Người Việt lớn tuổi qua Mỹ tại sao bị ghét ?

Tác giả đặt vấn đề thật tế nhị, khó trả lời cho thỏa đáng. Biết bênh hay chống, bởi cuộc sống có rất nhiều phức tạp, không ai giống ai. Mỗi người một hoàn cảnh khác nhau. Nếu đứng trong lăng kính của ta mà nh́n dễ bị thiên kiến, thành kiến sẵn có nên cũng dễ trách móc lên án. Có chắc những người Việt lớn tuổi qua Mỹ dễ bị ghét không? Thử t́m hiểu vài trường hợp vài nguyên nhân coi sao.

Bỏ qua những thay đổi về tâm lư trong mỗi giai đoạn tuổi tác. Có khi nào ta đặt lại vấn đề t́m hiểu tại sao, nguyên nhân nào đưa các cụ sang đây ( Mỹ, Canađa, Úc....)

1/ Tiên vàn là những kẽ hở của luật lệ về di trú. Khi phỏng vấn, nhân viên di trú chỉ máy móc căn cứ vào các điều khoản quy định trên luật di trú. Hội đủ điều kiện th́ họ chấp thuận thôi. Chẳng có ǵ rắc rối phiền hà cả.

( ngôn từ ngày nay việt cộng gọi là...LÁCH LUẬT. Đúng là xă hội bọn láu cá lưu manh điều hành ).

2/ Người Việt Nam vốn trọng chữ Hiếu. Nhiều khi con cái ở bên này không biết chúng ăn ở sinh hoạt ra sao, chỉ nghe hơi nồi chơ, nhất là nhiều người về thăm chùm khế ngọt " NỔ " vung tàn tán, nổ không thèm biết hậu quả.
Người nhà bèn tưởng tượng ( rất phong phú ) ra cuộc sống con cái bên xứ " giăy chết " đầy đủ thừa mứa vinh hoa phú quư. Bèn hối thúc sao cho con cái bảo lănh qua càng sớm càng tốt. Đôi khi c̣n " Đẻ " thêm bệnh để chúng nó xót mà bơm thêm tiền về cũng nên.

3/ Khi đụng thực tế rồi, cái khó nó LÓ cái khôn. Bèn theo sách vixi vừa lách luật vừa gian dối vừa đục khoét làm sao trục lợi càng nhiều càng tốt. Lâu lâu các cụ bảo nhau về bên kia làm việc bác ái, tiêu tiền không thèm đếm. Người nhà thấy vậy, thư qua từ lại trách móc. Đứa bên này lănh hết mọi búa ŕu của bà con thân thuộc bên kia.
Nào là người ta già cả mà c̣n vậy, con ḿnh chữ nghĩa một bồ, sức dài vai rộng mà chẳng đỡ đần ǵ cho bà con cha mẹ anh em cả. Đúng là đồ bất hiếu.

4/ Vợ chồng bên này được một hai đứa con nhỏ, kiếm cách bảo lănh cho ông, bà sang để....trông cháu, coi cháu cho con cái rảnh tay đi làm kiếm đôn. C̣n ai coi cháu đáng tin tưởng hơn ông bà? Lại c̣n hưởng thêm tiền Babysitter nữa. Có nơi muốn được hưởng ba cái tiền Babysitter này c̣n phải quà cáp lễ tết biếu xén cho bọn dịch vụ ( người VN đứng la lo giấy tờ. Cái lạ là ở Mỹ người ḿnh cũng c̣n lợi dụng bóp cổ nhau tận t́nh ).Lưỡng lợi đôi đàng. Chương tŕnh WIC nó cho, ngu sao bỏ. Ba cái trung tâm sinh hoạt cao niên ghi danh lâu lâu ra cho có mặt, đồ ăn đồ uống thừa mứa, đổ đi không hết, ngu sao từ chối?

5/ Tuổi già, thói quen rất khó bỏ thế nên mỗi lần các cụ đi chợ tội nghiệp nhất là những khu bán rau tươi. Những cây, bó rau, đôi khi cả trái cây nữa bị xáo lên trộn xuống lung tung xà bèng thiếu điều nát ra luôn. Tới hàng trái cây ( nho ) th́ làm bộ thử thiếu điều muốn ....no luôn. Người bản xứ đi qua họ kín đáo lắc đầu. Nh́n thái độ của họ, biết họ đang miệt thị, khinh bỉ người ḿnh thấy thật xấu hổ.

