Page 92 - dacsan-bk-2011
P. 92

cũng đỡ thèm, đỡ đói và “sạch sẽ “ ra. Tôi và ông bạn   Cảnh, Điễn, Hùng, Triết,…Cảnh luôn luôn phải “độn”
           Chánh 101 là “con mồ côi”, không ai “gởi quà”, không   thêm một bi đông nước cho no cái bụng bao giờ cũng
           ai “thăm nuôi”, chỉ biết lấy tre làm bàn ăn và khúc gỗ   đói,  sau  khi  lũm  một  cái  là  hết  cái  bánh  ăn  tối.  Cho
           làm  ghế  ngồi  để  chiều  lao  động  về,  tắm  rửa  xong   nên,  Cảnh  có  biệt  danh  là  “Cảnh  Vòi  Rồng”.  Khiếu
           xuôi...anh  em  ngồi  ăn  cơm  mà  chửi  Việt  Cộng,  mà   Hữu Điễn ở Ngả Ba Ông Tạ thì, bao giờ cũng ăn cái
           chửi mấy thằng “làm ăng ten” và kể chuyện đời lính   bánh nguội cũ, cất cái bánh nóng mới. Vì “người Bắc
           hồi  đó  của  mình.  Thỉnh  thoảng  ông  bạn  Thuận  cũng   chúng tôi quen rồi, không được yên tâm, khi không có
           đem phần cơm, có khi  là một “cái bánh xe lãng tử”, có   gì  để  dành”.  Anh  ta  thường  nhăn  mặt  nhăn  mày  nói
           khi là mấy khúc nhỏ “bạch sâm” mà cũng có khi nửa    như  vậy.  Có  hôm,  Điễn  ăn  thử  con  trùn  đất,  nhưng
           chén đất “sắn dui” cùng với chúng tôi, gọi là “đến ăn   được  gì  đâu,  chỉ  có  đất  và  đất  đầy  miệng.  Nguyễn
           cho  vui”  và  “kéo”  thuốc  lào,  say  cho  quên  đời.  Ông   Thiệu Hùng Cận mà Chu Sĩ Lương thường đùa: “Một
           Thuận nầy giỏi làm “nỏ”, mỗi lần “rít” dài một hơi thì   nhà thơ Mai Trung Chỉnh, một Lâu Ðài Tình Ái, một
           y như rằng, những anh em tù ở xa tít xa cũng biết là   Cái  Bụng  Trống  Trơn”  bị  tụi  cán  bộ  gán  danh  “trây
           “Thần Kim Qui” ra trận. Người ta đặt cho ổng cái tên   lười  lao  động”,  thường  khai  bệnh  liên  miên  ở  nhà
           “Thần Kim Qui” liên hệ đến cái nỏ thần xa lăc xa lơ   “câu”, “móc ruột” những cái bánh của anh em ăn cho
           đời xửa đời xưa của lịch sử nước mình. Không để yên,   qua cơn đói hành hạ. Có người thông cảm mà thương
           vài tháng sau, chúng tôi lại bị “biên chế” và chuyển lên   như thương cho chính bản thân của họ. Có người ghét
           Trại Trung Ương Số 1 Lào Cai. Từ đây, chúng tôi bị   cay ghét đắng kết án như Biện Lý phán tôi phạm nhân.
           nhốt trong những “láng trại” được bao bọc bởi rào cao,   Và tôi, tôi biết tôi đói, gặp trường hợp thuận lợi chưa
           hố sâu và những “cán bộ” áo vàng công an canh giữ,   chắc  còn  “lương  thiện  nho  nhỏ”  mà  không  dám  làm
           có  hệ  thống  hơn,  khắc  nghiệt  hơn  trước  đây,  do  “bộ   những việc đáng phiền hà như vậy! Con người sắp chết
           đội” điều hành.                                      đói, chịu không nổi những miếng ăn lồ lộ ra trước mắt
               Tôi với Chánh, bị “biên chế” vào đội gạch. Chúng   thúc giục bản năng hành động mà lý trí không ngăn cản
           tôi  đi  đâu,  rồi  cũng  trong  những  đội  nặng  nhất,  khổ   được. Triết, Ðơn Vị 101 như ông bạn Chánh, ngồi cắt
           nhất, không bao giờ được nằm trong những đội tương   phần bánh ăn của mình ra thành trăm “hột lựu”, đong
           đối dễ thở như đội rau xanh, đôi nấu ăn, đội mộc, đội   đưa võng buồn, mắt lờ đờ nhâm nhi từng hột một cho
           rèn, đội chăn nuôi…Hằng ngày bất kể Xuân, Hạ, Thu,   đến khuya. Ăn mau sợ hết, sợ đói. Hùng, Ðại Úy Lực
