Chương 9: T́m lối đầu hàng và di tản

Ngày 11/4 quân đội cộng sản bị chận đứng ở mặt trận Xuân Lộc.Tại Sài g̣n Khiêm từ chức thủ tướng, Nguyễn Bá Cẩn, Chủ tịch Hạ nghị viện thay thế. Dân Sài G̣n có vẻ phấn khởi, nhưng chính quyền vẫn tê liệt. Nhiều tổng bộ trưởng t́m đường ra đi. Ngày 19/4 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ giảm nhân số ṭa đại sứ xuống c̣n 1.250 người, trong số đó có 270 nhân viên CIA.

Đại sứ Martin và Polgar có hai công tác chính.Thứ nhất là khai triển một chương tŕnh di tản người Mỹ và người Việt làm việc với Hoa Kỳ và thân nhân mà không làm cho dư luận xôn xao. Nhưng trước viễn ảnh một cuộc di tản khó thành công nếu Hà Nội dùng lực lượng quân sự ngăn cản, công tác chính thứ hai là thương thuyết với Hà Nội t́m một giải pháp chính trị để an toàn di tản mọi đối tượng liên hệ ra khỏi Việt Nam. Hoa Kỳ c̣n hy vọng qua vận động với Nga Xô duy tŕ một ṭa đại sứ tại Sài g̣n để duy tŕ sự liên tục ngoại giao.

Công tác chính trị chính yếu là thuyết phục tổng thống Thiệu từ chức, và t́m cách chuyển quyền cho tướng Dương Văn Minh để thành lập một chính phủ “liên hiệp” gọi là chính phủ “đoàn kết quốc gia” để chuyển chính quyền cho phe cộng sản. Hà Nội cho biết chỉ nói chuyện với Minh.

Thuyết phục Thiệu Hoa Kỳ không thấy khó. Khó là làm sao chuyển quyền cho Minh mà không vi phạm Hiến pháp VNCH.

Tuy nhiên, tin chiến sự càng ngày càng xấu. Ngày 16/4 quân đội Bắc Việt chiếm Phan Rang, quê của Thiệu, bắt sống tướng Nguyễn Vĩnh Nghi và một sĩ quan t́nh báo Mỹ. Tin t́nh báo của CIA từ Hà Nội xác nhận tin đă biết rằng Hà Nội quyết định chiếm Sài G̣n bằng vũ lực càng sớm càng tốt, chậm lắm là trước ngày sinh nhựt của ông Hồ Chí Minh, 19 tháng 6.

Trong khi đó tại Washington có nhiều diễn biến không lợi cho sự ổn định t́nh h́nh tại Sài g̣n. Thứ nhất, một viên chức cao cấp tuyên bố chính phủ Hoa Kỳ không can dự ǵ đến một giải pháp chính trị để cho Nam Việt Nam đầu hàng. Thứ hai , ông Thứ trưởng Ngoại giao Philip Habib khi được giới truyền thông yêu cầu Hoa Kỳ giúp di tản các phóng viên của họ làm việc tại Sài g̣n trả lời rằng Hoa Kỳ không có chương tŕnh di tản người Việt làm việc với các cơ sở của người Mỹ. Trong khi đó thật ra đại sứ Martin đă im lặng cho di tản hơn 350 người Việt làm việc với các cơ sở truyền thông Hoa Kỳ ra khỏi Việt Nam.

Ngày 18/4 Janos G. Toth, một đại tá người Hungary trong phái đoàn quốc tế kiểm soát đ́nh chiến gặp Polgar và cho biết qua các cuộc nói chuyện với phái đoàn Hà Nội ông ghi nhận rằng Hà Nội chỉ muốn tăng sức ép để Sài g̣n sụp dần chứ không muốn có một cuộc tấn công quân sự để kết thúc chế độ. Đại tá Toth nói Hà Nội không muốn ép Hoa Kỳ phải tháo chạy như đă tháo chạy tại Phnom Penh mấy ngày trước đó. Toth nói Hungary từng nếm mùi thất trận và tàn phá nên không muốn thấy Sài G̣n bị tàn phá như Berlin năm 1945. Polgar hiểu đây là lời nhắn của Hà Nội, nên bên cạnh việc di tản, Polgar và đại sứ Martin lo t́m cách thuyết phục Thiệu từ chức và thành lập một chính phủ liên hiệp gồm các thành phần thiên cộng để đầu hàng.

