TIẾNG KÊU CỦA BẦY B̀M BỊP

Trà Khan .


Quốc Hận đă về, bầu trời viễn xứ hầu như ảm đạm, những cơn mưa chiều không ngừng nghỉ, như mang theo cái quá khứ của một đời người trở về buồn thảm. Những giọt mưa gơ nhịp thánh thót trên mái, như một h́nh ảnh từng chặn đời thương khó, của những tháng ngày đă qua nơi tha hương. Song ḷng người đi chưa bao giờ toan tính chấp nhận kiếp sống kiều cư, để rồi phải đành theo ngă rẽ không vừa ư. Đó là nỗi buồn miên viễn, của kẻ đă mất quê hương. Hay nói khác hơn, người đi mang cả quê hương, tôi đi mang cả Tháng Tư Đoạn Trường.

Đặc bút viết lên những ḍng tâm tư nầy, tôi cảm nghĩ như những khúc “đoạn trường” ca, buồn héo hắt, của một nhạc sĩ nào đo,ù tôi không c̣n nhớ tên, được phổ biến từ Cục Chính Huấn trước 1975 mà tôi đă thuộc nằm ḷng “C̣n Quê Hương Là C̣n Cơm Ngon, C̣n Quê Hương Là C̣n Danh Thơm, Và C̣n Những Ǵ Ta Thiết Tha…” Và, Trong cùng một tiết tấu ấy, ẩn ch́m mang nặng chuỗi ngày thương đau nhất đời ḿnh “chiều nay có một người đôi mắt buồn, gọi anh em c̣n ai hay mất ai…” đă làm tim tôi hụt hẵn nhịp đập.

Bốn mươi ba năm trôi qua như một khoảng cách tôi cảm nghĩ, là bốn mươi ba năm dụm lại “Một Tháng Tư Đen” dài thật dài, mà một đời người chưa bao giờ gặp phải những bất hạnh tan thương kim cổ ấy. Dẫu biết rằng, “gầm thét, khóc la và rên siết, là hèn nhát” (Gémir, Pleurer et Crier Sont Également Lâche) câu nói của Poète Alfred De Vigny người Pháp.

Tháng tư về, tôi ghi vội với những ḍng tâm t́nh nầy. Trước hết là để tỏ bày ḷng cảm ơn chân thành đến quư cơ quan báo chí, truyền thông, truyền h́nh, của người Việt Quốc Gia chân chính, đă hỗ trợ nhiệt t́nh cho 30 Tháng Tư Đen, bằng những h́nh ảnh, qua những khúc phim mà quí vị ra đi mang theo, c̣n được lưu giữ đến ngày hôm nay.

Thêm vào là những h́nh ảnh đêm ngày đang xảyï rạ trên quê mẹ, Dân Oan, Dân Kêu Gào... Tiếp đến là cá tháng tư chết đầy băi biển Miền Trung, và Đặc Khu Bán Nước Của Tập Đoàn Bù Nh́n Thái Thú CSVN. Và đây cũng không phải là “Cá Tháng Tư ” thường nghe người Mỹ nói, chuyện không có thật, chỉ “nói láo mà chơi, nói láo nghe chơi” Nhưng! Hôm nay, cá tháng tư chết tại quê nhà, và luật đặc khu 99 năm là một sự thật phũ phàng, tai nghe mắt thấy.

H́nh ảnh và âm thanh thương khó ấy, là một bài học không thể thiếu, để cho con cháu chúng tôi, hiểu biết thêm thế nào là sự bạo tàn độc ác của chế độ cọng sản Việt Nam hôm nay.

Chúng tôi cũng không quên cảm ơn đến một số ít trung tâm băng nhạc, và một số anh chị em nhạc sĩ khắp bốn bể năm châu, cùng em cháu nơi quê nhà đă sáng tác những nhạc bản đấu tranh đầy ư nghĩa, đă làm tan nát nỗi ḷng của kẻ ở người đi. Xin được tôn vinh, và kính phục.

Nhạc đấu tranh của các anh chị, là khí cụ sắc bén hơn gươm súng, hỗ trợ người dân trong nước đang đ̣i quyền sống mà bạo quyền CSVN rất lo sợ.

30 tháng tư, và nhịp nhàng với ngày 9, 10 và 11 tháng 6 năm 2018. Là một vết thương đau buốt đến tận trời cao, thâm xuyên qua ḷng đất, như một ngày buồn tận thế đến cho dân tộc.

