Page 172 - index
P. 172

trước kẻ dưới tay) cũng như khi rù rì rủ rỉ với mấy    một câu thôi mà thấy cả mấy trăm năm lịch sử ùa
           cô nàng rắn lục, anh mới là anh, thực sự là anh,       về. Mà thiên cổ thức dậy cùng muôn họ. Mà giáo
           người thanh niên lãng mạn, yêu người và yêu đời        gươm loang loáng giữa cờ xí rợp trời. Mà trống
           tha thiết mà vẫn phải làm ra vẻ lãnh đạm, phản         thúc chiêng kêu inh ỏi. Ðọc có một câu thôi mà
           kháng mà vẫn chấp nhận, tuyệt vọng mà vẫn chiến        tôi thấy máu xương vô định. Mà tai tôi bỗng ù ù
           đấu. Tội nghiệp cho anh với mớ dằn vặt không           gió thổi. Mà mặt mày tôi trăng dõi dõi soi. Ðọc có
           thôi như mấy đường chỉ tay chạy ngoằn ngoèo đến        một câu thôi mà tôi thấy rõ ràng cái ngày hai anh
           chết cũng không ra khỏi cái lòng bàn tay chai sạn.     em ông Trịnh Kiểm Nguyễn Hoàng bày đặt chơi
           Ðây có phải là lời của một kẻ tình si muôn thuở        trò chia dân chia đất. Và từ đó lịch sử đau bầm
           không?  ...Ðêm  nay  cũng  vậy.  Khi  trời  tối  hẳn,   dập. Và từ đó cha mẹ khóc con, vợ khóc chồng,
           trung đội bắt đầu băng đồng tiến về gò mả. Lạnh.       anh em khóc nhau. Ðọc có một câu thôi mà tôi
           Trời lạnh rồi. Em yêu dấu. Em của đành đoạn, của       thấy con sông Bến hải. Và từ đó lịch sử đau bầm
           vô tâm, muốn quên mà vẫn nhớ... Ðọc tới đây tôi        dập. Và từ đó súng nổ dao đâm. Và từ đó trại tù
           thấy thương anh quá cỡ. Súng ống đeo đầy mình,         mọc nhanh như nấm dại. Và biển Ðông. Và thân
           muốn bắn muốn giết thì lúc nào cũng được mà cứ         ta và hồn phách ta tiêu vong. Vâng, tôi đã sững sờ
           hễ nhớ thương thì cứ chỉ vò võ một mình. Người         như vậy, tôi đã ú ớ như vậy khi tình cờ đọc được
           yêu  ở đó, dưới  mấy tầng  sao đó,  giữa phố đèn       câu thơ của anh. Cho dù lịch sữ đau bầm dập. Và
           xanh  đỏ  đó,  cách  đâu  mấy  đoạn  sông  thôi,  mà   thành quách kia, rêu phủ đoạn trường. Tôi không
           người thanh niên đang ở tuổi yêu đương cứ phải         biết anh ra chơi Huế ngày nào, và giữa mấy vòng
           nín thương nín nhớ để "đáp lời sông núi". Sông         thành rêu xanh dầy mịt, anh đã thấy gì mà làm thơ
           núi chi mà bất nhân thất đức cứ đày đọa đám con        dữ dội đến vậy. Thơ nặng chịch mà thống thiết
           mọn. Thanh xuân đâu có kiên nhẫn như cái đám           như khối  đá lì mặt. Nặng như cả  cái  khối  máu
           lính kích đêm mà biểu chờ biểu đợi. Thanh xuân         xương nó chứa trong đó. Và thống thiết như cả cái
           là người tình vốn có tiếng chẳng chịu thủy chung.      khối u hồn lởn vởn quanh đó. Ðọc thử lên nghe
           Ðã  có  bao  nhiêu  cuộc  tình  hụt  hơi  bỏ  lại  dọc   cái âm vang kỳ lạ lắm. Cho dù lịch sử đau bầm
           đường. Rốt cuộc chỉ có đám người đi trận là thiệt      dập.  Có  nghe  tiếng  âm  âm  trầm  trọng  của  nó
           thòi nhất. Cho dù những người qua cầu năm xưa          không? Ðau bầm dập. Phải chi nó bầm thôi thì chỉ
           chắc gì nhớ đến đám gát cầu. Những điều anh nói        xuýt xoa cũng đủ. Hoặc là dập nát luôn cho rồi thì
           đã thành tiên tri. Vâng, người ta chịu quên lắm        cũng la ̀  chỉ một lần. Không, lịch sử quái ác lắm.
           anh. Có người con gái nhung lụa nào chịu vá giùm       Lịch sử cứ hay chơi trò lập đi lập lại, tái diễn hoài
           tấm áo trận rách... Tôi thích cái tánh nói thật của    không biết mệt. Cứ như thú dữ giỡn mồi, vờn qua
           anh dù nghe ra sao thấy bẽ bàng.                       đảo lại phóng tới chụp lui cho đã đời, tung lên
             Cho dù lịch sử đau bầm dập.                          hứng xuống cho bầm dập rồi mới há miệng cắn
             Thơ của anh đó. Câu thơ như một cái tát đột          phụp. Chớ không phải sao. Dòm lại anh em ta, bà
           ngột, nó làm tôi choáng váng. Tôi đã nói là tôi có     con  ta  coi  có  phải.  Mấy  cái  truyện  của  anh  về
           làm thơ. Mà làm thơ lịch sử nữa mới chiến. Có lúc      người lính trận nếu không bầm dập thì là gì nữa.
           tôi mê hoảng như lên đồng bóng, làm không biết         Ông Tư chèo đò, cô gái tìm chồng, hai mẹ con ở
           mệt một mạch gần bảy tám trăm câu để tìm cách          đầu phi trường Phụng dực... nếu không bầm dập
           nói lại cái chuyện oan ức của một dân tộc. Làm         thì là gì nữa. Một câu thơ thôi anh, anh làm tôi bật
           xong, phải nói thiệt là đọc đi đọc lại tôi thấy "đã"   ngữa. Rồi nín luôn, cái dòng thơ của tôi. Bởi vì
           lắm. Tôi tưởng như mình vừa làm được chuyện để         đâu cần nữa. Ðủ rồi. Tôi có khiên cưỡng cũng chỉ
           đời, thiếu điều "viết vào giấy dán ngay lên cột".      là dông dài. Mà thơ thì dông dài làm chi cho mệt.
           Vậy rồi trời xui đất khiến cho tôi lọt ngay vào cõi    Thơ là gom, là đọng, là gói hết trăm năm vào một
           thiên la địa võng của thơ anh. Cho dù lịch sử đau      chữ. Thơ là ngưng, là tịnh mà nhốt cả gió bão vào
           bầm dập. Trời ơi đọc có một câu thôi mà tôi cảm        một câu. Ðủ quá rồi anh.
           như bị mấy trăm cơn gió lạ trúng vào người cùng          Cho dù lịch sử đau bầm dập.
           một lúc. Cho dù lịch sử đau bầm dập. Tôi đọc có




                                                                                                               172

           Đặc San Bất Khuất 2017 – Khóa 8 B+C/72 TB/TX
   167   168   169   170   171   172   173   174   175   176   177