THẤT BẠI TRONG H̉A B̀NH
Những ngày áp cuối tháng 4, Sài G̣n bắt đầu hỗn loạn. Vơ Phiến rời ṭa soạn Bách Khoa trên đường Phan Đ́nh Phùng để đến từ giă người bạn tâm giao là Nguyễn Hiến Lê. Đôi bạn cùng ngậm ngùi. Cả hai đều biết sẽ không gặp lại. Sang đến Mỹ, Vơ Phiến không bao giờ quên ḍng nước mắt lăn trên má người bạn có sở học uyên thâm.
Vơ Phiến chọn ra đi. Nguyễn Hiến Lê chọn ở lại v́ trong nội chiến Nam-Bắc, cụ Lê dành nhiều cảm t́nh cho phía “cách mạng”. Rồi chứng kiến “xă hội mới, con người mới” của phía chiến thắng áp đặt lên đồng bào đă đầu hàng, cụ Lê phê phán không tương nhượng. Sống đúng với lương tâm của ḿnh, là tiêu chí của Nguyễn Hiến Lê.
[Trần Vũ]
Mấy tháng đầu sau ngày 30-4-75, các bạn kháng chiến, già cũng như trẻ, nhất là trẻ, đều có tâm lư chung là hăm hở hưởng thụ sau mấy chục năm gian khổ sống chui, sống nhủi trong rừng, trong bụi, dưới hố dưới hầm. Đành rằng phải bắt tay ngay vào việc kiến thiết, nhưng đă có đường lối sẵn rồi, có kinh nghiệm 20 năm ở Bắc th́ không có ǵ khó; vả lại đă thắng được Mỹ, thành cường quốc thứ ba trên thế giới, sau Nga và Tàu th́ có việc ǵ mà làm không được, chỉ trong 5 năm sẽ tiến bộ, 20 năm sẽ đuổi kịp Nhật Bản về kinh tế.
Muốn kiến thiết th́ trước hết phải san phẳng chế độ cũ đă không để lại một dấu vết nào cả. Phải đuổi hết các nhân viên cũ, để anh em cách mạng chia nhau tất cả các chức vụ lớn nhỏ. Phải diệt bọn tư bản, chiếm nhà cửa, tài sản như núi của họ, chia nhau mỗi người một chút. “Đó là quyền của ḿnh mà !”
Thời chiến hễ nung được ḷng yêu nước của quốc dân rồi, giữ cho ḷng đó đừng giảm, quốc dân kiên tŕ chịu đựng được tới phút chót th́ không c̣n vấn đề ǵ nữa : Thiếu cái ǵ đă có Nga, Tàu cung cấp cho ; Trái lại trong thời b́nh mới phải đương đầu với nhiều vấn đề nội bộ, ngoại giao, kinh tế, nhất là kinh tế. Nước ta nghèo, thiếu vốn đầu tư thiếu kỹ thuật gia, khó phát triển kinh tế mau được. Thất bại về kinh tế th́ sự nghiệp của cách mạng sụp đổ.
Bây giờ 5 năm sau ngày 30-4-75, hết kế hoạch ngũ niên đầu tiên rồi, chúng ta mới thấy cơ hồ chẳng tiến bộ về một phương diện nào hết mà c̣n thụt lùi nữa, và ai lạc quan tới mấy cũng phải nhận chúng ta đă bỏ phí 5 năm, và không biết phải mấy năm nữa mới bắt lại được thời gian đă mất đó. Trong khi ấy th́ thế giới cứ vùn vụt tiến tới.
KHÔNG ĐOÀN KẾT.
Thất bại lớn nhất, theo tôi, là không đoàn kết được quốc dân. Tháng 5-1975, có ít nhất là 90% người miền Nam hướng về miền Bắc, mang ơn miền Bắc đă đuổi được Mỹ đi, lập lại ḥa b́nh, và ai cũng có thiện chí tận lực làm việc để xây dựng lại quốc gia. Nhưng chỉ 6, 7 tháng sau, cuối 1975 đă có đa số người Nam chán chế độ ngoài Bắc, chán đồng bào Bắc. Tôi nhớ như ở phần trên tôi đă nói năm 1976, trong một cuộc hội nghị ở Sài G̣n, bàn về vấn đề thống nhất quốc gia, một học giả lăo thành miền Bắc, ông Đào Duy Anh (đă có hồi sống ở Nam nhiều năm, có nhiều bạn thân ở Nam) khi được mời phát biểu ư kiến, chỉ nói mỗi một câu đại ư là thống nhất cái ǵ cũng dễ ; quan trọng nhất là phải thống nhất nhân tâm đă. Cả hội trường sửng sốt và làm thinh.
