TIẾN NHANH TIẾN MẠNH, TIẾN VỮNG CHẮC...

Kính thưa quư Quan,

Nhan đề cũng là chủ đề của tiểu phẩm châm biếm khôi hài, chua chát, cay đắng, mỉa mai chửi xéo chế độ nói lên cái ưu việt của chế độ " chưa bao giờ dân chủ tự do như thế ". Một đất nước độc lập " không có cảnh người bóc lột người." ( nói ra rả dẻo mỏ hơn con vẹt )

Theo thiển ư, ta có thể cho đây là sản phẩm của tưởng tượng ( ngôn ngữ thời đại gọi là HƯ CẤU ). Tuy nhiên phàm những ai đă từng sống ở miền Bắc XHCN vào thời tướng Nguyễn Chí Thanh làm trưởng Ban Nông Nghiệp Trung ương mọi người từ trên xuống dưới đều nằm ḷng câu: " Hoan hô anh Nguyễn Chí Thanh, anh về phân Bắc phân xanh đầy nhà ". Những ai chưa quen th́ lấy làm là lạ khó chịu chớ đă quen rồi, không chừng không có cái mùi ấy thoang thỏng quanh quẩn đâu đây ngó bộ ăn cơm không ngon ngủ không yên giấc à nghen. Tại sao dzậy chớ? Ậy, " đi đâu mà vội mà vàng, mà vấp phải đá mà quàng phải dây " (Ca dao ): Thong thả ta sẽ hạ hồi phân giải.

Theo như văn phong và cách dùng chữ cũng như mô tả trong truyện có thể đoán được câu chuyện sáng tác sau khi việt cộng đă chiếm xong VNCH. Đại khái có những điểm ta tạm nhặt ra để nêu vài nhận xét xem như thế nào:

- Cấp Thiết: Từ ngữ kép trừu tượng dân miền Nam dùng thường chứ nếu dân Bắc kỳ quốc sẽ xài " Khẩn Trương ".

- Mua Ximăng, mua gạch: Trước khi chiếm VNCH ngoài Bắc làm chó ǵ có nhiều xi măng mà mua được dễ dàng như miền Nam, muốn mua ximăng phải có tem phiếu theo tiêu chuẩn được phân phối chớ có tiền chưa chắc đă mua được. Phân bón hóa học c̣n là của hiếm hay chưa hề được nhắc đến trong dân gian.

- Bọ hung: Làm ta nhớ tới câu đối trong truyện Trạng Quỳnh vừa móc họng vừa xỏ lá vừa miệt thị: " Trời sinh ông Tú Cát - Đất nứt con bọ hung ". Rất thông dụng với VNCH.

- Xài bao ni lông: Cái này hơi cường điệu hóa nghen, ngoài Bắc trước khi chiếm được VNCH ( nhất là thời 1965 - 1975 ) giấy chùi đ...c̣n hiếm, giấy báo, giấy học sinh viết xong c̣n phải để làm kế hoạch nhỏ chứ. Nói chi tới bao nylon. Người ta từ trẻ con tới người lớn bất luận Nam phụ lăo ấu lấy nước rửa trôn hay khá hơn chút là dùng lá chuối khô ( lá chuối c̣n xài được nhiều chuyện khác nhất là đốt ra tro để làm phân bón ruộng ). Trong " người tốt việc tốt " Nhà xuất bản Kim Đồng, kể chuyện một anh thương binh cụt 2 tay, về nhà mỗi ngày vừa đi chăn trâu vừa mót được 2 sọt...cứt trâu. Thiên hạ cười rụng rốn. Thật, phải ngả nón phục tác giả sát đất.

- Càmèn: dân Bắc kỳ quốc gọi nó là cái nập nà ( lập là/ Plat ) c̣n càmèn là dân Nam kỳ quốc ngôn: gamelle.

- Má tôi: đó là danh từ chỉ người Mẹ của dân Bắc cờ. Từ miền trung đổ vào trong Nam mới kêu MẠ hay MÁ.