Về việc di tản nhân sự ra khỏi Việt Nam, với phương tiện hiện có ṭa đại sứ Hoa Kỳ chỉ có thể di tản từng đợt mỗi đợt 1.600 người, và đại sứ Martin than phiền với Bộ Ngoại giao rằng một cuộc di tản như vậy không thể thành công và lịch sử sẽ phê phán ông. Kissinger an ủi Martin rằng nếu có ǵ xẩy ra lịch sử cũng sẽ phê phán ông nặng hơn phê phán ông đại sứ. Trong một điện văn gởi Martin, Kissinger viết một cách ấn tượng rằng, nếu “người ta treo cổ ông th́ tôi cũng sẽ bị treo cao hơn ông vài thước”, và để yên ḷng Martin Kissinger thông báo ông đang nói chuyện với Nga Xô về t́nh h́nh Việt Nam.

Trong khi Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chưa có chương tŕnh dứt khoát di tản người Việt th́ ṭa đại sứ phải giải quyết vài trường hợp đơn lẻ do Washington nhờ. Ngày 19/4 Kissinger gởi Polgar một điện văn yêu cầu vào Chợ Lớn t́m gia đ́nh vợ của Ken Quin, một nhân viên cao cấp của Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ, và đưa qua Mỹ. Polgar phái Chip Schofield, một nhân viên giỏi tiếng Việt và tiếng Hoa lặn lội vào Chợ Lớn t́m bà mẹ vợ của Quin và gia đ́nh rồi gởi lén ra khỏi nước không có giấy phép của chính quyền Việt Nam bằng C-130 chở tiếp liệu đến Sài G̣n và trở về căn cứ Clark tại Phi Luật Tân. Cùng lén rời khỏi Việt Nam có một vài thân nhân của Polgar.

Ngày 21/4 Kissinger điện cho Martin thông báo Nga Xô hứa sẽ thuyết phục Hà Nội chấp nhận giải pháp chính trị và tránh không làm nhục Hoa Kỳ. Trong khi đó nhiều tin tức, thật có, giả có được loan truyền tại Sài g̣n. Hai tin giả: Quốc hội Hoa Kỳ chuẩn chi 350 triệu mỹ kim viện trợ quân dụng; và chính phủ Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam (CH/MNVN - do Hà Nội dựng nên) cho biết Martin phải đi nhưng ṭa đại sứ Hoa Kỳ có thể được duy tŕ tại Sài G̣n. Tin thật: Hoa Kỳ áp lực Thiệu từ chức nhưng không muốn các tướng lănh làm đảo chánh như năm 1963 đối với cựu tổng thống Ngô Đ́nh Diệm.

Trước t́nh h́nh này thủ tướng Nguyền Bá Cẩn nói Cẩn không muốn ngồi ở ghế thủ tướng khi Minh thay Thiệu v́ ông ngại các thành phần cực hữu trong quân đội sẽ giết ông và ông muốn từ chức. CIA yêu cầu Cẩn ngồi nán lại trước khi có một giải pháp rơ ràng hơn.

Ngày 19/4 trước đó, Martin yêu cầu tướng Timmes thuộc Phái bộ Tùy viên Quốc pḥng (Defense Attache - hậu thân của MACV) gặp Thiệu để thảo luận một h́nh thức từ chức để Phó tổng thống Hương thay thế trước khi chuyển quyền cho Minh. Chiều ngày 19/4 và sáng ngày 20/4 Martin gặp Thiệu hai lần. Martin nói với Thiệu rằng “Tôi không ép ngài từ chức, nhưng ngài biết cộng quân có khả năng đánh vào Sài g̣n bất cứ lúc nào, và nếu ngài không từ chức tôi ngại rằng các tướng của ngài cũng yêu cầu ngài từ chức”. Nhớ đến Lucien Conein với cuộc đảo chánh ông Diệm năm 1963 Thiệu im lặng nghe và trả lời: “Tôi sẽ làm những ǵ có lợi nhất cho đất nước tôi.” Martin nói: “Tôi biết ngài sẽ làm!”.