Ông Anh đă nhận xét đúng và dám nói. Quả thực là lúc đó có sự chia rẽ nặng giữa người Nam và người Bắc, Nam đă không muốn thống nhất với Bắc rồi. Từ đó, tinh thần chia rẽ cứ mỗi ngày mỗi tăng, năm nay (1980) có thể nói 90% người miền Nam hay hơn nữa, muốn tách khỏi miền Bắc.
CÓ NHIỀU NGUYÊN NHÂNNguyên nhân chính theo tôi là người miền Bắc vơ đũa cả nắm, coi người Nam là “ngụy” hết, trụy lạc, bị nhiễm độc nặng của Mỹ. Ngay hạng trí thức miền Bắc như ông Đào Duy Anh cũng có thành kiến rằng dân Sài G̣n hư hỏng quá rồi. Họ chỉ nh́n bề ngoài, chỉ thấy một số thanh niên híp pi, lêu bêu ở ngoài đường; tôi phải giảng cho họ hiểu rằng đó chỉ là thiểu số, chứ đại đa số người trong này ghét Mỹ, ghét văn minh Mỹ, có thể nói gia đ́nh nào cũng có người có cảm t́nh với kháng chiến, giúp kháng chiến cách này hay cách khác, nếu không vậy th́ làm sao kháng chiến thành công được. Chỉ nội một việc biết người nào đó là kháng chiến mà không tố cáo cũng đủ có công với kháng chiến, chớ đừng nói là c̣n che chở, giúp tiền bạc, tiếp tay cho nữa. Chỉ trừ một số phản quốc, theo Mỹ, Thiệu triệt để v́ quyền lợi, c̣n th́ không có gia đ́nh nào trong Nam là ngụy cả. Một số người yêu nước, có tư cách, mới đầu gia nhập kháng chiến, sau v́ lập trường chính trị, phải rời hàng ngũ, về thành, mà không ưa Pháp, Mỹ, hạng đó không nên coi người ta là ngụy. Bọn thanh niên hư hỏng chỉ ở Sài G̣n mới có nhiều, mà tỉ số không cao so với những thanh niên đứng đắn.
Xem thêm : Một thế kỷ quốc ngữ (kỳ 3)
Người Bắc coi người Nam là ngụy, đối xử với người Nam như thực dân da trắng đối với dân “bản xứ”, tự cao tự đại, tự cho rằng về điểm nào cũng giỏi hơn người Nam, đă thắng được Mỹ th́ cái ǵ cũng làm được. Chỉ cho họ chỗ sai lầm trong công việc th́ họ bịt miệng người ta bằng câu : “Tôi là kháng chiến, anh là ngụy th́ tôi mới có lư, anh đừng nói nữa”.
Chẳng bao lâu người Nam thấy đa số những kẻ tự xưng là kháng chiến, cách mạng đó, được Hồ chủ tịch dạy dỗ trong mấy chục năm đó, chẳng những dốt về văn hóa, kỹ thuật – điều này không có ǵ đáng chê, v́ chiến tranh, họ không được học – thèm khát hưởng lạc, ăn cắp, hối lộ, nói xấu lẫn nhau, chài bẩy nhau… Từ đó người Nam chẳng những có tâm trạng khinh kháng chiến mà c̣n tự hào ḿnh là ngụy nữa, v́ ngụy có tư cách hơn kháng chiến. Và người ta đâm ra thất vọng khi thấy chân diện mục của một số anh em cách mạng đó, thấy vài nét của xă hội miền Bắc : bạn bè, hàng xóm tố cáo lẫn nhau, con cái không dám nhận cha mẹ, học tṛ cấp II đêm tới đón đường cô giáo để bóp vú…
Trong mỗi cơ quan ở Sài G̣n cũng có sự chia rẽ. Cùng là công nhân viên cả, mà bọn ở Bắc vô không ưa bọn Liên khu 5 ; hai hạng đó đều khinh bọn ở bưng trong Nam về; bọn này lại không chơi với bọn trước kia tập kết ra Bắc, nay trở vô Nam; bọn “nằm vùng” cũng không ưa bọn tập kết về đó ; bị khinh nhất là bọn ngụy được tạm dùng lại, mà bọn này thạo việc hơn hết. Chỉ v́ thiếu đoàn kết cho nên trong cuộc hội họp nào người ta cũng hô hào “Đoàn kết, đại đoàn kết”. C̣n ở trong pḥng họp th́ ai cũng hoan hô tinh thần đoàn kết, ra khỏi pḥng rồi th́ hết đoàn kết. Người ta chỉ đoàn kết với nhau v́ quyền lợi thôi; do đó mà có tinh thần bè phái, gia đ́nh trị, và ở Bắc có câu này : Nhất thân, nh́ thế, tam quyền, tứ chế.
