VIỄN THÔNG, BƯU CHÁNH.

Điều dễ dàng cho phép ta nhận ra sự bất công này đă có, đă xảy ra từ lâu, lâu lắm rồi trong cước phí bưu điện và điện thoại của người Việt ( tỵ nạn ) từ Hoa Kỳ hay các nước Âu Châu khi gọi phone hay gởi bưu kiện về VN từ mấy chục năm trước đây.

Có rất nhiều người phàn nàn không hiểu v́ sao cước phí điện thoại từ Hoa Kỳ về VN ( gọi cho thân nhân ) sao mắc quá. Ngược lại từ VN goi qua Hoa Kỳ lại rất rẻ. Thắc mắc nhưng vẫn phải gọi phải gởi v́ t́nh thương, nhớ nhung lo cho thân nhâm. T́nh cảm mà.

Sau này ( chừng 6-7 năm ) do cạnh tranh và nhu cầu mót đôla của thằng vi xi nên giá cước phí điện thoại, bưu phẩm, gởi hàng hóa mới giảm đi nhiều. Càng giảm th́ sự liên lạc gọn hơn nhanh hơn nhiều hơn, đồng thời thu đôla cũng tăng lên gấp bội. Điều ai cũng biết mà vẫn thoải mái nạp tiền ( v́ người thân ) cước phí đó là tiền thuế. Cước phí càng cao, tiền thuế càng nhiều và ngược lại. Thế th́ ai phải trả những khoản này? Hỏi là đă trả lời.

Cứ thử tưởng tượng ngồi tính nhẩm sơ sơ những con số mà các quốc gia tự đánh giá hay tự nhận kể cả được lượng giá là các quốc gia đang phát triển ( gọi cho lịch sự chớ sự thực là các quốc gia chậm tiến. Kể cả Tàu cộng, được hưởng những ưu đăi cước phí của UPU & UIT vài ba chục năm rồi có thể cả hơn nửa thế kỷ qua th́ con số ( tiền ) người dân Hoa Kỳ và Âu châu phải gánh chịu thật khổng lồ.

Thằng Tàu cộng huênh hoang huyễn hoặc tự sướng đánh bóng ḿnh lên v́ nhiều lẽ mặc cảm. Tự cho ḿnh là siêu cường kinh tế trong tương lai c̣n có thể qua mặt Mỹ không bóp c̣i. Đúng là con nhái muốn to bằng con ḅ mà cũng chết v́ tiếng ồm ộp oàm oàm của chính ḿnh.

Thằng việt cộng có lẽ cũng không ngoại lệ. V́ tự ti mặc cảm nên chúng luôn miệng tự sướng ca ngợi thành tích phá hoại bán nước và đàn áp dân chủ.

Trong bài viết tác giả lập đi lập lại 2 tiếng QUAN CHỨC thật quái chiêu, quái dị, quái đản. Thằng việt cộng nó chống các chế độ phong kiến, quan liêu th́ chính nó lai bắt chước dùng chữ nghĩa của giai cấp mà chúng ghét bỏ đó. Ngôn ngữ, chức vụ, ngành nghề công việc XHCN làm ǵ có quan liêu cửa quyền mà Quan với Liêu? Quan với Chức? Hơn nữa vi xi lại vừa dị ứng vừa kỵ với ngôn từ chính xác của VNCH chúng cho là chữ của Ngụy là sai là không đúng. Vậy th́ 2 tiếng Quan Chức bọn việt cộng xài đúng, chính xác ở cái chỗ nào? Có thấy thằng vi xi nài dám xâm ḿnh đứng ra giải thích 3 tiếng này trên quan điểm XHCN không thhưa quư Ngài? À, có đấy: Hai nhà đại khoa bảng đó là Phó Giáo Sư Bùi Hiền và Giáo Sư Hồ Ngọc Đại của CNXHCN VN tiến bộ. Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh.

Tóm lại theo thiển ư th́ quyết định của Trump và Hoa Kỳ cũng chính là đem lại công bằng, ṣng phẳng trên thị trường Viễn Thông, Bưu Chánh và luật chơi quốc tế. Không để chúng ăn trên đầu ḿnh mà c̣n bị chửi là NGU À ! Th́ ra phải chăng đây cũng là một trong những lư do các hăng xưởng ở Hoa Kỳ đem việc ra ngoại quốc đầu tư chăng.

MƯA NGUỒN.