Mỗi người trong chúng ta, nhất là những người đă phải ĺa bỏ quê hương ra đi, trong thương đau và tủi nhục. Xin hăy tự mở lại trang sử của ḷng ḿnh, xem lại vết thương đau ấy, vết thương của Tháng Tư Đen, vết thương của một Việt Nam bất hạnh, là khúc phim quay chậm, xoáy sâu trong tâm khảm nơi chính ḿnh.

Tội ác đối với người cọng sản muôn năm nói vẫn c̣n thấy thiếu. Chúng ta không thể nào lặng yên để lấp khín quá khứ. Quá khứ của thương đau. Miền Nam bị tước đoạt bởi kẻ mệnh danh là “Giải Phóng Dân Tộc” Cảm nghĩ ấy, cũng có thể dư thừa đối với những ai đă quá mơi mệt, muốn buông xuôi, quay lưng cúi mặt, chấp nhận theo qui xử “Đạo Cúi, Đạo Quỳ”

Là những người cùng hội cùng thuyền đến giờ phút chót, người lính chúng tôi vẫn c̣n quấn quít bên nhau. Bên cạnh ấy, có những người chiến sĩ hào hùng của QLVNCH đạp lên lệnh đầu hàng. Hàng lọt chiến sĩ tự sát, không buông súng dơ tay.Thà chết không hàng giặc. Tiêu biểu là 5 vị tướng Nguyễn Khoa Nam, Lê Văn Hưng, Lê Nguyên Vỹ, Phạm Văn Phú, Trần văn Hai. Các Ngài đă giữ tṛn khí tiết, Các Ngài chọn cái chết bằng sự tự sát để trọn trung và tận hiếu, đă gây trong ḷng người Miền Nam một xót xa vô cùng tận. Toàn quân dân cán chính Miền Nam, xin nghiêng ḿnh kính phục. Xin tôn vinh các Ngài bằng vạn lời ca, bằng vạn tiếng nói. Đời đời hậu thế sẽ không bao giờ quên, tấm gương trung liệt của các Ngài.

Chúng tôi, muốn nói đến các thế hệ kế thừa hiểu rằng, không có cái chết vô ích, nhất là kẻ đă chết cho non sông dân tộc, mà chỉ có cái sống vô ích, khi bị người đời nguyền rủa, đó laø bọn người buôn dân bán nước cầu vinh.

Sự bại trận của QLVNCH, là sự tính thua hơn thiệt, của Đồng Minh Mỹ cốt lỏi, cái gọi là “chung thủy,” “chung ḷng” “chung sức” không bao giờ bỏ Miền Nam VN cho giặc cọng sản.

Qua năm đời Tổng Thống, từ Eisenhower, John F. Kennedy, Lyndon Johnson, Richard M. Nixon và Geral R. Ford với hai nền đệ nhất và đệ nhị VNCH, họ đă nói những ǵ và cam kết những ǵ? Ví như đôi t́nh nhân khi yêu nhau “gừng cay muối mặn” và đă đến thời điểm “muối đă lạt gừng đă chua.” Đồng minh Mỹ hát bài “đường trường xa” cao chạy xa bay, anh đành bỏ lại Miền Nam VN, không một chút đắn đo thương tiếc.

Các ông xem Miền Nam VN như một món hàng để trao đổi mua bán, qua bàn tay Tàu Cọng và Liên Xô.

Thời gian 43 trôi qua, chúng ta là người lính khá nhiều bất hạnh qua cuộc chiến 20 năm kéo dài từ 1954 – 1975. Nay được hiểu thêm, khi có cuộc hợp thưởng đỉnh, do những người Mỹ phục vụ nơi các bộ, các ngành quan trọng, qua năm đời Tổng Thống Mỹ nói trên, như bộ trưởng ngoại giao, cố vấn, an ninh, quốc pḥng v.v..thêm vào đó là những kẻ phản chiến MỸ đều có mặt đến tham dự, tại tiểu bang Texas, mục đích là bạch hóa và t́m hiểu về những nguyên nhân nào QLVNCH phải thua trận! Sự kiện ấy đă làm cho chúng ta thêm đau ḷng, như vết chém của mũi dao c̣n sót lại, như vết thương c̣n những mănh đạn, chưa được gắp ra khỏi thịt da.

Nổi bậc nhất là đời TT Nixon, và tên Kissinger bộ trưởng N.G kiêm cố vấn an ninh và tên James Schlesinger bộ trưởng QP. Và cùng lúc có mặt “bộ trưởng ngoại giao mặt dài” đang tại chức với đời TT Obama, những nhân vật “phản chiến lừng danh” một trong 7000 tên tượng trưng là Jane Fonda.