BẤT CÔNG
Điểm thứ nh́ làm cho chúng ta thất vọng là xă hội c̣n bất công hơn thời trước nhiều.
Có người nói một số “ông lớn” đi đâu cũng có người hầu xách b́nh nước sâm Cao Ly để ông lớn uống thay trà; một ông nọ luôn luôn có một bác sĩ ở bên và một thiếu nữ quạt hầu v́ ông không chịu được quạt máy. Tôi không biết những tin đó đúng hay không, chỉ biết những tin đó do “anh em cách mạng” đưa ra cả.
Một ông bạn tôi bảo có vô nhà thương mới thấy có cả chục (sic) giai cấp bệnh nhân, tùy giai cấp mà được ở pḥng nào, khám bệnh ra sao, trị bệnh ra sao, cấp thứ thuốc nào v..v...
Người chết cũng phân biệt giai cấp khi đăng cáo phó:cán bộ thường th́ được mấy phân trên cột báo, cán bộ bự th́ được mười mấy phân; lời cáo phó cũng theo những tiêu chuẩn riêng. Đúng là đường lối Staline.
Sài G̣n được giải phóng vài năm th́ ta thấy xuất hiện ngay một hạng giàu sang mới nổi, thay thế bọn giàu sang thời Thiệu, và cũng thích những xa xí phẩm (áo hàng thêu, hột xoàn, máy điều ḥa không khí v..v...) của thời Thiệu. Tiền đâu mà họ mua những thứ đó nhỉ ?
Sự bất công chướng nhất, tàn nhẫn nhất là lương công nhân viên từ 1975 cứ đứng yên trong khi sự phân phối nhu yếu phẩm giảm đi gần hết, chỉ c̣n gạo, bo bo là tạm đủ, nhất là trong khi măi lực của đồng bạc năm 1980 chỉ c̣n bằng 1/10 năm 1975 ; thành thử lương một công nhân viên chỉ đủ để mua củi chụm, lương một bác sĩ mới ra trường chỉ đủ để mua rau muống ăn. Khắp thế giới không đâu có chế độ lương bổng kỳ cục như vậy (2). Người nào cũng phải bán đồ đi mà xài, nhờ cha mẹ giúp đỡ, nếu không th́ phải xoay trở mọi cách, làm sao sống được th́ làm, chính phủ không biết tới. Một cán bộ ở Hà Nội đă phàn nàn : “Người ta có rất nhiều quyền hành mà không có một chút tinh thần trách nhiệm nào cả. Thật lạ lùng !” Kravchenko (trang 185) nói chính phủ Nga bắt dân đói để dân biết phép chính phủ mà phải răm rắp tuân lệnh. Ở nước ta không đến nỗi như vậy, có áp dụng chính sách đó th́ chỉ áp dụng cho những kẻ thù của chế độ thôi, tức bọn ngụy quân ngụy quyền c̣n ở trong một số trại cải tạo. THIẾU KỶ LUẬT (Xem thêm : Học tiếng mẹ đẻ)
Không ai có trách nhiệm mà tinh thần bè phái quá nặng, nên không có kỷ luật, dưới không tuân trên, loạn.
Chương trên tôi đă nói tới cái tệ mỗi tỉnh là một tiểu quốc, địa phương tự do tới mức không tuân lệnh trung ương (ngay xă cũng không tuân lệnh tỉnh, huyện), lấy lẽ rằng chỉ địa phương mới hiểu t́nh trạng của địa phương, cấp trên không nên xen vào ; cái tệ nhân viên được lệnh đi công tác mà không đi, nằm ỳ ở nhà, một tuần sau trở lại sở, trả sự vụ lệnh mà không bị khiển trách; cái tệ nhân viên muốn bỏ sở về giờ nào th́ về, lấy cớ là phải kiếm gạo, chủ nhiệm đành làm thinh, chứ không biết đáp sao.