- Con nít: Thường th́ dân trong Nam xài c̣n dân Bắc kỳ hay gọi là trẻ con, trẻ mỏ, trẻ nhỏ....Chữ NHÍ chỉ trẻ con sau này chúng xài thông dụng trên các văn bản, báo chí kể cả sách giáo khoa nữa. Trước đấy trong miền Nam chỉ là tiếng lóng của dân " so đi hiu " hay đám bụi đời, giang hồ tứ chiếng mà thôi. Tối kỵ trong văn chương học đường.

- Lủm: A ha, tiếng này chỉ xuất hiện sau khi cả nước rơi vào tay cộng quân thôi. Tiếng lóng nói về ĂN không những ăn vào mồm mà c̣n ám chỉ ăn chặn, ăn cắp, ăn cướp đất đai ( quy hoạch ), ăn hối lộ, ăn....không từ một thứ ǵ kể cả chưởi thẳng vào mặt ông nhà nước, cán bộ đảng viên ăn c... giành luôn phần ăn của....chó.

- La ǵ th́ la: dân Bắc kỳ ngôn rằng mắng, chửi, rủa... Nam kỳ quốc nhẹ nhàng hơn: rầy, la, quở...ít khi dùng chữ chửi, nghe nặng nề quá tay.

- Nói thiệt: Đó là tiếng đặc biệt của Nam kỳ quốc. Bắc kỳ thường th́ khi thề mới ...." nói thật " .

Phân tích sương sương hầu quư Ngài vài món ăn chơi cho thêm hương vị cuộc đời.

Nội dung và hoàn cảnh câu truyện là có thật. Thực tế là v́ MN tôi đă chính tai nghe được rất nhiều người dân Bắc Việt kể lại những chuyện cười ra nước mắt giai đoạn này. Thoạt kỳ thủy tớ cóc có tin v́ không tưởng tượng nổi. Nhưng cái ǵ chứ phân bắc tức là cứt người đấy. Cái món này tớ đă nghe các cụ trong các xóm ri cư nhắc hoài nhắc hủy, có khi c̣nrủa sả con cháu : " chúng mày cứ nằm ườn ra đấy có mà phân Bắc cũng chẳng c̣n mà hót...." thật là kỳ cục. Thưở nhỏ tớ chẳng hiểu các cụ muốn nói cái đí ǵ. Nhớn lên lo gạo bài học thi mờ mắt. Tù vixi mới vỡ khôn ra th́ trễ mẹ nó mất đất rồi c̣n đâu. Chắc chỉ có dân Bắc kỳ mới có sáng chế này chăng? Dân Nam kỳ với b́nh nguyên sông Cửu Long hàng năm phù sa đổ về thừa sức màu mỡ cho cây trái, lúa, mạ phát triển bội thu. Thừa mứa, ăn không hết có nơi nào án trái cây mà chục 18 không hở quư ngài? Ở Bắc Cần Thơ, Bắc Mỹ Thuận thời mà ở ngoài Bắc XHCN Nguyễn Chí Thanh bắt dân chúng phải nộp cứt...người ể ra cho nhà nước thời mới được mua dăm bảy kư gạo hàng tháng đấy. Gạo không đủ ăn lấy đâu ra c...mà nộp? Cùng thời gian ở VNCH lấy gạo trắng nấu cám heo. Chẳng có tổ hợp hay Hợp Tác Xă ǵ ráo trọi, cứ tự do thoải mái. Nhiều nơi nông dân đă rành rẽ trồng lúa Thần Nông và xài phân bón ( hóa học ) nhuyễn nhừ. Miền Bắc XHCN c̣n đang ḅn mót phân bắc phân xanh. Làm chó ǵ có phân đạm ( hữu cơ như phân cá, tép....) làm cho ruộng thêm màu mỡ. Càng nói càng nghĩ càng thêm buồn cho những bộ óc siêu việt giỏi cải...lùi.

Bài này được viết sau khi việt cộng thôn tính cả nước nhưng lại thuật chuyện đă xảy ra nhiều năm về trước trong bối cảnh một đất nước có những bộ óc siêu việt lẫn siêu phàm lănh đạo đễ đưa dân chúng cả nước cùng tiến nhanh tiến mạnh lên XHCN thời ăn lông ở lỗ,ta quen gọi là caveman.