Ngày 21/4 Thiệu cho biết sẽ từ chức trong ngày. Polgar vội vàng thông báo cho Toth. Vài giờ sau Thiệu từ chức trao quyền tổng thống cho Phó tổng thống Trần Văn Hương. Thiệu đọc một bài diễn văn từ chức nảy lửa kết án Hoa Kỳ và Kissinger “đă đưa Nam Việt Nam vào chỗ chết.”

Ngay sau khi Thiệu từ chức, Hoa Kỳ bắt tay vào việc sắp xếp để Hương trao quyền cho Minh. Hà Nội cho biết sẽ không thương thuyết với Hương, một người nổi tiếng chống cộng sản. Vấn đề là t́m một cách hợp hiến để trao quyền cho Minh. Theo Hiến pháp VNCH nếu Hương từ chức th́ quyền tổng thống vào tay chủ tịch Thượng nghi viện Trần Văn Lắm. Bế tắc vẫn bế tắc.

Một ngày trước khi Thiệu từ chức, Shackley yêu cầu Polgar t́m cách lấy những thư từ Nixon trao đổi với Thiệu trong những năm 1972, 1973 trước khi kư Hiệp định Paris. Shackley nói nếu những văn kiện đó lọt vào tay Hà Nội th́ thật “bất tiện” cho Hoa Kỳ. Polgar trả lời, ông không biết đó là những thư từ ǵ và CIA cũng không thấy có cách ǵ lấy lại. Vă lại Hoa Kỳ đă không giúp Nam Việt Nam ngay cả trên tinh thần “một đổi một” th́ không có lư do ǵ Thiệu sẽ không công bố những văn kiện đó để làm cho Hoa Kỳ lúng túng.

Ngày 23/4 lănh sự quán Biên Ḥa yêu cầu được di tản về Sài g̣n v́ ṭa lănh sự không tin cậy vào sự bảo vệ an ninh của tỉnh trưởng Biên Ḥa Lưu Yêm. Đồng thời Minh than phiền với Hoa Kỳ -thông qua đại sứ Pháp Jean Marie Merillon- ông được tin Kỳ có thể đảo chánh nếu ông thay Hương. Merillon điện thoại cho tướng Timmes hay. Được tin đại sứ Martin yêu cầu tướng Timmes gặp Kỳ và Kỳ nói ông không hề có ư dịnh đó. Minh c̣n ngỏ ư muốn Hoa Kỳ t́m giải pháp càng chóng càng tốt để ông có thể nói chuyện với phe cộng sản và than phiền sự hiện diện của Thiệu tại Sài g̣n làm cho sắp xếp ǵ cũng khó v́ tuy từ chức Thiệu vẫn c̣n ảnh hưởng lớn trong quân đội.

Ngày 24/4 để tôn trọng Hiến pháp, Hoa Kỳ có sáng kiến đề nghị Minh thay Cẩn làm thủ tướng toàn quyền, nhưng Minh từ chối. Minh nói với tướng Timmes ông sẽ gặp Hương trong ngày để yêu cầu Hương từ chức. Đồng thời Polgar vận động các tướng nhắn lời với Hương rằng “các tướng đồng ḷng ủng hộ Minh và nếu không nhường chức tổng thống cho Minh, các tướng có thể đảo chánh Hương”. Tuy vậy Hương vẫn chần chờ và yêu cầu giáo sư Nguyễn Ngọc Huy thay Cẩn lập chính phủ. Giáo sư Huy từ chối.

Hết đường, chiều ngày 24, Hương gặp Martin đồng ư trao quyền cho Minh và yêu cầu Hoa Kỳ t́m một cách thức chuyển quyền hợp hiến. Hương cũng đồng ư với Minh yêu cầu Hoa Kỳ đưa Thiệu ra khỏi nước. Sự hiện diện của Thiệu tại Sài G̣n là một bất tiện cho mọi người.