Tôi kể thêm một trường hợp nữa. Ông Giám đốc một cơ quan nọ đến tuổi về hưu, bảo người giúp việc:
- “Tôi sẽ không về, về th́ mất hết quyền lợi: xe hơi,“b́a” (sổ đặc biệt để mua nhu yếu phẩm), nhà ở v..v... mà c̣n bị xă ấp nó ăn hiếp, hoạnh họe cái này, cái khác; không, tôi không về”.
Một ông giám đốc mà sợ công an ấp v́ công an có quyền bắt ai th́ bắt, giam ai th́ giam. Một viên công an bảo :
- “Tôi làm việc 4, 5 năm rồi, mà bây giờ mới biết quyền hạn của tôi, từ trước tôi muốn làm ǵ th́ làm”.
V́ mất kỷ luật, cho nên thanh niên trốn nghĩa vụ quân sự: ở miền Nam trốn tới 90%, có nơi cả 100% mà vẫn sống yên ổn. Bắt được họ, đưa họ ra mặt trận, họ lại trốn nữa. Không thể giam hoài họ được, gạo đâu mà nuôi ? Họ sống yên ổn ngay ở làng v́ chỉ cần đút lót cho công an là êm. C̣n nạn đào ngũ th́ toàn quốc tới 25%. Trước kia người ta hy sinh để giành độc lập; bây giờ độc lập rồi lại đánh nhau với nước anh em, người ta không hăng hái nữa.
Nghe nói ở một tỉnh nọ, viên Giám đốc sởTài chánh kiêm Giám đốc Ngân hàng (?) ôm 60 lượng vàng cùng với 30 viên công an xuống một chiếc tàu của chính phủ, mang theo đầy đủ khí giới (và không biết bao nhiêu lượng vàng nữa) để vượt biên. Tin đó chưa lấy ǵ làm chắc nhưng chuyện công an – cây cột chống đỡ chế độ – ôm vàng vượt biên th́ mấy năm nay nghe thường quá rồi.
Tinh thần vô kỷ luật đó, không biết một phần có phải do chính sách giáo dục trẻ em không. Người ta cấm đánh trẻ – điều đó có thể hiểu được – cấm nghiêm khắc với trẻ, chúng nghỉ học th́ lại nhà mời chúng đi học; chúng làm biếng th́ không bị phạt mà cô giáo bị trách là dạy dở. Kỳ tựu trường có nơi c̣n tổ chức múa lân, đốt pháo để dụ trẻ em đi học nữa. Cô giáo nào mời được ít trẻ th́ bị rầy. Riết rồi cô giáo ngán dạy quá, cứ tự ư nghỉ bừa, hiệu trưởng phải tới nhà năn nỉ, nếu không th́ lỗi ở hiệu trưởng chứ không phải ở cô giáo. Và người ta ngán luôn cả nghề sư phạm: dốt hoặc muốn tránh nghĩa vụ quân sự mới phải thi vô sư phạm.
Kỷ luật như vậy, trẻ em càng được thể làm biếng,sức học rất kém, mà tính ngỗ nghịch (bóp vú cô giáo như trên đă nói) th́ quá sức tưởng tượng. Một số cán bộ già ở Bắc vô nhận rằng trẻ em trong này ngoan ngoăn, lễ phép. Nhưng tôi sợ rằng ít năm nữa, chúng đuổi kịp bạn chúng ở Bắc mất.
KINH TẾ SUY SỤP
Sự thất bại hiển nhiên nhất của chế độ là sự suy sụp của kinh tế mà tôi đă tŕnh bày sơ lược ở trên. Hậu quả là Việt Nam trước thế chiến tự hào là “tiền rừng bạc bể”, có những đồng lúa, đồn điền cao su mênh mông ở miền Nam,những mỏ than, mỏ phốt phát (phosphate) phong phú ở miền Bắc mà bây giờ thành một trong vài nước nghèo nhất thế giới.