6/ Cái này mới hăi: trước đây, lúc chưa có cái bar code, chỉ có miếng sticker nhỏ téo dán hờ niêm yết giá trên món đồ. Ta bèn lột cái nào rẻ tiền dán sang cái mắc tiền rồi đem ra quầy vô tưtính tiền. Sau đó hí hửng ta tự cho là....khôn ngoan.

7/ Cái màn này mới độc đáo: Trứng gà bên này có lẽ không cái nào rẻ hơn. Đi chợ nhiều cụ lấy trứng loại to chàm dzàm tráo qua hộp loại trung bỉnh để vừa được trứng lờn mà lại rẻ. Ra cashier họ chỉ scan cái bar code thôi chứ ai rỗi hơi mà vạch lá t́m sâu bao giồ. Vả lại có biết nó cũng cho qua v́ c̣n bao nhiêu khách đang chờ. Họ cũng làm công thôi mà.

Các cụ rảnh, sáng sáng đi bộ tập thể dục ở Park. Nhiều cái Park có hồ nước và cây cối bụi rậm tạo cảnh quan cho chim chóc về sinh sống làm tổ....Nhiều cụ mang theo cái túi và cù ngoéo dài dài, chui vào bịụi khều mấy trái trứng chẳng biết c̣n tốt hay ung. Bỏ vào bị coi bộ hí hửng.

Ôi thôi! đó là sương sương vài món ăn chơi thôi. Chẳng bao giờ nói hết được. Dĩ nhiên, vẫn c̣n nhiều cụ ư thức và tôn trọng những ǵ công cộng và c̣n ḷng tự trọng lắm chứ. Nhưng ngó bộ càng ngày càng hiếm. Thật đáng buồn.

MƯA NGUỒN.

Không biết khi ḿnh tới tuổi lụ khụ, có đi vào vết xe cũ không. Ngán ngẩm vô cùng. Giả như có về cơi sơm sớm một chút chắc chẳng có ǵ nuối tiếc buồn phiền. ( MN )

*****************

Người Việt lớn tuổi qua Mỹ tại sao bị ghét ?

Trong khoảng 10 năm gần đây , một số đông du học sinh từ Việt Nam qua Mỹ hay nhiều người du lịch sang Mỹ đă t́m cách kết hôn với người có quốc tịch Mỹ để được ở lại Mỹ hợp pháp. T́m không ra người Việt có quốc tịch Mỹ, th́ họ kiếm đại một anh Mỹ gốc Mễ, gốc Tàu, hay Mỹ đen, Mỹ trắng ǵ cũng được, miễn sao họ chịu làm giấy tờ thẻ xanh cho họ ở lại. Và 3 đến 5 năm sau đó, họ vào quốc tịch Mỹ và chỉ 1 năm sau là bảo lănh cả cha mẹ từ Việt Nam qua Mỹ. Cha mẹ vợ này có thể là 1 đảng viên cộng sản gốc lớn đang tại chức hay đang bị thất sủng muốn t́m đường qua Mỹ , hay là một đại gia có nhiều tiền muốn chuyển tiền cho con ở Mỹ giữ giùm, mua nhà đầu tư hay chỉ là một bà nhà quê muốn qua Mỹ để hưởng chế độ y tế MEDICAL, MEDICARE miễn phí ưu đăi của chính phủ Mỹ dành cho những người được bảo lănh có thẻ xanh ở Mỹ hợp pháp.

Thế là những cha mẹ này qua Mỹ đă trên 65 tuổi, chưa bao giờ đi làm đóng thuế cho Mỹ đồng nào trong suốt cuộc đời của họ, lại đương nhiên được hưởng phúc lợi dành cho người cao niên ở Mỹ, mà những người đi làm đóng thuế cho Mỹ từ 20 % đến 35 % lợi tức hàng năm trong hơn 40 năm như tôi, như bạn, có khi c̣n không được như họ.

