Chương 2: Cabot Lodge đi, Taylor tới, Nguyễn Khánh đi & ngôi sao Thiệu-Kỳ xuất hiện.

Tháng 6/1964 Cabot Lodge về Mỹ tham gia cuộc vận động tranh cử tổng thống cho ứng cử viên Barry Goldwater. Tổng thống Johnson bổ nhiệm đại tướng Maxwell Taylor thay thế. Maxwell Taylor nổi tiếng là một viên tướng tài, từng chiến đấu trong Thế chiến 2, từng là Tham mưu trưởng liên quân và cố vấn quân sự của cố tổng thống Kennedy.

Đến Sài G̣n, tướng Maxwell mở cuộc tiếp xúc với thành phần quân dân chính, nhưng với tác phong huynh trưởng tự cao tự đại ông đă làm mất ḷng các tướng lănh Việt Nam buộc CIA phải làm trung gian ḥa giải, một điều cần thiết nhưng đại sứ Maxwell Taylor không muốn CIA làm.
Cuộc tranh cử tại Hoa Kỳ làm cho quan hệ giữa tướng Khánh và Maxwell Taylor trở nên nặng nề hơn. Như đă nói, vào tháng 5 tướng Khánh thuyết phục McNamara oanh tạc miền Bắc để gỡ áp lực cộng sản đang đè nặng các tỉnh địa đầu Nam Việt Nam. Các chiến lược gia Hoa Kỳ cũng có tính toán như vậy nhưng chưa quyết định dứt khoát nên Washington khuyên tướng Khánh không nên tuyên bố ǵ v́ đảng Dân chủ đang tố cáo ông Barry Goldwater muốn mở rộng chiến tranh. Nhưng ngày 19/7/64 tướng Khánh kêu gọi “Bắc tiến”, và sau đó tướng Kỳ nói đă đến lúc dội bom Bắc Việt. Maxwell Taylor nổi giận th́ Khánh bảo đó là ư của Hoa Kỳ chứ không phải ư kiến cá nhân của ông.

Số phận của tướng Minh là một nguồn bất ḥa khác giữa ṭa Hoa Kỳ và tướng Khánh. Bộ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ Dean Rusk muốn tướng Khánh dùng uy tín của tướng Minh và khối Phật giáo đang ủng hộ tướng Minh cho nỗ lực chiến tranh, trong khi các sĩ quan Công giáo trong quân đội muốn đẩy tướng Minh ra khỏi chức vụ quốc trưởng dù chỉ là một chức hờ.

Tháng 8/1964 do t́nh h́nh suy đồi và (có thể) nhu cầu tranh cử, nhân các tiểu đỉnh Bắc Việt hai lần (ngày 2 tháng 8 và ngày 4 tháng 8) tấn công tàu chiến của Hoa Kỳ (vụ Maddox) tổng thống Johnson ra lệnh oanh tạc các căn cứ tiểu đỉnh của Bắc Việt. Ngày 7 tháng 8 quốc hội thông qua quyết nghị Vịnh Bắc Bộ cho phép tổng thống Johnson rộng tay xử dụng sức mạnh quân sự.

Lợi dụng t́nh h́nh, ngày 16/8 các tướng họp mật tại Vũng Tàu (không có tướng Minh tham dự), và do đề nghị của tướng Kỳ, biểu quyết cách chức tướng Dương Văn Minh cử tướng Khánh làm quốc trưởng, và công bố Hiến chương Vũng Tàu.

Các thành phần Phật giáo và Công giáo đều xuống đường phản đối (CIA nghi có bàn tay bên trong của tướng Trần Thiện Khiêm) buộc tướng Khánh hủy bỏ Hiến chương, thành lập “tam đầu chế” gồm Khánh-Minh-Khiêm do Khánh cầm đầu để lănh đạo đất nước và hứa sẽ thành lập chính phủ dân sự trong ṿng 60 ngày. Thời gian này trong quân đội có hai tụ điểm quyền lực ḱnh chống nhau, một do đa số người gốc miền Bắc và một do các thành phần thuộc đảng Đại Việt. Tướng Khánh ở trong nhóm thứ nhất ra sức bứng các thành phần Đại Việt ra khỏi chính phủ; trong khi nhóm Đại Việt tính toán đảo chánh tướng Khánh.

