử, của computer tạo ra nhiều      không biết “cơ sơ dữ liệu” là gì luôn.
           danh  từ  kỹ  thuật  mới,  hay  mang  ý  nghĩa  mới.




                                                                                                               289

           Đặc San Bất Khuất 2017 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX
   284   285   286   287   288   289   290   291   292   293   294