Đừng tưởng bở là bây giờ đă qua thiên niên kỷ thứ ba gần 2 thập kỷ rồi mà ở ngay Thủ Đô Hà Nội: " Con tim khối óc lương tri của nhân loại " mà vẫn c̣n nghề ĐỔ THÙNG đấy. Người ta c̣n phân biệt rơ ràng là khu vực nào th́ " ấy " nó thế nào, " nạc " nhiều hay nước lơng bơng, chỗ th́ chỉ xanh xanh một màu v́ công nhân ăn rau thay thịt cơm..vv..và ...vv..Phải vậy mói là xứ " ngh́n năm văn vật " chứ nhể.

Cho nên nếu ai đó hay cả thế giới nhận xét CHXHCN VN là một đất nước tụt hậu th́ cũng là chuyện chẳng có ǵ phải ngạc nhiên. Không cần phải bàn căi nhiều rằng - v́ - là - mà tại sao.

MƯA NGUỒN.



NỢ CỨT

Ngày đó hợp tác xă ra một chiến dịch thu gom phân bắc (cứt người), mỗi gia đ́nh một tháng phải đóng đủ mười cân, nếu không đóng đủ th́ bị cắt gạo. Thật là một chiến dịch có một không hai trong xă hội loài người. Vậy nên, khi chiến dịch ra đời, cái cầu tiêu trở nên vô cùng quan trọng và cấp thiết. Người người, nhà nhà mua xi măng mua gạch về xây cầu tiêu. Cầu tiêu phải làm bằng xi măng th́ cứt mới không bị phân huỷ, chứ ỉa xuống đất vài ngày là bọ hung ăn hết, lấy ǵ mà đóng cho nhà nước. Vậy nên, cái cầu tiêu quan trọng hơn cái nhà. Chuyện ỉa đái lúc này cũng cực kỳ quan trọng, dù ai đó có bị tào tháo rượt ở đâu th́ cũng phải nhanh nhanh ba chân bốn cẳng chạy thẳng về cầu tiêu nhà ḿnh mà giải quyết chứ để mất đi một cục là mất đi lon gạo chứ chẳng chơi. Nhiều người đi làm ngoài đồng, ngày trước, khi mắc ỉa th́ chạy vô bờ, vô bụi làm đại cho xong, nhưng bây giờ, làm như vậy có mà đói chết. Vậy nên, phải t́m cách, có người làm đại vào bao ni lông, có người cuộn trong lá chuối, có người cẩn thận hơn đi vào trong cái càmèn đựng cơm để mang về cho an toàn mà đổ xuống cầu. Có nhiều chuyện dở khóc dở cười trong chiến dịch này lắm, ai sống thời đó chắc biết. Khi chiến dịch ra đời th́ cũng là lúc không biết bao nhiêu con chó phải chết. Chó chết v́ đói, cơm khoai đă không có ăn, đến cục cứt cũng bị nhà nước dành mất th́ lấy ǵ mà sống. Nhà tôi có bốn người, một người lớn và ba đứa con nít, cố gắng lắm không để thất thoát cục nào, vậy mà đến tháng vẫn không đủ cân nộp, má tôi sai anh em chúng tôi đi t́m đá sỏi bỏ vào cho đủ. Khi mang lên cân người ta kiểm tra và phát hiện nhà tôi gian lận nên lập biên bản và làm kiểm điểm. Họ c̣n ghi rơ ràng trong biên bản gian lận như thế nào, có bao nhiêu cục cứt và bao nhiêu cục đá sỏi. Quả đúng không sai, cái đời người nông dân u tối làm sao mà lừa được mấy ông nhà nước, mấy ông tinh vi vô cùng. Kết quả là nhà tôi bị cấm không cho nhận gạo một tháng. Trong một buổi họp người ta đưa tên má tôi ra kiểm điểm trước dân về việc gian lận lấy đá sỏi trộn với cứt để nộp cho nhà nước. Họ không cho má tôi phân bua ǵ hết. Nhưng không đành ḷng nh́n cảnh con đói, bà đứng dậy thẳng thừng, dứt khoát. Bà nói: Việc tôi làm gian lận tôi chịu trách nhiệm trước toàn thể mọi người, nhưng các người nh́n đi th́ cũng phải nh́n lại, nh́n ngược th́ cũng phải nh́n xuôi, các người có nh́n vào nhà tôi không, nhà tôi có bốn người, một người lớn và ba đứa con nít, tôi th́ suốt ngày đi làm ngoài hợp tác xă, có cục nào tôi đă ỉa ngoài hợp tác xă hết rồi, c̣n con tôi ở nhà, nó là con nít nó ăn bao nhiêu, ỉa bao nhiêu, nó ỉa ra cục nào chó lủm cục đó th́ lấy đâu đủ cứt để mà nộp cho mấy ông. Vậy mà bây giờ mấy ông kiểm điểm tôi, cắt gạo th́ lấy ǵ tôi nuôi con, lấy ǵ ăn để mà ỉa mà đem cứt nộp cho mấy ông. Nói ǵ th́ nói, la ǵ th́ la, nhà tôi vẫn bị cắt gạo tháng đó. Không c̣n ǵ khốn nạn hơn thế. Nói thiệt, đến bây giờ trong hồ sơ giấy tờ ở kho lưu trữ quốc gia th́ nhà tôi vẫn c̣n một món nợ lớn với nhà nước mà không thể nào trả nổi, đó là nợ cứt.