Thời gian này CIA bắt đầu chán tướng Khánh v́ quân đội chia rẽ và sự bất ḥa gia tăng giữa tướng Khánh và đại sứ Maxwell Taylor. Một hôm tướng Khánh mời Lucien Conein lên Đà Lạt để than phiền đại sứ Taylor và yêu cầu Conein tŕnh lại cho đại sứ Taylor. Conein bàn với Peer de Silva và Silva đồng ư nên cho đại sứ Taylor biết (v́ quyền lợi chung?). Sau khi nghe Conein thuật lại, đại sứ Taylor nén giận và hỏi Conein “có hiểu tiếng Pháp không?”(tướng Khánh và Conein dùng tiếng Pháp). Mấy hôm sau vào ngày 2/9 đại sứ Taylor nói với Peer de Silva ông nghĩ Conein không có việc ǵ phải làm ở Sài G̣n nữa.

Ngày 11/9 tướng Khánh cho Peer de Silva biết ông có nhận được một lá thư của Thượng Tọa Thích Trí Quang, lănh tụ khối Phật giáo Ấn Quang hứa ủng hộ, nhưng tướng Khánh nói ông không tin vào lời hứa này. Trong khi đó có nguồn tin cho CIA hay các sĩ quan Đại Việt sắp hành động chống tướng Khánh. Phần Khánh th́ đang cùng tướng Kỳ với Phạm Ngọc Thảo tính toán kế hoạch thanh trừng nhóm Đại Việt.

Ngày 13/9 một nhóm sĩ quan Công giáo miền Nam và Đại Việt cùng chuẩn tướng Nguyễn Văn Thiệu chuyển quân về Sài g̣n định đảo chánh tướng Khánh, nhưng bất thành do sự can thiệp của tướng Kỳ, Tư lệnh Không quân. Tướng Khánh nhân cơ hội này loại trừ các sĩ quan Đại Việt ra khỏi các chức vụ quan trọng.

Ỷ vào công trạng Kỳ tuyên bố linh tinh làm CIA rất lo âu. Mặc dù Kỳ là người chủ trương dội bom miền Bắc, đường giây của CIA báo cáo rằng Kỳ nói Kỳ có thể bỏ trốn ra Hà Nội. Tổng hành dinh CIA ở Langley yêu cầu CIA Sài g̣n tích cực điều tra xem thật sự Kỳ đang suy tính ǵ. CIA Sài g̣n đánh giá Kỳ là một người tầm thường, không có tham vọng chính trị. Ông ta chỉ là người ưa nổi tiếng cho rằng ḿnh có tư thế tạo ra người lănh đạo (king maker). Cũng theo CIA, ông Kỳ đôi khi hành động bốc đồng vô trách nhiệm, thiếu thông minh và không làm người khác kính nể. CIA nghĩ nên cho Russ Miller (một nhân viên CIA thân thiết với Kỳ và Khánh) trở lại Sài g̣n làm việc với Kỳ.

Cuối tháng 9/1964 Miller đến Sài G̣n công tác . Gặp Kỳ (bây giờ tự coi ḿnh như đại diện cho nhóm tướng trẻ -young Turk) và tướng Cao Văn Viên, Tham Mưu Trưởmg Liên quân. Kỳ xác nhận vẫn ủng hộ Khánh. Riêng tướng Viên nhận xét với Miller rằng, “cuộc chiến này chỉ có thể thắng nếu các tướng miền Nam có thêm uy tín chính trị”

Ngày 3/10 William Colby, giám đốc Viễn Đông Sự Vụ của Langley đến Sài g̣n t́m hiểu t́nh h́nh. Khánh than phiền CIA đă thuyên chuyển những người thân tín của ông như Spera và Conein ra khỏi Sài G̣n trước cuộc binh biến 13/9 là có hậu ư. Ông Colby giải thích rằng Spera và Conein đă “hết công tác” tại Việt Nam và hứa sẽ chuyển người thân tín khác với Khánh là Miller đến Sài G̣n. Ông Colby báo cáo về Langley rằng cần phục hồi quan hệ giữ hai chính phủ Việt Nam và Hoa Kỳ v́ sự bất ḥa giữa đại sứ Taylor với Khánh vào cuối tháng 9/64 quá căng thẳng và “không phải không có lư do” ám chỉ thái độ kênh kiệu của đại sứ Maxwell Taylor cũng là nguyên nhân của t́nh trạng này. T́nh h́nh xáo trộn nội bộ phía các tướng Việt Nam làm cho CIA thiếu cảnh giác đối với tướng Trần Thiện Khiêm. Khiêm là người liên lạc chính yếu của Miller và có một vai tṛ quan trọng và khó hiểu trong chính quyền Khánh. Khiêm là bộ trưởng quốc pḥng của Khánh, nhưng người ta nghi ông đă xúi giục cuộc biểu t́nh chống Khánh mùa hè 1964. Tháng 8 Khánh từ chức, Khiêm trở thành một trong “tam đầu chế”. Tháng 10 Khánh thành công sắp xếp gởi Khiêm đi công tác Tây Đức. Trong buổi làm việc cuối cùng với Russ Miller, Khiêm than phiền Khánh quá nhượng bộ phe Phật giáo và v́ chưa có bằng chứng ǵ rơ ràng phe Phật giáo đang chủ trương trung lập và chống Hoa Kỳ nên ông ta chưa đảo chánh ông Khánh thôi.