Chương 10- Một quyết định quân sự

 


TÀI LIỆU

QLVNCH

Tháng Tư đen


Video về quân cách lễ nghi
Cách thức đeo dây biểu chương...
Lễ nghi quân cách - Vị trí các lá cờ và toán quốc quân kỳ
Quân phục, cấp hiệu, huy hiệu... QLVNCH
Tiến tŕnh h́nh thành Quốc Kỳ & Quốc Ca VN  
Tim hiểu về ngày Quân Lực VNCH 19-6
Lịch sử Hướng Đạo Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa  
và Trường Trung Học Vơ Khoa Thủ Đức
 
Đệ nhất Cộng Hoà - Ngày Quốc Khánh 26 tháng 10
Vài Nét Về Quân Lực VNCH Và Sự H́nh Thành Ngày Quân Lực 19.6


Gươm lạc giữa rừng hoa  
“ Triều đại “ Tổng Thống lạ lùng nhất lịch sử Hoa Kỳ  
Sắc lệnh về quần đảo Hoàng Sa
Vị Tổng Thống vĩ đại của nước Mỹ
Giờ phút cuối cùng của một thành phố – Tháng 3 - 1975
Từ chiến trường Khe Sanh đến chiến dịch Tết Mậu Thân   
5 điều có thể bạn chưa biết về lá cờ Hoa Kỳ
Sự ra đời của chữ quốc ngữ...
Nh́n lại cuộc Chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953
Lời phản biện tại buổi tŕnh chiếu sơ lược
phim the Việt Nam War
 
Không quên biến cố kinh hoàng 11 tháng 9 – 2001 !  
140 chữ với mẹo nhớ Hỏi, Ngă & chính tả  
Cuộc tổng khởi nghĩa cướp chính quyền ngày 19/8/1945 tại VN  
Vị Tổng Thống giữ chức vụ lâu nhất Nước Mỹ  
Tổng Thống Abraham Lincoln  
Video về quân cách lễ nghi
VNCH 10 ngày cuối cùng...
Bảo vệ an toàn cho công dân Hoa Kỳ khi ở Việt Nam
Lễ Hùng Vương
Cần bảo trọng niềm tự hào dân tộc  
Luận về Tậm Lư Chính Trị  
Từ chến trường Khe Sanh đến chiến dịch Tết Mậu Thân  
Cố Tổng Thống Ronald Reagan và… H.O.  
Diễn tiến cuộc đảo chánh lật đổ Ông Ngô Đ́nh Diệm  
Tại sao có cuộc đảo chánh lật đổ ông Ngô Đ́nh Diệm  
Ai ra lệnh giết Ông Ngô Đ́nh Diệm? Tại sao?

Một tài liệu 42 năm cũ  
Dựng Lại Quốc Kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ 
Quốc Kỳ chúng ta giương cao khắp nơi