Thử làm 1 bài toán đơn giản nhé. Mỗi tháng MEDICARE, MEDICAL, MEDICAID trả tiền hoá đơn khi khám bác sĩ, đi lấy thuốc cao máu, tiểu đường , cao mỡ, đau nhức khớp xương, … không dưới 1000 USD một tháng. Nếu vào bệnh viện hay viện dưỡng lăo th́ không dưới 10000 USD một tháng. Nếu họ ở nhà th́ chính phủ trả tiền con cháu của họ để chăm sóc họ ít nhất 10 USD/giờ, trung b́nh mỗi tháng 1000 USD đến 1500 USD. 5 năm sau nếu họ vào quốc tịch Mỹ th́ mỗi tháng chính phủ Mỹ cấp cho họ tiền già nhân đạo 900 USD ở California. Đây không phải tiền hưu Social Security v́ họ đâu có đi làm ngày nào cho Mỹ mà được hưởng lương hưu. Có khi họ than nghèo, nộp đơn xin Housing để được cấp nhà ở miễn phí, thế là chính phủ Mỹ lại è cổ ra trả mỗi tháng ít nhất 1000 USD để thuê nhà cho họ ở. V́ vậy mà họ hay nói đùa với nhau :”Tôi có một thằng con hiếu thảo lắm, tháng nào nó cũng gửi tiền cho tôi đúng ngày 1 tây mỗi tháng, đi bác sĩ bệnh viện khỏi tốn tiền c̣n tốt hơn là bảo hiểm mua 700 USD một tháng của những người Mỹ đi làm nhiều năm.”. Hỏi con bà là ai mà tốt vậy th́ bà nói :”Là Tổng Thống Obama chứ c̣n ai nữa ?”

Thử hỏi ngân sách nhà nước Mỹ phải nuôi những người này trong ít nhất 20 năm cho đến khi họ qua đời, th́ không thâm thủng, phá sản mới là chuyện lạ !

Điều làm tôi bất nhẫn là những người này năm nào cũng mua vé máy bay về VN đi chơi, thăm thân nhân, áo gấm về làng, khoe khoang và nổ . Nhưng chỉ về được 29 ngày rồi phải lật đật qua Mỹ trở lại, nếu không họ sẽ bị cắt hết trợ cấp. Về VN họ đem theo thuốc cao máu tiểu đường cao mỡ chỉ có 1 tháng nên ở lâu hơn phải mua thuốc ở VN tốn tiền nên họ không muốn chi. Khi trở qua Mỹ, họ mở miệng ra là nói nhớ Việt Nam, muốn về Việt Nam ở luôn. Họ nói không thích ở Mỹ, không cần ở Mỹ. Con cháu ở Mỹ bảo lănh họ qua Mỹ th́ họ chẳng bao giờ biết nói tiếng cảm ơn, có khi c̣n chửi rủa khi không vừa ư điều ǵ.

Tôi thật là ngao ngán khi phải tiếp xúc với những loại người này. Nước Mỹ không thiếu nợ họ, phải nuôi báo cô những người lúc nào cũng nói không cần ở Mỹ. Điều trớ trêu là 5 năm đầu ở Mỹ họ không được lănh tiền già 900 USD một tháng v́ chưa phải quốc tịch Mỹ. Cho nên sau 5 năm ở Mỹ một cách bất đắc dĩ, họ lại hỏi thăm xin thủ tục thi vào quốc tịch Mỹ dù bản thân không biết một chữ tiếng Anh nào. Họ đi xin giấy bác sĩ chứng nhận họ đau họ bệnh đủ thứ bệnh, kể cả bệnh tâm thần hay quên hay bệnh điếc khó nghe, nên xin bác sĩ chứng giấy bệnh để được miễn thi hay thi dễ một chút và có người Việt Nam thông dịch đi theo !

Tôi muốn nhắc lại một câu mà tôi đă đọc trước đây trên internet :

”Không phải ai muốn qua Mỹ là được. Đó là phước đức mấy đời của ông bà để lại, bạn mới có cơ hội đến Mỹ. Đáng lư ra, bạn nên biết trân quư sự may mắn này, thay v́ bạn tỏ ra bất cần và chán nản. Nếu như nước Mỹ không như ư bạn muốn, th́ bạn cứ việc mua vé máy bay mà quay về lại xứ thiên đường chủ nghĩa của bạn. Bạn không cần phải nói ra, tôi muốn về Việt Nam quá. Hay tôi rất hối hận khi đi Mỹ. Những câu nói này, đă vừa khó nghe, lại vừa chà đạp lên tinh thần yêu mến tự do, dân chủ của đồng hương ở đây. Không thích th́ về, chứ cứ nói hoài mà vẫn ở đây, th́ nhục lắm. Nếu bạn không thấy nhục, chúng tôi thấy nhục dùm cho bạn. “