Như đă hứa thành lập chính phủ dân sự, tháng 10 Khánh mời ông Trần Văn Hương làm thủ tướng. Riêng Khánh vẫn giữ chức tư lệnh quân đội, đồng thời “nói ra nói vào” để làm suy giảm uy tín tướng Minh đối với Hoa Kỳ. Trong khi đó Russ Miller theo sát sự chuyển biến động thái của tướng Kỳ. Kỳ bắt đầu ư thức về các vấn đề chính trị và nói với Miller ông ngại rằng sau cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ sẽ thôi không giúp Nam Việt Nam nữa. Lúc này Kỳ nghiễm nhiên là lănh tụ của nhóm tướng trẻ và CIA đánh giá là người có quyền lực nhất tại Sài G̣n.

Rạng sáng ngày 20/12/1964 Khánh gọi Miller và thông báo ông sắp công bố quyết định giải tán Thượng Hội đồng Quốc gia (thành lập hai tháng trước để khoác một chiếc áo dân sự lên chính quyền quân nhân) v́ Hội Đồng này không đồng ư với các tướng trẻ cho các tướng già - trong đó có tướng Dương Văn Minh – nghỉ hưu. Trước đây đại sứ Taylor đă khuyên Khánh không nên ép tướng Minh nghỉ hưu, nên Taylor hết sức bất b́nh. Taylor mời 4 tướng trẻ liên hệ trong nội vụ (gồm Khánh, Khiêm, Thiệu, Kỳ) đến ṭa đại sứ than phiền các tướng làm hư hỏng nỗ lực giúp đỡ Việt Nam của Hoa Kỳ. Khánh không tới và Maxwell Taylor đích thân đến bộ Tổng Tham Mưu gặp Khánh và tuyên bố thẳng thừng rằng Khánh không c̣n được sự ủng hộ của Hoa Kỳ nữa. Khánh nói (nếu vậy) ông sẽ từ chức và đại sứ Taylor nói ông không thấy trở ngại.

Nhưng măi không thấy Khánh từ chức. Ngày 22/12 đại sứ Taylor gởi Miller xuống Vũng Tàu gặp Khánh để hỏi Khánh tính sao. Khánh nói Khánh sẽ từ chức để duy tŕ nỗ lực chiến tranh, và yêu cầu Miller nên sắp xếp để bộ trưởng McNamara và Giám đốc CIA McCone đến thăm Việt Nam cho biết t́nh h́nh. Khánh nói rằng ông ta hay các tướng trẻ có thể sẽ họp báo tố cáo sự can thiệp vào nội bộ của đại sứ Taylor và dọa rằng cuộc họp báo có thể đưa đến các cuộc biểu t́nh chống Mỹ tại Sài G̣n.

Cuộc họp báo không xẩy ra, nhưng các young Turk bắt đầu vận động Washington thuyên chuyển đại sứ Maxwell Taylor, đồng thời cũng áp lực đẩy Khánh đi để duy tŕ sự viện trợ quân sự và kinh tế của Hoa Kỳ. Tháng 1/1965 Khánh lập chính phủ dân sự với ông Phan Huy Quát (Đại Việt) làm thủ tướng. Đa số các bộ do các chuyên viên dân sự nắm giữ, ngoại trừ tướng Thiệu giữ chức bộ trưởng Bộ Quân Lực kiêm Phó Thủ tướng sau khi được thăng Thiếu tướng, và Kỳ giữ bộ Thanh Niên & Thể Thao kiêm Tư Lệnh Không quân.