Từ ngày 30-4-75, do những đồng bào ở Bắc vào, chúng ta ở Nam mới lần lần biết cảnh điêu đứng của dân t́nh ngoài đó sau 20 năm sống dưới chế độ mới. Từ trên xuống dưới ai cũng phải ăn độn có khi 60-70% (3); có hồi gạo quư tới nỗi người ta cất vào trong những cái thố, cái liễn, trân trọng như nhân sâm, chỉ khi nào đau ốm mới lấy ra một nhúm để nấu cháo; ngày Tết mà có đủ gạo nấu cơm cúng ông bà là mừng lắm; khi nào được ăn một bữa cơm không độn với nước mắm thôi th́ coi như được dự một bữa tiệc. Nước mắm rất hiếm, có người ở Nghệ An hay Hà Tĩnh mấy năm không có nước mắm ăn, gặp người trong Nam ra đem theo nước mắm, xin một vài muỗng rồi cầm nuốt ực ngay hết, không đợi đem về nhà.
(Xem thêm: Màu nội thất 2024)
Nhiều người vào Sài G̣n thăm bà con, khi ra vơ vét đủ thứ, từ cây đinh, khúc dây ch́, lon sữa ḅ, ve chai… đem ra, v́ ở ngoài đó thường cần dùng tới mà không kiếm đâu ra. Họ cho miền Nam này là thiên đường. Nhưng một người Ba Lan trong Ủy ban Kiểm soát Quốc tế năm 1975 bảo chỉ trong 5 năm, miền Nam sẽ “đuổi kịp miền Bắc”, nghĩa là nghèo như miền Bắc. Lời đó đúng, rất sáng suốt. Nếu không nhờ mấy trăm ngàn kiều bào ở ngoại quốc gởi tiền, thuốc men, thực phẩm, quần áo… về giúp bà con ở đây th́ chúng ta hiện nay cũng điêu đứng như anh em miền Bắc rồi.
Dân miền Nam từ xưa chưa bao giờ biết đói, phải ăn độn th́ năm 1979 đă phải ăn độn 70-80%, có những gia đ́nh phải ăn bữa cơm bữa cháo, có cô giáo và học sinh đói quá, tới lớp té xỉu
Nhà nào cũng bán đồ cũ đi để ăn ; nhiều giáo viên nhà đă trống rỗng, không c̣n bàn ghế nữa, ăn ngủ trên sàn. Ai cũng chỉ lo sao có cái ǵ nuốt cho đầy bao tử, chứ không dám nghĩ tới miếng ngon. Tết Canh Thân vừa rồi, ở Long Xuyên, nhà một giáo viên hồi hưu, trên bàn thờ ông bà chỉ bày một đĩa có mấy chiếc bánh phồng và bánh gai, không có một đ̣n bánh tét, một quả dưa hấu.
Khổ nhất là bọn người phải đi kinh tế mới, thất bại, tiêu tan hết vốn liếng, về Sài G̣n, sống cảnh màn trời chiếu đất, ăn xin, moi các đống rác hôi thối, lượm một miếng giấy vụn, một túi ni lông, một miếng sắt rỉ, một quai dép mủ… để bán cho “ve chai”. Trông thấy đống túi ni lông được rửa qua loa trong nước dơ rồi phơi ở lề đường để bán cho tiểu thương đựng hàng, tôi ghê tởm quá.
Không có tiền mua rau th́ làm ǵ có tiền mua thịt. Muốn lâu lâu có thịt th́ phải nuôi heo, gà, cho nên nhiều cơ quan ngay khi mới thành lập đă nghĩ ngay đến việc hùn tiền (hay lấy trong quỹ ?) mua heo con, phân công nhau nuôi tại khu ở tập thể, như vậy đến lễ, Tết mới có thịt liên hoan. Người ta thèm thịt quá, cho nên liên hoan lu bù, bất kỳ một dịp ǵ cũng liên hoan được: một bạn đồng nghiệp được ban khen, ngày tựu trường, băi trường, họp bạn để học tập, ban hành hiến pháp mới, làm xong một công tác, mỗi ngày lễ, Tết… mỗi năm liên hoan cả chục lần là ít.