Thủ phạm, Kissinger là kẻ giết người, bán đứng NMVN cho giặc, bọn chúng phản bội lại với 68 ngàn chiến binh Hoa Kỳ tử trận, thế mà hắn cùng Lê Đức Thọ, hai kẻ ác cùng nhân một giải Nobel ḥa b́nh chia nhau. Thật là mĩa mai thay!

Kết quả cuộc họp đă đưa đến kết luận, nh́n nhận chính phủ HKù, đă bỏ rơi MNVN là một điều sai lầm, và đáng xấu hổ.

Chưa hết, hôm ấy người VN ở các tiểu bang khác cũng về tham dự khá đông, trong đó có cả phóng viên báo chí nữa, rất tiếc là không thấy có vị nào đưa lên câu hỏi cho người điều hợp chương tŕnh hôm ấy, để xin xác nhận lại câu nói Tổng Thống Nixon “Nó không kư th́ lấy đầu Nó” (qua lời của đài BBC cách đây gần bốn năm khi c̣n phát sóng 30 phút mỗi ngày, Ṭa Bạch Ốc giải mật hơn 30 ngàn trang sau cuộc chiến tranh VN, chắc có nhiều người đă được nghe.) Nếu sự thật có vậy, th́ biết bao sự đau ḷng và tủi nhục nào kể xiết !!!

Nước mất nhà tan, Nước mắt của dân tộc Việt, ḥa lẫn trong máu đổ xương rơi của cả hai miền Nam Bắc. Nay đă đông thành lầu cao lóng lánh, cho lũ người CS đang thống trị đất nước.

Sự kiện 43 năm nh́n lại, chúng tôi xin mạo muội “tóm kết” nghĩ sao ghi vậy! Nhà Trắng thời điểm ấy và CS hôm nay, “tuy hai nhưng là một” có những điểm gần như tương phùng, “cũng thần mày trắng, cũng phường lầu xanh”. Hứa rất nhiều nhưng không làm, “qua cầu gió bay” không c̣n nhớ.

Tôi nhớ câu nói để đời, của TGM Nguyễn văn B́nh lúc ngài 80 tuổi, trước khi qua đời: “cọng sản nó giết người hôm trước, hôm sau nó đem ṿng hoa đến phúng điếu.”

Th́ nay, 70 năm sau, kết thúc thế chiến thứ hai, Nhân dịp các bộ trưởng khối G7 nhóm hợp ở Nhật. John Kerry bộ trưởng ngoại giao ‘mặt dài” Mỹ cũng đem ṿng hoa tưởng niệm đến đặt nơi người Nhật chết, do hai trái bom nguyên tử Mỹ, thả xuống Hiroshima và Nagasaki.

Kế tiếp, trong nhiều năm ấy, khi Miền Nam chưa bị cướp. Chúng ta đă nghe những ǵ Lê Duẫn TBTCSVN tuyên bố cam kết rằng: “Miền Nam cần có chính sách riêng của Miền Nam” Sau đó Phạm Văn Đồng tuyên bố với báo chí nước ngoài: “chẳng ai lại có ư nghĩ ngu xuẩn và tội lỗi là thôn tính Miền Nam”.

Với đồng minh Mỹ của VNCH họ đă nói và hứa ra sao qua năm đời Tổng Thống nói trên, nổi bật là đời TT Eisenhower và John F Kennedy “Niềm Nam là tiền đồn chống cọng, Nước Mỹ phải có nhiệm vụ bảo vê họ”, và tiếp đến Nixon cam kết ra sao, Kissinger nói ǵ, Mc Namara làm ǵ..v.v. Có phải, đây là loại “nước vỏ lựu, máu mào gà” mập mờ đánh tráo con đen không ? Nếu đem lời hứa của Cộng Sản và qua 5 đời TT Mỹ thời bấy giờ bỏ vào bàn cân, chúng ta sẽ thấy “mười phân vẹn mười.”

Tôi cũng không thể không ngậm ngùi khi nhắc lời TT Nguyễn Văn Thiệu, câu nói ngh́n thu để đời “đừng nghe những ǵ cong sản nói, mà hăy nh́n những ǵ cọng sản làm” Vậy, chúng tôi cũng có thể dành câu nói nầy cho đồng minh ta được không!?