Tài liệu về Hải chiến Hoàng Sa năm 1974  
Những điều nên biết về Medicare 2016
Remember C-Rations?  
Ai đă bắn nát chân Tướng Nguyễn Ngọc Loan?  
Tướng lănh VNCH  
Bài phỏng vấn cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu  
Hồi kư về Tướng Lê Văn Hưng và trận An Lộc 
Sư Đoàn 23 Bộ Binh và cuộc quyết chiến Ban Mê Thuột tháng 3, 1975
Đại Tá Nguyễn Văn Cư
Trường Sa: Băi Cỏ Mây
Thiên Thần Mũ Đỏ ai c̣n ai mất
Tổng Thống Trần Văn Hương những ngày cuối tháng Tư 1975 tại Sài G̣n
Chuyện của một ngôi trường  
Luận về khoa bảng  
Liên Hiệp Quốc và vấn đề: Bảo vệ nhân quyền  
Phiếm luận về mộng mơ qua văn chương và triết học  
Chính sách thuế khóa
Cách viết hoa trong tiếng Việt
Đoàn thể Xă hội và Sinh hoạt Chính Trị
Học Viện Quốc Gia Hành Chánh
John Paul Vann, một viên tướng CIA
Văn hóa ảnh hưởng ngôn ngữ như thế nào?
Một vài nét về văn hóa Việt Nam  
Tiếng Việt ba miền - Tiếng nào là ‘chuẩn’ ?  
TT Ngô Đ́nh Diệm đă từng giúp gạo cho dân Tây Tạng tỵ nạn tại Ấn Độ?  
HCM đă âm mưu bán nước từ năm 1924  
Vài nét về hoạt động của Biệt Kích Dù tại Bắc Việt
Hải chiến Midway  
Adm Chester Nimitz  
Nguồn gốc thuyết âm dương tám quẻ...
SĐ Nhảy Dù và cuộc hành quân Lam Sơn 719  
Những trận đánh đi vào quân sử 
Nguyên nhân xụp đổ VNCH 1975
Hậu Quả Của Việc Hoa Kỳ Bỏ Rơi Đông Dương
Tưởng Niệm Vị Tướng Của Mùa Hè Đỏ Lửa
Thuyết bất biến
Chương tŕnh chiêu hồi của VNCH
Chiến tranh Việt Nam (1945-1975)
50 năm đọc và coi lại clip cuộc đảo chánh 1963
An Lộc anh dũng  
Nguyên do chính khiến VN bất tử  
Người cha đẻ hành khúc "Lục Quân Việt Nam"...
Trận Ấp Bắc: Thực tế và huyền thoại
Vài nét hoạt động của Biệt Cách Dù tại Bắc Việt
Cảnh Sát Dă Chiến VNCH
Trung Đoàn 44 trong Mùa Hè Đỏ Lửa ở Kontum
QLVNCH - 1968-1975
Vua Duy Tân
Lịch pháp bách Việt
Đại đội 72, TĐ7 ND mất tích trên chuyến bay định mệnh ngày 11 tháng 12 năm 1965
Nhảy Dù và Cổ Thành Đinh Công Tráng
Nhân chứng lịch sử: Mậu thân Huế
Trận KAMPONG TRACH 1972
Trả lại sự thật v/v Sư Đoàn 3BB lui binh...
Thống Tướng Lê Văn Tỵ
Tướng Đỗ Cao Trí và Tôi
Những ngày cuối cùng của QLVNCH
Tướng Dư Quốc Đống
Dư âm Cửa Việt
Tướng NGÔ QUANG TRƯỞNG...
Lịch sử Cảnh Sát Quốc Gia VNCH
Người Nhái VNCH
Mùa hè đỏ lửa 1972
Không Quân VNCH và Chiến trường An lộc
NT Nguyễn Mạnh Tường
Tưởng niệm Quốc Hận 30 tháng 4
Bậc thầy vĩ đại
Quân Dù tiến về thành nội Tết Mậu Thân  
Một ngày với Đô Đốc Chung Tấn Cang
Tr/T Huế, chiến binh anh dũng và trung thành với Tổ Quốc  
Sinh Vi Tướng, Tử Vi Thần - Trung Tướng Dương Văn Đức
Viễn thám
Hổ Cáp - Gia đ́nh 9 Kỵ Binh cuối tháng tư 75
Cố Thiếu Tướng Trương Quang Ân
Sống anh dũng, chết hiên ngang
Chuyến công tác cuối cùng
Cái chết của Cố Thiếu Tá BĐQ TRẦN Đ̀NH TỰ
Chuyện một người chiến binh...
Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Tháng 3 buồn hiu...
Người Lính Ǵà Không Bao Giờ Chết
Thành h́nh của Quân Lực VNCH
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Những ngày cuối cùng của Truờng Bộ Binh
Một chuyến đi toán phạt
Những NT Vơ Khoa TQLC
Tôi nh́n đồi 31 thất thủ
Ngày tàn cuộc chiến
Tiểu Đoàn 5 Dù - Trấn thủ B́nh Long; thượng kỳ Quảng Trị
Quân trường
Những người lính bị bỏ rơi
Tết với người lính cũ
Thái Dương - Nguyễn Văn Xanh
Phi vụ Tống Lệ Chân
Trên đỉnh Chu Pao
Trung Tá Nguyễn Văn Cư
Vài biến cố đàng sau mặt trận Tây Nguyên 75
Trận đánh phi trường Phụng Dực...
Sinh nhật thứ 58 - Trường BB/TĐ
Trung Sĩ Vũ Tiến Quang
Mũ Đỏ, mũ Đen
Chân dung người Chiến Sĩ
CIA và các ông Tướng
Dựng Cờ
Bức tượng Thương Tiếc
Kẽm gai bọc thây anh hùng
Lịch sử h́nh thành QLVNCH
Văn tế Chiến Sĩ Trận Vong
Người lính VNCH trong mắt tôi (video)
Cà-fê nha, Chuẩn Úy?
Chân dung người lính VNCH
Chiến thắng An Lộc 1972
Quảng Trị - Mùa hè đỏ lửa
Trương Văn Sương - Người tù bất khuất
Chết trận Đồng Xoài
Ư nghĩa ngày QL 19/6
Viết cho ngày QL 19/6
Sự h́nh thành QL 19/6
Nhân ngày QL 19/6
Tâm t́nh ngày QL 19/6
Bối cảnh chính trị quân sự trước 19/6
VNCH bị bức tử
Thủ Đức... gọi ta về
Chân dung người lính VNCH
Sự thật về cái chết của Tướng Lê Văn Hưng
Người lính không có số quân
Giày Saut trong tử địa
Chuyện tháng 4 của những chàng BK
Trung Tá CSQG Nguyễn Văn Long
Những v́ sao thời lửa đạn
Mùa hè đỏ lửa: Phần 1, Phần 2, Phần 3
Lịch sử chiến tranh VN từ 1945...
Thời chinh chiến
Tiểu Đoàn 5 Dù
Tưởng niệm Tướng Trần Văn Hai
Vài kỷ niệm với Tướng Lê Nguyên Vỹ
Tiểu Đoàn 42 BĐQ - Cọp Ba Đầu Rằn
Địa Phương Quân và Nghĩa Quân QLVNCH
Những người trở về với đại gia đ́nh dân tộc
Khe Sanh trong ṿng vây
Vietnam, Vietnam
Từ Mậu Thân 68 đến mùa hè đỏ lửa 72...
Trận đánh Đức Huệ
Lam Sơn 207A - Khe Sanh
Trận chiến Khe Sanh
Mật trận Thượng Đức - 1974