Cơ quan nào cũng có đủ nhà bếp, chén đĩa,xoong chảo, người làm bếp (lựa trong nhân viên) để nấu ăn làm tiệc. Và khi ngồi vào bàn tiệc th́ chẳng ai mời ai, đợi ai, mạnh ai nấy gắp, ăn cho thật mau (tới nỗi có người bảo cứ nuốt trước rồi sẽ nhai sau !), tệ gấp 10 thói ăn uống ở đ́nh làng mà Ngô Tất Tố đă mạt sát trong cuốn Việc làng.
Nghèo th́ sinh ra ở bẩn. Ngay trong khu tập thể một trường Đại học Hà Nội, pḥng một giáo sư ở Pháp về cũng dơ dáy, từ sàn gạch đến tường đều đầy vết bẩn. Hỏi như vậy làm sao chịu được, ông ta nhún vai đáp : “Lâu rồi quen đi”. Không nên trách ông ta. Dù muốn sống sạch cũng không thể được: đâu có vôi để quét tường ? Đâu có xà bông để rửa sàn ? Đâu có giẻ để lau ? Nước th́ có nhưng phải xuống dưới sân để hứng rồi xách lên 5-6 chục bực thang, ai mà không ngại ?
Phải, lâu rồi th́ quen đi. Nếu t́nh trạng không thay đổi th́ chỉ mươi năm nữa, toàn dân sẽ quen đi, không thấy ǵ là bẩn nữa. Hiện nay ở trong Nam đă nhiều nhà để bụi đóng đầy bàn ghế – mà trước kia họ sống rất sạch – mạng nhện giăng đầy trần, c̣n dân thị xă th́ đă quen với cảnh 4, 5 người cùi nằm trên đường đưa tới chợ, lăn ở giữa chợ để xin ăn.
Câu “nghèo cho sạch, rách cho thơm” của ông cha, chúng ta không giữ được v́ chúng ta nghèo tới mức không thể ở sạch được.
NGUYỄN HIẾN LÊ
Lư do bỏ phiếu cho cựu Tổng Thống Trump
Chống hay
chê ông Trump đều nên đọc bài nầy
Kế Hoạch
Kinh Tế giữa Donald Trump & Kamala Harris
Kamala Harris Sẽ
Là Một Thảm Họa Cho Hoa Kỳ
Cuộc chiến khó
khăn của TT Trump
Những
yếu tố nào giúp TT Trump thắng cử 2024?
Xạo sự
“Nguyễn đi rồi Nguyễn lại về"
Luận về Khoa Bảng
Luận về Lương Tâm
Bầu cho ai?
Chủ nghĩa dân tộc cực
đoan
Sống ở Mỹ sướng hay ở Việt
Nam sướng?
Một góc nh́n
Bắt đầu từ đó...
Tinh
thần chống cộng của thế ǵới Tư Do
Chuyện từ vùng biên giới Bắc – Nam Hàn
Trời hay đổi ý?
Sự phá hoại
trong ḷng nước Mỹ
Tiếng Việt thời nay
Tương lai nước Mỹ với phong
trào đồng tính...
Ai đă làm mất miền Nam?
V́ sao
Hà Nội luôn mặc cảm với cờ vàng VNCH?
Những điều nghịch lư
Đất có thổ công?
Luận về lư tưởng
CSVN trong tiến tŕnh cuối: nội bộ ăn thịt lẫn nhau!
Philippines kiên cường Việt Nam ở đâu ?
Thất bại trong hoà b́nh
Miệng lưỡi cộng sản
Ai có quyền viết sử VN?
Joe Biden thay trắng đổi đen
Trung cộng và Taiwan : Đánh hay không đánh
Toàn bộ kế hoạch của
đảng Dân Chủ
Đặng Tiểu B́nh trong chiến tranh Việt-Trung 1979
Những ưu tư về hệ thống y tế Hoa Kỳ
Hoàng Sa giữa những phản bội và trung thành
Trách nhiệm chính trị
Dĩ ḥa vi qúy
Môi sinh và đời sống con người
Những kẻ phản quốc
Bạn muốn nước Mỹ trở thành như Florida hay như
California?
Sự hổn loạn không
ngừng trên toàn thế giới
Từ xung đột Israel-Hamas 2023
Giá trị của Việt Nam
Cộng Ḥa
Khi “Đồng Minh” lại nhảy vào?
Triết lư - Hành
động xây dựng CĐVN/HN
Ai mới là Ngụy?
Sự thật sẽ
giải thoát chúng ta
Không phải
nước mắt nào cũng mặn
Quyền dân tộc tự
quyết
Người đứng bên trái bức h́nh tên ǵ?