Ngày 3/2/1965 Kỳ nói với Miller rằng các tướng trẻ không c̣n ủng hộ Khánh và đă đến lúc Khánh ra đi. Ngày 5/2/65, khi Cố vấn An ninh Quốc gia McGeorge Bundy đến Sài g̣n chuẩn bị một đợt tăng quân th́ Việt Cộng cho đánh bom một căn cứ không quân Mỹ tại Pleiku làm thiệt mạng 8 quân nhân. Hoa Kỳ trả đũa bằng một đợt dội bom Bắc Việt. Hai tuần sau, ngày 19/2 một cuộc đảo chánh để lật Khánh xẩy ra nhưng không bắt được Khánh. Vụ đảo chánh này do các sĩ quan Đại Việt và Công giáo trong đó có tướng Lâm Văn Phát (giống như thành phần chủ chốt cuộc đảo chánh tháng 9/1964). Cuộc đảo chánh bất thành v́ không được các tướng trẻ ủng hộ. Ngày 21/2 Kỳ nói với Miller rằng cần để cho tướng Khánh tự nguyện từ chức hơn là lật ông ta.

Nhưng Khánh không từ chức một cách dễ dàng. Ngày 22/2 đại sứ Taylor họp ban tham mưu để t́m cách giải quyết bế tắc. Tướng Westmoreland (người thay tướng Harkins) tự nguyện đi Vũng Tàu thuyết phục Khánh, nhưng đại sứ Taylor thấy cương vị của tướng Westmoreland không đáng làm việc đó và cử Miller đi thay. Kết quả Khánh từ chức ngày 24/2 và được cử đi làm đại sứ lưu vong. Đại tá Lê Văn Nhiều, giám đốc Trung ương T́nh báo của Khánh cũng xin đi lưu vong với Khánh. Tướng Trần Văn Minh nắm tư lệnh quân đội thay tướng Thiệu để Thiệu nắm chức Chủ tịch Hôi đồng Quân Lực thay tướng Khánh .

Chính phủ dân sự Khánh để lại hoàn toàn bất lực. T́nh h́nh nông thôn bi đát hơn trong khi tướng Trần Văn Minh cũng không tỏ ra khá hơn ǵ mấy ông tướng khác.
Trước t́nh trạng này giới chức cao cấp của Hoa Kỳ có ư tổ chức liên quân Mỹ-Việt để thống nhất lănh đạo và các đơn vị quân đội Việt Nam sẽ hành quân chung với quân đội Mỹ. Chương tŕnh này không được thực hiện.

Trả đũa vụ oanh tạc Bắc Việt sau vụ đánh căn cứ Không quân Pleiku, cộng sản đánh bom một căn cứ Mỹ tại Quy Nhơn giết 23 lính Mỹ. Ngày 2/3/65 Hoa Kỳ quyết định oanh tạc thường xuyên Bắc Việt trong một chiến dịch mang tên là Chiến Dịch Sấm Động (Operation Rolling Thunder), và ngày 8/3/65 các đơn vị Thủy Quân Lục chiến Hoa Kỳ đổ bộ lên Đà Nẵng.

Quân đội Mỹ gia tăng quân số tại Việt Nam làm nhẹ gánh cho quân đội VNCH và CIA bắt đầu dùng các đường giây dân sự để thẩm định khả năng của tướng Trần Văn Minh và tướng Lê Nguyên Khang, tư lệnh TQLC và 8 tướng khác (ghi chú: tài liệu không ghi danh).
Nhân vật chính trong đường giây này là thủ tướng Phan Huy Quát.

Lúc này Việt Cộng đẩy mạnh chiến dịch khủng bố. Hôm 29/3 một xe bom nổ cạnh ṭa đại sứ Hoa Kỳ làm thiệt mạng một thư kư và cơ sở trưởng CIA Sài G̣n Peer de Silva bị thương. Peer de Silva được đưa về Mỹ điều trị. Phó trưởng pḥng là Gordon Jorgensen thay. Jorgensen sinh ở Nhật khi bố mẹ đi truyền giáo ở đó. Ông gia nhập ngành t́nh báo quân đội trong Thế chiến 2 và gia nhập CIA năm 1953 ở cấp bậc Trung tá. Năm 1960, Jorgensen làm trưởng pḥng CIA ở Lào. Sau đó trở về Langley phụ trách tổ chức các lực lượng bán quân sự trước khi được thuyên chuyển đến Việt Nam cuối năm 1963.