Buồn nghe “chuyện nước- non- nhà” qua đài truyền h́nh, t́nh cờ tôi bắt gặp lời phát biểu của một thầy tu, nơi có cơ sở thờ cúng kỳ vỹ, nhất nh́ trong quân hạt Orange County. chắc rằng c̣n có nhiều người cùng nghe với tôi khi ấy. Thầy nói “Tháng tư năm này, có nhiều chuyện đau buồn tại quê nhà, thế mà nơi đây, sao có nhiều show, nhiều gánh, nhiều bầu v.v.. tổ chức ca kịch múa hát, quảng cáo bao thứ vui chơi không ngừng nghĩ, hết ngày nầy qua tuần lễ khác, sao mà nhiều niềm vui lắm thế” {dù không nguyên văn, nhưng nôi dung gần như thế.) Tôi thầm nghĩ, hay là gần ngày Lễ Me, Lễ Cha các anh chị, các bầu show, đă quên những mất mát thương đau trên quê mẹ không biết chừng vậy. Hay là đă “hết rên rồi quên thầy”!

Qua nhận xét của vị thầy, để đáp lời tôi xin ghi lại hai câu thơ của Thế Lữ “Trong lúc non sông mờ cát bụi, phải đâu là hội kết uyên ương.” Kính tặng thầy và những ai đó có cùng chung một nghĩa.

Máu đă chảy, nhưng ruột chưa mềm, cũng hân hạnh cho những ai đă quên được, và cảm phục cho những con người không c̣n nhớ 30 tháng 4 là ngày ǵ! Họ đă quên nó, như người bị bệnh Alzheimer không c̣n cảm thấy khổ đau, Nhưng, chắc rằng, người thân yêu của họ sẽ cảm thấy đau khổ, khi trong gia đ́nh có một người con em bị mất trí nhớ!

Chắc rằng “bức dây sẽ động rừng” là điều không thể tránh khỏi! Nhưng đây là lời tâm t́nh với tất cả tấm ḷng “thấy sao nói vậy người ơi!” Nếu t́nh cờ đọc giả nào có ghé mắt xem qua, những trang tâm t́nh nầy, cảm thấy có phần hồn ḿnh trong đó. Kính mong! Hăy đem ḷng bao dung đầy vị tha mà bỏ qua cho!

Bài viết nầy, dù sự thật có phải phũ phàng, chứ không phải đi đào sâu hang hố chứa để khơi dậy ḷng hận thù, và cũng không ngoài mục đích “nghĩ thân mà lại ngậm ngùi cho thân” sau tiếng vọng của Một Bầy Chim B́m Bịp.

Trà Khan.

 


B̀NH LUẬN

2017
2016

Trí thức hay khoa bảng
Bà Bắc chửi ... mất nước....
Lương tâm công chức  
Sinh ngữ hay tử ngữ  
Trí thức hay khoa bảng?  
Câu chuyện kỳ thị  
Trọc phú khoe của  
Trung Cộng thất thế trước đ̣n phản công của HK 
Viễn thông, bưu chánh  
Dáng h́nh phụ nữ  
Kinh nghiệm làm ăn  
Chuyển ḿnh trước thời cuộc  
#NeverTrum và deep state
Đàn áp tôn giáo  
Thăng Long hoài cổ
Câu chuyện về một lá thư  
Cuộc ra đi của những kẻ hái khế  
Các vụ án Manafort & Cohen  
Đặt tên đường
Tỵ nạn Việt và TT Trump
Trump siêu nhân?
Gánh vàng đi đỗ sông ngô  
Chiến lược xâm lăng  
Chiến tranh kinh tế 
Vơ sĩ Trump đi Âu Châu  
Thư gửi các bạn trẻ Việt Nam  
Nghề bán nước  
Tái chế 
Tâm sự thi nhân
Các mũi giáp công Mỹ tung ra để hạ gục TQ...  
Tiếng kêu của bầy b́m bịp  
Luật rọ mơm
Đàm phàn Mỹ - Bắc Hàn tiếp tục đi tới  
30/4/1975: Ngày cỏ độc và loài man dại lên ngôi  
“Mỹ Ngụy” hồi đó hay “Hán Ngụy” bây giờ?  
Sức mạnh ở đâu  
Tiến nhanh tiến mạnh, tiến vững chắc...  
Vật đổi sao dời
Đồ con rùa  
Bầu bán cuối năm  
Người Việt lớn tuổi qua Mỹ tại sao bị ghét ?
Nội cát bát nháo  
Người ngoại quốc nghĩ về Việt Nam ngày nay  
Một thế hệ... vứt đi !
Thắc mắc biết hỏi ai?  
Ăn nói tráo trở
Phần “Con” và phần “Người”  
Làm Tổng Thống Mỹ  
Đầu óc... chỉ nghĩ tới đó !  
Ai hơn không được  
Ăn và tù

Tên đường
Những chính sách thiên tả từ Mỹ qua Âu Châu đều thất bại...  
Nếu không nh́n lại, ḿnh sẽ mất quá khứ và tương lai  
Âm mưu hán hoá  
Mặc cảm của sự dốt nát  
Luật thuế mới