Page 290 - index
P. 290

e. “Software” dịch là “phần mềm”, “hardware”         hưởng  vào  tiếng  Việt  đang  dùng  trong  nước,
           dịch là “phần cứng”, mới nghe cứ tưởng nói về          nhưng tại sao các nhà truyền thông hải ngoại lại
           đàn  ông,  đàn  bà.    Chữ  “hard”  trong  tiếng  Mỹ   cứ nhắm mắt dùng theo những chữ kỳ cục như
           không luôn luôn có nghĩa là “khó hay “cứng”, mà        thế!  Cái khôi hài nhất là nhiều vị trong giới này
           còn là “vững chắc”, ví dụ như trong chữ “hard          vẫn thường nhận mình là giáo sư (thường chỉ là
           evident” (bằng chứng xác đáng).  Chữ “soft” trong      giáo sư trung học đệ nhất cấp (chưa đỗ cử nhân)
           chữ “soft benefit” (quyền lợi phụ thuộc) chẳng lẽ      hay đệ nhị cấp ở Việt Nam ngày trước, chứ chẳng
           họ lại dịch là “quyền lợi mềm” sao?                    có bằng Ph.D. nào cả), hay là các người giữ chức
             f. “Network” dịch là “mạng mạch”.                    này chức nọ trong các hội đoàn tự cho là có trách
             g. “Cache memory” dịch là “truy cập nhanh”.          nhiệm về văn hóa Việt Nam ở ngoài nước!
             h. “Computer monitor” dịch là “màn hình” hay           Trước  đây  Phạm  Quỳnh  từng  nói:  ‘Truyện
           “điều phối”.                                           Kiều còn thì tiếng ta còn, tiếng ta còn thì nước ta
             i. “VCR” dịch là “đầu máy”.  (Như vậy thì đuôi       còn“, bây giờ Truyện Kiều vẫn còn mà cả tiếng ta
           máy đâu?  Như vậy những thứ máy khác không             lẫn  nước  ta  lại  đang  đi  dần  xuống  hố  sâu  Bắc
           có  đầu  à).    Sao  không  gọi  là  VCR  như  mình    thuộc.  Than ôi!
           thường gọi TV (hay Ti-Vi).  Nếu thế thì DVD,
           DVR thì họ dịch là cái gì?                             Biên khảo của Chu Đậu
             j. “Radio” dịch là “cái đài”.  Trước đây mình
           đã Việt hóa chữ này thành ra-đi-ô hay rađô, hơặc
           dịch là “máy thu thanh”.  Nay gọi là “cái đài” vừa
           sai, vừa kỳ cục.  Đài phải là một cái tháp cao, trên
           một nền cao (ví dụ đài phát  thanh), chứ không
           phải là cái vật nhỏ ta có thể mang đi khắp nơi
           được.
             k. “Chanel” gọi là “kênh”.  Trước đây để dịch
           chữ TV chanel, ta đã dùng chữ đài, như đài số 5,
           đài truyền hình Việt Nam, gọi là “kênh” nghe như
           đang nói về một con sông đào nào đó ở vùng Hậu
           Giang!
             Ngoài ra, đối với chúng ta, Sài gòn luôn luôn
           là Sài gòn, hơn nữa người dân trong nước vẫn gọi
           đó là Sài gòn.  Các xe đò vẫn ghi bên hông là “Sài
           gòn – Nha Trang”, “Sài gòn – Cần Thơ”.  Trên
           cuống vé máy bay Hàng Không Việt Nam người
           ta vẫn dùng 3 chữ SGN để chỉ thành phố Sài gòn.
           Vậy khi làm tin đăng báo, tại sao người Việt ở hải
           ngoại cứ dùng tên của một … để gọi thành phố
           thân yêu của chúng mình?!  Đi về Việt Nam tìm
           đỏ mắt không thấy ai không gọi Sài gòn là Sài
           gòn, vậy mà chỉ cần đọc các bản tin, các truyện
           ngắn viết  ở Hoa Kỳ ta  thấy tên Sài  gòn không
           được dùng nữa.  Tại sao?  Đây chỉ là một vài ví
           dụ để nói chơi thôi, chứ cứ theo cái đà này thì
           chẳng mấy chốc mà người Việt nói tiếng Tầu luôn
           mất!  Tất nhiên, vì đảng cộng sản độc quyền tất cả
           mọi  sinh  hoạt  ở  Việt  nam,  nên  ta  khó  có  ảnh





                                                                                                               290

           Đặc San Bất Khuất 2017 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX
   285   286   287   288   289   290   291   292   293   294   295