Nhân lễ Độc Lập
Hoa Kỳ
Đọc Nguyễn Gia Kiểng: Tổ
Quốc ăn năn
Nước mắt Tây Nguyên
Ơn đăng cái con cờ
VNCH thua là đúng rồi?
Lời thật mất ḷng
Khi bộ trưởng trả
thù
Ghẹo cho chúng chửi
Liệu nước Mỹ có
thể vỡ nợ ?
Những người
tranh đấu ở VN....
Thư không niêm
gửi bà Dương Thu Hương
Trăm ngh́n nhánh khổ!
Một
nền giáo dục dối trá toàn diện
Món nợ tuổi 20
Bạn
sẽ dạy con trẻ thế nào về sự thật và lịch sử VN?
Nói với ông Bảo Ninh
Nghề
... bán nước
Chính trị và nói láo
Một năm nói nhảm, nói láo
Hữu Loan và bài thơ "Màu tím hoa sim"
Cách chặt cánh tay nối dài...
Bệnh háo danh
Nội chiến Cộng Hoà
Chính trị Mỹ
đi vào cực đoan
Lạy ông tôi ở bụi này
Tại sao ủng hộ
Ông Trump?
Thực hư tăng
trưởng kinh tế 2.6% trong quư 3/2022
Dân Tây không hiểu ǵ về nước Mỹ
Bầu cử 2022
Joe Biden, Một Tổng Thống
bất tài...
Dân gánh lè lưỡi
Nạn cuồng trong cộng đồng tị nạn
Di dân, tội ác & ma túy đe dọa tới dân Hoa Kỳ
Biden bị cuồng nặng
Bùi Tín: kẻ đánh tráo lịch sử
Thủ tướng của
năm bộ - Dân chủ Úc có vấn đề?
Ai cho
tôi được làm người trung thực?
Ukraina: Sau
6 tháng chiến tranh
Tôi ủng hộ
Donald Trump
Một Trung Quốc đă
thấm mệt – I. Bài học Mỹ
Ông Tập tái đắc cử
chưa hẳn là chuyện xấu...
FBI đă vượt sông
Rubicon?
Thế lực ngầm sẽ thống trị toàn thế giới
Nếu Mỹ và Trung Quốc thực chiến, ai sẽ
thắng?
Tư tưởng chủ
nghĩa của Marx....
Dốt hay nói chữ
Tiếng Việt trong
sáng
Phản bác ông Bùi Bảo
Trúc
Hát cho một
người quỳ xuống
Tin tối cao pháp viện
Biden
t́m phao để khỏi chết ch́m
Nước Mỹ biến thái dưới Biden
Khi Domino ngă
Nhạc sĩ Cung Tiến ...
Thái
độ mới của Mỹ đối với Đài Loan
Điều tra cuội...
Cuộc chiến Ukraina: trận đồ Bát Quái
Học thuyết... chống liên xô
Bầu tổng thống Pháp
Hoa Kỳ hồi sinh
Chuyện bà Clinton bao giờ chấm dứt?
Tản mạn ngày 30
tháng 4
Anh hề thay đổi thế giới
Bảo vệ chính nghĩa
Dân Việt Nam không có khả năng
thay đổi chính phủ một cách ôn ḥa?
TT Kennedy & VN
Nguy cơ trung cộng
Biden: Một đại họa thế giới
Biden: Bỏ rơi con người & vô trách nhiệm
Cháy nhà ra mặt chuột
Gấu điên mà thế giới bó tay
Putin bất ngờ trước cuộc chiến kinh tế của Châu Âu
Tầm nh́n chính trị qua xung đột Nga & Ukraine
Ai để Nga "chơi
cha" dân Mỹ?
Putin trong
cơn tuyệt vọng
Đây là nơi an nghỉ cuối cùng của một thằng không do
người đẻ !!!
Tranh chấp tại Biển
Đông ...
Trung Cộng cài
gián điệp ảnh hưởng bầu cử ở Úc
Biden quá tầm tay
Viết cho tuổi 30
Câu chuyện "mắc dịch"
Chính quyền ngoài hành tinh
Năm mới bới chuyện
cũ
Điều tra cuội về biến cố 6/1/2021
Đại dịch tội ác
Tổng thống Mỹ "Giỏi nhất"