Mỹ Đánh TC Bằng Bưu Điện
 

 
Vi Anh
 
         Giáo sư Peter Navarro, chủ biên quyển sách chấn động thế giới “Chết V́ Trung Quốc”hiện là cố vấn cho Tổng thống Trump, mới đây tuyên bố công khai và rơ ràng. Rằng "Hăy nh́n vào điều này: Chi phí vận chuyển một gói bưu phẩm từ Los Angeles đến New York c̣n đắt hơn việc vận chuyển một gói hàng tương tự từ Bắc Kinh tới New York. Sự bất b́nh đẳng này đặt các doanh nghiệp nhỏ và nhà sản xuất Mỹ vào thế bất lợi trong cạnh tranh." Người Mỹ học cao, người Mỹ lao động, đảng Cộng ḥa hay Dân chủ, người Mỹ nữ hay nam, giả sử có câu hỏi ai đồng ư với Ô Navaro xin giơ tay. Chắc chắn hằng ngàn cánh tay, hằng triệu triệu cánh tay người Mỹ giơ tay lên. Và nhất tề đ̣i hỏi chánh quyền Mỹ làm tất cả điều ǵ có thể làm được và không từ bỏ cơ hội nào để huỷ bỏ bất công đó. Một bất công quá lợi cho TQ mà quá bất lợi cho nước Mỹ và dân Mỹ.     
       Trong chế độ tự do, dân chủ, ư dân là hiến pháp, luật pháp, chánh quyền của dân, do dân, v́ dân phải hành động.  Công ước Liên minh Bưu chính Toàn cầu đă tồn tại 114 năm nay đang tạo ra môi trường thương mại bất công, bất lợi cho đất nước và nhân dân Mỹ. Rơ ràng trong khi bưu kiện TC gửi tới Mỹ với giá quá rẻ, quá lợi cho TC. Mỹ phải hành động, TT Trump đă tuyên bố khởi động qui tŕnh rút Mỹ ra khỏi Liên minh Bưu chính Toàn cầu có từ năm 1874, suốt 144 năm, hiện có 192 quốc gia tham dự.
        Liên minh bưu chính thế giới (UPU) - một tổ chức kết nối các dịch vụ bưu chính trên khắp thế giới có trụ sở tại Thụy Sĩ. UPU, một cơ quan thuộc Liên Hiệp Quốc kể từ năm 1948, cho phép các quốc gia đang phát triển gửi hàng hóa đến các quốc gia giàu có hơn với giá rẻ. Mục đích ban đầu là giúp kết nối các nền kinh tế nghèo hơn với các nước giàu, góp phần tạo ra động lực kinh tế.
       Tuy nhiên, hiện t́nh kinh tế tài chánh thế giới đổi thay, TC bây giớ là siêu cường kinh tế số 2, không lư do ǵ TC cứ hưởng qua nhiều lợi bưu điện c̣n Mỹ cứ bất lợi. UPU đang gây ra những chi phí bất công với các công ty vận chuyển và làm tổn hại hệ thống bưu điện Mỹ. Nó tạo điều kiện cho các gói hàng từ Bắc Kinh đến New York (Mỹ) thậm chí c̣n rẻ hơn so với từ San Francisco bên Bờ Tây đến Bờ Đông nước Mỹ từ 40% đến 70%. Nó cũng tạo điều kiện cho hàng giả, hàng nhái, hàng độc từ Trung Quốc tràn vào nước Mỹ.
        Sưu khảo cho thấy không phải chánh quyền Trump là chánh quyền Mỹ đầu tiên chống hiệp ước bất công này. Nhiều chánh quyền Mỹ đă từng tranh thủ tu chính, nhưng không kết quả. Chỉ có chánh quyền Trump làm mạnh nhứt sẽ hoàn toàn rút ra, nhơn khi Mỹ chiến tranh chống thương mại chống bất công của TC đối với Mỹ, chống chủ nghĩa xă hội tức CS chủ nghĩa, chống TC can thiệp vào bầu cử, chống TC vi phạm thô bạo trong tự do hàng hải quốc tế ở Biển Đông.
       Cú TT Trump đánh mạnh vào Bưu Điện bất công quá lợi cho TC và quá bất lợi cho Mỹ là cú đánh mạnh nhứt để xây dựng không phải để tẩy chay mà để làm bàn cho hội nghị là một trong những kỹ thuật bí quyết đàm phán của chánh quyền Trump. Các chánh quyền tiền nhiệm của Mỹ đă hơn một lần đ̣i hỏi công bằng bưu điện nhưng chưa thành v́ cú  đánh chưa đủ mạnh, TC chưa tương nhượng Mỹ.  
       Chính quyền của Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ sẽ rút khỏi hiệp ước không phải để tẩy chay mà để tạo cơ hội tu chỉnh, chuẩn hóa, tạo công b́nh các quy tắc bưu chính trong cộng đồng quốc tế. V́ năm 1969 Liên hiệp định có thông qua một quy định cho phép các nước đang phát triển có lợi thế xuất cảng lớn hơn tới các nền kinh tế phát triển thông qua giá cước thấp. Quy định ấy cho phép các nhà sản xuất Trung Quốc chuyển hàng đến Mỹ với giá thấp hơn đáng kể so với mức giá vận chuyển một vài chặng nội địa của nước Mỹ. Thậm chí, nhiều công ty c̣n cung cấp miễn phí các dịch vụ vận chuyển từ Trung Quốc tới Mỹ, điều khiến giá các sản phẩm nhập cảng của Trung Quốc thấp hơn, làm suy yếu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Mỹ. Năm 2016 lại điều chỉnh Hiệp ước tạo những điều chỉnh có lợi hơn nữa cho Trung Quốc.