Thời gian trước khi tướng Khánh đi lưu vong CIA biết Khánh có tiếp xúc với Hà Nội và Mặt Trận Giải Phóng (MTGP). Tháng 4/65 Lucien Conein đến gặp Khánh ở New York và hỏi Khánh về các quan hệ này. Khánh nhận có những tiếp xúc này qua Đại Tá Lê Văn Nhiều. Khánh nói nếu Washington định tiếp xúc với Hà Nội và xâm nhập MTGP Khánh có thể nối lại đường giây. CIA cũng cử Al Spera gặp đại tá Nhiều tại Mỹ vào mùa hè 1965 để lấy thêm tin tức. Nhưng không thấy CIA đá động ǵ đến vụ này nữa.

Tháng 6 các tướng trẻ giải tán chính phủ dân sự và thành lập Hội Đồng Lănh Đạo Quốc gia do tướng Nguyễn Văn Thiệu làm chủ tịch (tương đương với quốc trưởng), và tướng Kỳ giữ chức chủ tịch Ủy ban Hành Pháp Trung ương (tức Thủ tướng).

Theo CIA, rất khó phán đoán Thiệu v́ ông ta kín đáo và trong thành phần phụ tá cận kề của ông ít có người giao tiếp với CIA. Nhận định chung của CIA Thiệu là người thận trọng, đa nghi quá mức cần thiết và kỵ người ngoại quốc (xenophobic).

Trái lại, Kỳ rất dễ biết v́ có nhiều nhân sự thân cận Kỳ có quan hệ với CIA.Theo CIA Kỳ là một phi công giỏi, có khả năng lôi kéo người khác theo ḿnh (charismatic), nhưng không có kinh nghiệm hành chánh và thích làm chuyện giật gân nguy hiểm. Kỳ thích uống rượu, đánh bạc và ve gái. Một nguồn tin nói rằng sau khi bị ông Diệm tạm giữ một thời gian do vụ hai phi công thưộc Không quân bỏ bom dinh Độc Lập ngày 2/1/1962, ông Kỳ nói ông khoái những vụ bỏ bom như vậy v́ tính gay cấn của nó chứ không phải v́ chính trị.

Ông Kỳ làm việc hết ḿnh ở chức vụ thủ tướng. Ông đưa ra một chương tŕnh chiến tranh 26 điểm, nhưng t́nh h́nh chiến tranh không thấy xoay chuyển. Lúc này Hoa Kỳ có 50.000 quân tại Việt Nam và từ tháng 5/1965 tổng thống Johnson cho phép quân đội Hoa Kỳ trực diện đánh nhau với quân đội Bắc việt. Ngày 21/6 Jorgensen gặp thủ tướng Nguyễn Cao Kỳ thuyết tŕnh cho Kỳ biết chương tŕnh t́nh báo và sự tiến triển của chương tŕnh b́nh định. Nhân dịp này Kỳ yêu cầu CIA thông báo kịp thời cho ông nếu có âm mưu đảo chánh.

Sau khi chính phủ Phan Huy Quát sụp đổ, CIA rất lo ngại phản ứng của khối Phật Giáo Ấn Quang. Ấn Quang vốn có cảm t́nh với chính phủ của thủ tướng Quát. Mặt khác, Thượng Tọa Thích Trí Quang vốn không tin ông Thiệu và ông Kỳ, nay thấy Hoa Kỳ ủng hộ chính phủ Thiệu-Kỳ nên quan hệ giữa Phật giáo và ṭa đại sứ Hoa Kỳ trở nên lạt lẽo.

Lúc này nhiệm kỳ đại sứ Maxwell Taylor vừa tṛn một năm, và ông ta – do căng thẳng giữa ông với các tướng lănh ở Sài g̣n, và sự phản đối của ông đối với chính sách dùng quân đội Mỹ tác chiến tại Việt Nam - không được tổng thống Johnson mời ở lại. Ngày 8/7/1965 ông từ chức đại sứ và cựu đại sứ Henry Cabot Lodge trở lại Sài G̣n thay thế ông.

Sự trở lại của ông Lodge không cải thiện quan hệ với khối Ấn Quang v́ đại sứ Lodge không muốn CIA dính líu nhiều đến chuyện chính trị nội bộ của Việt Nam. Một bất đồng ư kiến khác: khối Ấn Quang đ̣i hỏi tổ chức bầu cử để hợp pháp hóa chính quyền miền Nam trong khi đại sứ Lodge cho rằng t́nh h́nh chiến tranh không cho phép tổ chức bầu cử.