Tôi đă từng gặp một bà già đă 93 tuổi nhưng móng tay móng chân lúc nào cũng sơn đỏ chót. Bà là người nhà quê ít học, không giàu có ǵ nhưng lúc nào cũng tỏ ra sang chảnh và đeo ṿng vàng, hột xoàn để khoe của. Bà thích sống bề ngoài và phô trương. Bà thấy ai không có mua nhà, đi xe cũ th́ bà hỏi sao ở Mỹ nhiều năm mà không mua nổi nhà ? Trong khi đó th́ bà ở nhà mobile home ở chung với con cháu mà cứ tưởng là ḿnh ngon lắm. Lúc nào bà cũng tỏ vẻ ta đây là hơn người, không cần ở Mỹ. Năm nào bà cũng kêu con cháu mua vé máy bay cho bà về VN chơi, mua quà cáp đem về, mặc cho con cháu bà nợ credit card, trả nợ mệt nghĩ. Bà đang nộp đơn xin thi quốc tịch Mỹ. Tôi thật mong là bà nên về Việt Nam xứ thiên đường của bà ở luôn v́ bà cũng gần đất xa trời quá rồi.

Tôi hy vọng những người Việt Nam được thân nhân bảo lănh qua Mỹ và đang hưởng trợ cấp y tế, xă hội của chính phủ Mỹ nên có những cư xử biết tri ân và trân trọng những giúp đỡ ân t́nh từ tiền thuế của người dân Mỹ ở đây, trong đó có rất nhiều đồng hương người Mỹ gốc Việt đi làm đóng thuế cho nhà nước để nhà nước chi trả các khoản chi y tế xă hội và trợ cấp tiền nhà mỗi tháng, dù có thể trước đây quí vị chưa bao giờ đi làm đóng thuế cho cho chính phủ Mỹ đồng nào. Xin đừng nói những lời khó nghe không cần làm cho nhiều người đồng hương thấy ghét. Nếu không thích ở đây th́ xin mua vé máy bay một chiều về lại Việt Nam, đơn giản vậy thôi.

Một người Mỹ gốc Việt, a taxpayer
Holly Ngo

 


B̀NH LUẬN

2017
2016

Trí thức hay khoa bảng
Bà Bắc chửi ... mất nước....
Lương tâm công chức  
Sinh ngữ hay tử ngữ  
Trí thức hay khoa bảng?  
Câu chuyện kỳ thị  
Trọc phú khoe của  
Trung Cộng thất thế trước đ̣n phản công của HK 
Viễn thông, bưu chánh  
Dáng h́nh phụ nữ  
Kinh nghiệm làm ăn  
Chuyển ḿnh trước thời cuộc  
#NeverTrum và deep state
Đàn áp tôn giáo  
Thăng Long hoài cổ
Câu chuyện về một lá thư  
Cuộc ra đi của những kẻ hái khế  
Các vụ án Manafort & Cohen  
Đặt tên đường
Tỵ nạn Việt và TT Trump
Trump siêu nhân?
Gánh vàng đi đỗ sông ngô  
Chiến lược xâm lăng  
Chiến tranh kinh tế 
Vơ sĩ Trump đi Âu Châu  
Thư gửi các bạn trẻ Việt Nam  
Nghề bán nước  
Tái chế 
Tâm sự thi nhân
Các mũi giáp công Mỹ tung ra để hạ gục TQ...  
Tiếng kêu của bầy b́m bịp  
Luật rọ mơm
Đàm phàn Mỹ - Bắc Hàn tiếp tục đi tới  
30/4/1975: Ngày cỏ độc và loài man dại lên ngôi  
“Mỹ Ngụy” hồi đó hay “Hán Ngụy” bây giờ?  
Sức mạnh ở đâu  
Tiến nhanh tiến mạnh, tiến vững chắc...  
Vật đổi sao dời
Đồ con rùa  
Bầu bán cuối năm  
Người Việt lớn tuổi qua Mỹ tại sao bị ghét ?
Nội cát bát nháo  
Người ngoại quốc nghĩ về Việt Nam ngày nay  
Một thế hệ... vứt đi !
Thắc mắc biết hỏi ai?  
Ăn nói tráo trở
Phần “Con” và phần “Người”  
Làm Tổng Thống Mỹ  
Đầu óc... chỉ nghĩ tới đó !  
Ai hơn không được  
Ăn và tù

Tên đường
Những chính sách thiên tả từ Mỹ qua Âu Châu đều thất bại...  
Nếu không nh́n lại, ḿnh sẽ mất quá khứ và tương lai  
Âm mưu hán hoá  
Mặc cảm của sự dốt nát  
Luật thuế mới