        Việc Mỹ mới tuyên bố rút khỏi hiệp ước 144 năm tuổi là một đ̣n tấn công khác của Mỹ nhằm vào Trung Quốc trong cuộc chiến thương mại đang ngày càng căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới. Ở thời điểm hiện tại, Mỹ đă áp thuế với lượng hàng hóa nhập cảng trị giá 250 tỷ USD từ Trung Quốc và đe dọa sẽ đánh thuế toàn bộ số hàng nhập khẩu từ nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
      Đáp trả lại động thái của Mỹ, Trung Quốc cũng tuyên bố đánh thuế lượng hàng hóa nhập cảng trị giá 110 tỷ USD từ Mỹ và Bắc Kinh cũng đang chuẩn bị cho những động thái mạnh mẽ hơn nhằm đáp trả Washington. Các cuộc đàm phán thương mại giữa hai nước đang bị đ́nh trệ, dẫn tới việc cuộc chiến thương mại sẽ không thể t́m được lối thoát trong tương lai gần.
         Thái độ và hành động mới nhất của chính quyền Mỹ thời TT Trump cũng phản ánh t́nh h́nh ngày càng gay gắt của cuộc xung đột với TC. Gần đây, Mỹ c̣n cáo buộc Trung Quốc nỗ lực can thiệp vào cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ của Mỹ với tính chất rất nghiêm trọng.
        Hiệp hội các nhà sản xuất quốc gia Mỹ gọi công ước bưu chính quốc tế là "lỗi thời" và cho rằng chính nó đă "góp phần đáng kể vào cơn lũ hàng giả, các loại thuốc nguy hiểm có nguồn gốc từ Trung Quốc".
       Tiến tŕnh rút khỏi UPU sẽ kéo dài 1 năm với nhiều cuộc đàm phán. Các quan chức Mỹ cho hay nếu qui tŕnh tái đàm phán các điều khoản trong UPU thành công theo hướng công bằng hơn với Mỹ, Washington "sẽ thu hồi tuyên bố rút lui và sẽ tiếp tục là một phần trong UPU".
      Phản ứng trước tuyên bố của Mỹ, người đứng đầu UPU Bishar Hussein cho biết sẽ t́m kiếm các cuộc họp với các quan chức Mỹ để thảo luận về vấn đề này. UPU vẫn cam kết đạt được mục tiêu cao quư của sự hợp tác quốc tế bằng cách làm việc với tất cả 192 quốc gia thành viên của ḿnh để đảm bảo rằng công ước này sẽ phục vụ tốt nhất tất cả.
      Những thay đổi từ UPU, nếu có với đàm phán của Mỹ, trước tiên sẽ có lợi cho các thương gia và những người gửi hàng hóa ra nước ngoài từ Mỹ. Tập đoàn Amazon, ông trùm trong ngành thương mại điện tử có trụ sở tại Mỹ, đă nhiều năm kêu gọi chính quyền Washington hành động, chấn chỉnh thực trạng giá bưu kiện nước ngoài đến Mỹ với phí thấp.
       Thái độ, hành động mới nhất từ chính quyền Trump không có ǵ ngạc nhiên với giới quan sát. Tổng thống Trump cho thấy ông là người thích "đập đi xây lại" các thiết chế quốc tế, bất chấp chúng đă định h́nh, nếu những thiết chế này gây tổn hại đến lợi ích của nước Mỹ. Trước UPU, ông Trump đă tuyên bố rút khỏi Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu với lư do nó làm giảm tính cạnh tranh của các ngành công nghiệp Mỹ. Và mới đây TT rút khỏi hiệp ước INF đă với Nga v́ Nga lén xuất hoả tiễn tâm trung, bán cho TQ, c̣n TC không tham gia hiệp ước th́ sản xuất thoải mái, trong khi hiệp ước bó tay Mỹ. 
      Đe dọa rút ra có thế nói là bí quyết đàm phán của chánh quyền Trump để làm bàn cho hội nghị sau đó. Cuộc tái đàm phán theo hướng có lợi cho Mỹ mà ông Trump áp dụng đang cho thấy rất ép phê, hiệu quả kinh ngạc. TT sẵn sàng chịu mang tiếng Ông Ác để phái đoàn Mỹ làm Ông Thiện bớt đ̣i hỏi một tí hầu hai bên có thể thoả hiệp dễ dàng mà sự thay đổi là có lợi cho Mỹ.
       Chẳng hạn, phái đoàn Mỹ của chánh quyền Trump  đă đưa vào Hiệp định thương mại Mỹ - Mexico - Canada (USMCA), hay c̣n được gọi là NAFTA 2.0 một điều khoản cho phép hai nước c̣n lại có thể huỷ hiệp định 3 bên và kư hiệp định thương mại tự do song phương nếu một trong ba thành viên USMCA kư hiệp định thương mại tự do với nước có nền kinh tế “phi thị trường”, hàm ư chỉ Trung Quốc.
       Một nhà phân tích nhận định đây cũng sẽ là cách Mỹ áp dụng với Nhật Bản và EU khi đàm phán, ngăn hai nền kinh tế này kư thỏa thuận thương mại tự do với Trung Quốc./.(VA)