Để ve văn khối Ấn Quang, CIA liên lạc với thầy Trí Quang hứa giúp tài chánh để Ấn Quang thực hiện chương tŕnh đào tạo tăng ni nếu Ấn Quang không dùng số tiền này vào công việc chống chính phủ. Trao đổi qua lại đến tháng 8/1965 Ấn Quang đồng ư nhận sự trợ giúp của CIA. Sự trợ giúp này từ tháng 5 đến tháng 12/1965 tổng cọng gồm 2 triệu đồng (tương đương với thời giá 12.500 mỹ kim).

Chiến dịch bỏ bom Bắc Việt và sự tham chiến của quân đội Hoa Kỳ giúp t́nh h́nh quân sự của miền Nam trở nên sáng sủa. Lợi dụng tinh h́nh này CIA đẩy mạnh chương tŕnh b́nh định. Trên danh nghĩa Hoa Kỳ chỉ cố vấn các giới chức Việt Nam, nhưng trên thực tế CIA điều hành trực tiếp chương tŕnh b́nh định từ cấp tỉnh trở xuống.

Chương 3: Hoa Kỳ t́m đường rút lui

 


TÀI LIỆU

QLVNCH

Tháng Tư đen


Video về quân cách lễ nghi
Cách thức đeo dây biểu chương...
Lễ nghi quân cách - Vị trí các lá cờ và toán quốc quân kỳ
Quân phục, cấp hiệu, huy hiệu... QLVNCH
Tiến tŕnh h́nh thành Quốc Kỳ & Quốc Ca VN  
Tim hiểu về ngày Quân Lực VNCH 19-6
Lịch sử Hướng Đạo Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa  
và Trường Trung Học Vơ Khoa Thủ Đức
 
Đệ nhất Cộng Hoà - Ngày Quốc Khánh 26 tháng 10
Vài Nét Về Quân Lực VNCH Và Sự H́nh Thành Ngày Quân Lực 19.6


Gươm lạc giữa rừng hoa  
“ Triều đại “ Tổng Thống lạ lùng nhất lịch sử Hoa Kỳ  
Sắc lệnh về quần đảo Hoàng Sa
Vị Tổng Thống vĩ đại của nước Mỹ
Giờ phút cuối cùng của một thành phố – Tháng 3 - 1975
Từ chiến trường Khe Sanh đến chiến dịch Tết Mậu Thân   
5 điều có thể bạn chưa biết về lá cờ Hoa Kỳ
Sự ra đời của chữ quốc ngữ...
Nh́n lại cuộc Chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953
Lời phản biện tại buổi tŕnh chiếu sơ lược
phim the Việt Nam War
 
Không quên biến cố kinh hoàng 11 tháng 9 – 2001 !  
140 chữ với mẹo nhớ Hỏi, Ngă & chính tả  
Cuộc tổng khởi nghĩa cướp chính quyền ngày 19/8/1945 tại VN  
Vị Tổng Thống giữ chức vụ lâu nhất Nước Mỹ  
Tổng Thống Abraham Lincoln  
Video về quân cách lễ nghi
VNCH 10 ngày cuối cùng...
Bảo vệ an toàn cho công dân Hoa Kỳ khi ở Việt Nam
Lễ Hùng Vương
Cần bảo trọng niềm tự hào dân tộc  
Luận về Tậm Lư Chính Trị  
Từ chến trường Khe Sanh đến chiến dịch Tết Mậu Thân  
Cố Tổng Thống Ronald Reagan và… H.O.  
Diễn tiến cuộc đảo chánh lật đổ Ông Ngô Đ́nh Diệm  
Tại sao có cuộc đảo chánh lật đổ ông Ngô Đ́nh Diệm  
Ai ra lệnh giết Ông Ngô Đ́nh Diệm? Tại sao?