           Ðông, chúng tôi cứ  hai người một cặp, lấy đất sét, đạp   Lượng Đặc Biệt, ốm yếu, lờ đờ, thà chịu đói, nhịn ăn,
           nhuyễn, làm thành ụ đất đóng gạch cao 1,5 mét, rộng   đổi lấy áo quần để “làm vốn” khi về. Tội nghiệp. Ảnh
           1,2 mét. Mệt đừ. Chiều về, những “Thằng Tù Z” lê thê   đã không “làm vốn” được khi về, mà ảnh đã ôm nó vào
           lếch thếch, đi không muốn nổi. Ông bạn Nhã đẹp trai,   lòng đất, không một nắm mồ ở đây Trại Trung Ương
           Trưởng Phòng 2 Tiểu Khu Phú Bổn, người làng Kim      Số  I  Lào  Cai.  Chánh  cũng  “cải  thiện”  dữ  lắm  và  tôi
           Ngọc,  cách  Phan Thiết của  tôi chừng  6 cây  số,  ngày   cũng  không  chậm  chạp  gì.  Có  gì  cũng  chia  hai.  Một
           nào  cũng  như  ngày  nào,  than  trời  không  thấu:  “làm   con nhái bầu chút xíu, một con rít ngoằn ngoèo, tong
           ngày không đủ, tranh thủ làm đêm, làm thêm giờ nghỉ,   teo…cũng  cùng  nhau  nhét  kẻ  răng  cho  đỡ  thèm  cái
           làm kỷ giờ ngủ, làm đủ hai mươi bốn giờ”. Nó được    miệng. Một hôm Chánh đưa cho tôi một khúc rễ cây
           thả về sớm hơn tôi, lấy vợ khác, làm nghề lái heo con   tươi,  bảo:  “mầy  ăn  đi,  không  sao  đâu.  Tao  và  thằng
           đường Long Khánh- Phan Thiết.                        Sơn đã ăn rồi, sống nhăn răng đây nè”.Tôi dè dặt ăn
               Ðó, những Sĩ Quan Việt Nam Cộng Hòa ở “tủ học    thử. Ngày qua ngày, rễ cây hết, cây ngả chết. Trong tù
           tập cải tạo” của một chế độ mới tàn bạo, về thì mất vợ,   nầy, bất cứ thứ gì có thể ăn được, các “cải tạo viên”
           xa con, nghèo khổ, làm đủ nghề tay chân tìm ra mìếng   không chừa, đều tuồng tuốt luốt vào bao tử hết. Chúng
           ăn cũng khó. Bị moi hết sức lực trong trại tù, khi về lại   tôi có cùng một ý thức đói và một khái niệm không có
           lam lũ cơ cầu, thiếu ăn, ưu sầu, bị lao, chết. Nay, nó đã   cái gì đẹp trên đời. ngoại trừ miếng ăn. “Miếng ăn là
           ra người thiên cổ. Tiếng than oán của mầy bây giờ ở   miếng tồi tàn...” không đúng chút nào đối với chúng tôi
           đâu Nhã!? Gì thì gì, tao cũng không bao giờ quên được   những người triền miên đói,. Một con mèo tam thể ưỡn
           mầy “ngày nào cũng phải chữi ông bà ông vải tụi Việt   ẹo đi qua. Một con chó con lông xù kêu cẳng cẳng đi
           Cộng  mới  ăn  cơm  được”,  nó  thường  nói  như  vậy.   qua… Bọn tù chết tiệt này kháu nhau là, làm thịt nấu
           Thuận chịu khó hơn, tình nguyện “đóng gạch” và “đốt   món nầy ngon lắm, nấu món kia ngon lắm, có bao giờ
           lò”. Cả hai công đoạn nầy phải nói, vừa nặng vừa cực   khen con mèo nầy đẹp, con chó kia dễ thương đâu!?
           vô cùng. Nó lúc nào cũng “học tập tốt”, “lao động tốt”.   Bản chất con người đã biến thể rồi mà bản năng động
           Tôi  cũng  không  quên  những  khuôn  mặt  tiêu  biểu:   vật lại cứ trổi dậy rần rần. Đến mùa thu hoạch các thứ

                    ___________________________________________________________________________________


                         Đặc San Bất Khuất 2011 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX                                 91
   87   88   89   90   91   92   93   94   95   96   97