 

 


B̀NH LUẬN

2017
2016

Trí thức hay khoa bảng
Bà Bắc chửi ... mất nước....
Lương tâm công chức  
Sinh ngữ hay tử ngữ  
Trí thức hay khoa bảng?  
Câu chuyện kỳ thị  
Trọc phú khoe của  
Trung Cộng thất thế trước đ̣n phản công của HK 
Viễn thông, bưu chánh  
Dáng h́nh phụ nữ  
Kinh nghiệm làm ăn  
Chuyển ḿnh trước thời cuộc  
#NeverTrum và deep state
Đàn áp tôn giáo  
Thăng Long hoài cổ
Câu chuyện về một lá thư  
Cuộc ra đi của những kẻ hái khế  
Các vụ án Manafort & Cohen  
Đặt tên đường
Tỵ nạn Việt và TT Trump
Trump siêu nhân?
Gánh vàng đi đỗ sông ngô  
Chiến lược xâm lăng  
Chiến tranh kinh tế 
Vơ sĩ Trump đi Âu Châu  
Thư gửi các bạn trẻ Việt Nam  
Nghề bán nước  
Tái chế 
Tâm sự thi nhân
Các mũi giáp công Mỹ tung ra để hạ gục TQ...  
Tiếng kêu của bầy b́m bịp  
Luật rọ mơm
Đàm phàn Mỹ - Bắc Hàn tiếp tục đi tới  
30/4/1975: Ngày cỏ độc và loài man dại lên ngôi  
“Mỹ Ngụy” hồi đó hay “Hán Ngụy” bây giờ?  
Sức mạnh ở đâu  
Tiến nhanh tiến mạnh, tiến vững chắc...  
Vật đổi sao dời
Đồ con rùa  
Bầu bán cuối năm  
Người Việt lớn tuổi qua Mỹ tại sao bị ghét ?
Nội cát bát nháo  
Người ngoại quốc nghĩ về Việt Nam ngày nay  
Một thế hệ... vứt đi !
Thắc mắc biết hỏi ai?  
Ăn nói tráo trở
Phần “Con” và phần “Người”  
Làm Tổng Thống Mỹ  
Đầu óc... chỉ nghĩ tới đó !  
Ai hơn không được  
Ăn và tù

Tên đường
Những chính sách thiên tả từ Mỹ qua Âu Châu đều thất bại...  
Nếu không nh́n lại, ḿnh sẽ mất quá khứ và tương lai  
Âm mưu hán hoá  
Mặc cảm của sự dốt nát  
Luật thuế mới