Một tài liệu 42 năm cũ  
Dựng Lại Quốc Kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ 
Quốc Kỳ chúng ta giương cao khắp nơi

Tài liệu về Hải chiến Hoàng Sa năm 1974  
Những điều nên biết về Medicare 2016
Remember C-Rations?  
Ai đă bắn nát chân Tướng Nguyễn Ngọc Loan?  
Tướng lănh VNCH  
Bài phỏng vấn cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu  
Hồi kư về Tướng Lê Văn Hưng và trận An Lộc 
Sư Đoàn 23 Bộ Binh và cuộc quyết chiến Ban Mê Thuột tháng 3, 1975
Đại Tá Nguyễn Văn Cư
Trường Sa: Băi Cỏ Mây
Thiên Thần Mũ Đỏ ai c̣n ai mất
Tổng Thống Trần Văn Hương những ngày cuối tháng Tư 1975 tại Sài G̣n
Chuyện của một ngôi trường  
Luận về khoa bảng  
Liên Hiệp Quốc và vấn đề: Bảo vệ nhân quyền  
Phiếm luận về mộng mơ qua văn chương và triết học  
Chính sách thuế khóa
Cách viết hoa trong tiếng Việt
Đoàn thể Xă hội và Sinh hoạt Chính Trị
Học Viện Quốc Gia Hành Chánh
John Paul Vann, một viên tướng CIA
Văn hóa ảnh hưởng ngôn ngữ như thế nào?
Một vài nét về văn hóa Việt Nam  
Tiếng Việt ba miền - Tiếng nào là ‘chuẩn’ ?  
TT Ngô Đ́nh Diệm đă từng giúp gạo cho dân Tây Tạng tỵ nạn tại Ấn Độ?  
HCM đă âm mưu bán nước từ năm 1924  
Vài nét về hoạt động của Biệt Kích Dù tại Bắc Việt
Hải chiến Midway  
Adm Chester Nimitz  
Nguồn gốc thuyết âm dương tám quẻ...
SĐ Nhảy Dù và cuộc hành quân Lam Sơn 719  
Những trận đánh đi vào quân sử 
Nguyên nhân xụp đổ VNCH 1975
Hậu Quả Của Việc Hoa Kỳ Bỏ Rơi Đông Dương
Tưởng Niệm Vị Tướng Của Mùa Hè Đỏ Lửa
Thuyết bất biến
Chương tŕnh chiêu hồi của VNCH
Chiến tranh Việt Nam (1945-1975)
50 năm đọc và coi lại clip cuộc đảo chánh 1963
An Lộc anh dũng  
Nguyên do chính khiến VN bất tử  
Người cha đẻ hành khúc "Lục Quân Việt Nam"...
Trận Ấp Bắc: Thực tế và huyền thoại
Vài nét hoạt động của Biệt Cách Dù tại Bắc Việt
Cảnh Sát Dă Chiến VNCH
Trung Đoàn 44 trong Mùa Hè Đỏ Lửa ở Kontum
QLVNCH - 1968-1975
Vua Duy Tân
Lịch pháp bách Việt
Đại đội 72, TĐ7 ND mất tích trên chuyến bay định mệnh ngày 11 tháng 12 năm 1965
Nhảy Dù và Cổ Thành Đinh Công Tráng
Nhân chứng lịch sử: Mậu thân Huế
Trận KAMPONG TRACH 1972
Trả lại sự thật v/v Sư Đoàn 3BB lui binh...
Thống Tướng Lê Văn Tỵ
Tướng Đỗ Cao Trí và Tôi
Những ngày cuối cùng của QLVNCH
Tướng Dư Quốc Đống
Dư âm Cửa Việt
Tướng NGÔ QUANG TRƯỞNG...
Lịch sử Cảnh Sát Quốc Gia VNCH
Người Nhái VNCH
Mùa hè đỏ lửa 1972
Không Quân VNCH và Chiến trường An lộc
NT Nguyễn Mạnh Tường
Tưởng niệm Quốc Hận 30 tháng 4
Bậc thầy vĩ đại
Quân Dù tiến về thành nội Tết Mậu Thân  
Một ngày với Đô Đốc Chung Tấn Cang
Tr/T Huế, chiến binh anh dũng và trung thành với Tổ Quốc  
Sinh Vi Tướng, Tử Vi Thần - Trung Tướng Dương Văn Đức
Viễn thám
Hổ Cáp - Gia đ́nh 9 Kỵ Binh cuối tháng tư 75
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân
Sống anh dũng, chết hiên ngang
Chuyến công tác cuối cùng
Cái chết của Cố Thiếu Tá BĐQ TRẦN Đ̀NH TỰ
Chuyện một người chiến binh...
Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Tháng 3 buồn hiu...
Người Lính Ǵà Không Bao Giờ Chết
Thành h́nh của Quân Lực VNCH
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Những ngày cuối cùng của Truờng Bộ Binh
Một chuyến đi toán phạt
Những NT Vơ Khoa TQLC
Tôi nh́n đồi 31 thất thủ
Ngày tàn cuộc chiến
Tiểu Đoàn 5 Dù - Trấn thủ B́nh Long; thượng kỳ Quảng Trị
Quân trường
Những người lính bị bỏ rơi
Tết với người lính cũ
Thái Dương - Nguyễn Văn Xanh
Phi vụ Tống Lệ Chân
Trên đỉnh Chu Pao
Trung Tá Nguyễn Văn Cư
Vài biến cố đàng sau mặt trận Tây Nguyên 75
Trận đánh phi trường Phụng Dực...
Sinh nhật thứ 58 - Trường BB/TĐ
Trung Sĩ Vũ Tiến Quang
Mũ Đỏ, mũ Đen
Chân dung người Chiến Sĩ
CIA và các ông Tướng
Dựng Cờ
Bức tượng Thương Tiếc
Kẽm gai bọc thây anh hùng
Lịch sử h́nh thành QLVNCH
Văn tế Chiến Sĩ Trận Vong
Người lính VNCH trong mắt tôi (video)
Cà-fê nha, Chuẩn Úy?
Chân dung người lính VNCH
Chiến thắng An Lộc 1972
Quảng Trị - Mùa hè đỏ lửa
Trương Văn Sương - Người tù bất khuất
Chết trận Đồng Xoài
Ư nghĩa ngày QL 19/6
Viết cho ngày QL 19/6
Sự h́nh thành QL 19/6
Nhân ngày QL 19/6
Tâm t́nh ngày QL 19/6
Bối cảnh chính trị quân sự trước 19/6
VNCH bị bức tử
Thủ Đức... gọi ta về
Chân dung người lính VNCH
Sự thật về cái chết của Tướng Lê Văn Hưng
Người lính không có số quân
Giày Saut trong tử địa
Chuyện tháng 4 của những chàng BK
Trung Tá CSQG Nguyễn Văn Long
Những v́ sao thời lửa đạn
Mùa hè đỏ lửa: Phần 1, Phần 2, Phần 3
Lịch sử chiến tranh VN từ 1945...
Thời chinh chiến
Tiểu Đoàn 5 Dù
Tưởng niệm Tướng Trần Văn Hai
Vài kỷ niệm với Tướng Lê Nguyên Vỹ
Tiểu Đoàn 42 BĐQ - Cọp Ba Đầu Rằn
Địa Phương Quân và Nghĩa Quân QLVNCH
Những người trở về với đại gia đ́nh dân tộc
Khe Sanh trong ṿng vây
Vietnam, Vietnam
Từ Mậu Thân 68 đến mùa hè đỏ lửa 72...
Trận đánh Đức Huệ
Lam Sơn 207A - Khe Sanh
Trận chiến Khe Sanh
Mật trận Thượng Đức - 1974