Linh Tinh

Người cha đẻ hành khúc "Lục Quân Việt Nam"...
Quốc Kỳ và Quốc Ca Việt Nam
Việt Nam Quốc Dân Đảng
Vua Duy Tân
Lịch pháp bách Việt
Cái chết trong tù CS của cựu Thủ Tướng Phan Huy Quát
Sự đáng sợ cuả nước Mỹ
Oan hồn trên xứ Huế
Sau 42 Năm, Nh́n Lại Vụ Tết Mậu Thân
Mưa Đồng Tháp Mười
Chăn gối với kẻ thù
Ông Lộc Hộ - Anh hùng vô danh
Cải cách ruộng đất...
Giờ thứ 25
Biến động miền Trung
Người Mỹ phản bội chúng ta
cs nằm vùng
Những ngày cuối của TT Nguyễn Văn Thiệu ở SG
T́m hiều về h́nh Tiếc Thương và Vá Cờ
Tháng Tư đen
Giờ phút hấp hối Thành Phố Đà Nẵng
Ai giết đức thầy Huỳnh Phú Sổ
H́nh ảnh VN từ 1884-1884
Thổn thức cho VN
Valentine trong di sản Chiến Tranh
Hoàng Hậu Nam Phương
Thảm sát ở Tân Lập
Hố chôn người ...
T́nh h́nh nhân quyền ở VN năm 2007
Người Việt xây thành Bắc Kinh