( Phạm Thế Việt )

 


B̀NH LUẬN

2017
2016

Trí thức hay khoa bảng
Bà Bắc chửi ... mất nước....
Lương tâm công chức  
Sinh ngữ hay tử ngữ  
Trí thức hay khoa bảng?  
Câu chuyện kỳ thị  
Trọc phú khoe của  
Trung Cộng thất thế trước đ̣n phản công của HK 
Viễn thông, bưu chánh  
Dáng h́nh phụ nữ  
Kinh nghiệm làm ăn  
Chuyển ḿnh trước thời cuộc  
#NeverTrum và deep state
Đàn áp tôn giáo  
Thăng Long hoài cổ
Câu chuyện về một lá thư  
Cuộc ra đi của những kẻ hái khế  
Các vụ án Manafort & Cohen  
Đặt tên đường
Tỵ nạn Việt và TT Trump
Trump siêu nhân?
Gánh vàng đi đỗ sông ngô  
Chiến lược xâm lăng  
Chiến tranh kinh tế 
Vơ sĩ Trump đi Âu Châu  
Thư gửi các bạn trẻ Việt Nam  
Nghề bán nước  
Tái chế 
Tâm sự thi nhân
Các mũi giáp công Mỹ tung ra để hạ gục TQ...  
Tiếng kêu của bầy b́m bịp  
Luật rọ mơm
Đàm phàn Mỹ - Bắc Hàn tiếp tục đi tới  
30/4/1975: Ngày cỏ độc và loài man dại lên ngôi  
“Mỹ Ngụy” hồi đó hay “Hán Ngụy” bây giờ?  
Sức mạnh ở đâu  
Tiến nhanh tiến mạnh, tiến vững chắc...  
Vật đổi sao dời
Đồ con rùa  
Bầu bán cuối năm  
Người Việt lớn tuổi qua Mỹ tại sao bị ghét ?
Nội cát bát nháo  
Người ngoại quốc nghĩ về Việt Nam ngày nay  
Một thế hệ... vứt đi !
Thắc mắc biết hỏi ai?  
Ăn nói tráo trở
Phần “Con” và phần “Người”  
Làm Tổng Thống Mỹ  
Đầu óc... chỉ nghĩ tới đó !  
Ai hơn không được  
Ăn và tù

Tên đường
Những chính sách thiên tả từ Mỹ qua Âu Châu đều thất bại...  
Nếu không nh́n lại, ḿnh sẽ mất quá khứ và tương lai  
Âm mưu hán hoá  
Mặc cảm của sự dốt nát  
Luật thuế mới