Linh Tinh

Người cha đẻ hành khúc "Lục Quân Việt Nam"...
Quốc Kỳ và Quốc Ca Việt Nam
Việt Nam Quốc Dân Đảng
Vua Duy Tân
Lịch pháp bách Việt
Cái chết trong tù CS của cựu Thủ Tướng Phan Huy Quát
Sự đáng sợ cuả nước Mỹ
Oan hồn trên xứ Huế
Sau 42 Năm, Nh́n Lại Vụ Tết Mậu Thân
Mưa Đồng Tháp Mười
Chăn gối với kẻ thù
Ông Lộc Hộ - Anh hùng vô danh
Cải cách ruộng đất...
Giờ thứ 25
Biến động miền Trung
Người Mỹ phản bội chúng ta
cs nằm vùng
Những ngày cuối của TT Nguyễn Văn Thiệu ở SG
T́m hiều về h́nh Tiếc Thương và Vá Cờ
Tháng Tư đen
Giờ phút hấp hối Thành Phố Đà Nẵng
Ai giết đức thầy Huỳnh Phú Sổ
H́nh ảnh VN từ 1884-1884
Thổn thức cho VN
Valentine trong di sản Chiến Tranh
Hoàng Hậu Nam Phương
Thảm sát ở Tân Lập
Hố chôn người ...
T́nh h́nh nhân quyền ở VN năm 2007
Người Việt xây thành Bắc Kinh