Nền nhà sàn lót nẹp cây, nằm cao bên trên mặt đất. Chỉ có hàng cột to gần bằng thân người để chống giữ mái nhà, bốn phía không vách ngăn che, để trống thoáng. Đây là nơi hội họp của làng xă khi có việc cần. Một nhóm học sinh chừng năm mươi em, áo quần vải thô đen xám tạp nhạp, ngồi thành bốn hàng, trông lơm thơm giữa khung nhà quá rộng lớn này. Những đôi mắt thơ ngây trong tuổi của năm đầu lớp tiểu học ngước nh́n lên tấm bảng đen, do hai em mặc bộ đồ vải đen có cột khăn đỏ nơi thắc lưng đứng vịn. Cái khăn đỏ nơi thắc lưng là dấu hiệu thiếu nhi gương mẫu. Bây giờ, tuy khăn đỏ c̣n nằm ngang lưng, nhưng cũng đă đủ biểu hiện cái quyền lực lấy đi mạng người bất cứ lúc nào, chỉ với con mắt non dại hay ngón tay bé nhỏ. Khi mấy cái khăn sọc rằn đỏ mà nằm lên trên vai hay đầu, nó là dấu hiệu của bạo lực rất là kinh khiếp sẵn sàng tiêu diệt tất cả những ai họ không ưa thích.

Đứng gần tấm bảng đen là một người đàn ông mặc bà ba đen với cái khăn rằn đỏ quấn trên vai. Gả nghiêm giọng, bắt đầu dạy bài học chính trị:

- Chúa đă chết!

Không gian chừng như cũng đang gục đầu lắng nghe tiếng thở dài trong vạn vật.

Lời giảng thao thao:

- Bây giờ chỉ c̣n có uy lực duy nhất là uy lực của đảng, tức là "nhà nước".... Nhà nước” sẽ ban cho mọi người biết quy phục đảng tất cả mọi thứ!...

Hắn dừng lại, khoan thai lướt mắt qua những khuôn mặt ở bên dưới:

- “Nhà nước” cũng đă phát hiện ra và cảnh báo sẽ nghiêm khắc trừng trị những tồn tại của những điều xấu xa, những kư ức suy nghĩ bệnh hoạn, luyến tiếc quá khứ về cuộc sống trong thời kỳ trước khi được cách mạng giải phóng...

Gió im ĺm, chỉ c̣n tiếng giảng bài vang lên rào rào:

- Chúng ta đang bị kẻ thù bao vây!

Giọng nói gằn lại:

- Kẻ thù ở ngay trong mỗi người chúng ta!

Ánh mắt long lên:

- Không thể tin bất cứ một ai!

Nắng chang chang, ngột ngạt!

Đầu cây roi dài trên tay gả áo đen quấn khăn rằn dừng lại và chỉ ngay một bé gái ngồi trong hàng.

Em nhận hiểu hiệu lệnh, đứng dậy, bước đến người cầm roi x̣e tay nhận viên phấn trắng và đi tiếp đến trước bảng đen. Trên bảng có các đường phấn trắng vẻ sơ sài h́nh dạng người cha, người mẹ cùng hai con nhỏ bên cạnh một ngôi nhà. Không chút chần chừ, em dùng viên phấn trong tay gạch hai đường chéo từ đầu xuống chân trên h́nh vẻ người cha và mẹ, rồi thản nhiên dùng đầu ngón tay xóa bỏ một đoạn ngắn nơi đường thẳng nối liền bàn tay mẹ cùng con. Thế là h́nh vẻ hai đứa con và cha mẹ không c̣n dính dáng với nhau.

Tiếng vỗ tay vang dậy!

Những đôi bàn tay con con đập rối rít vào nhau cùng nụ cười ngây ngô trên từng khuôn mặt. Các em hân hoan chứng tỏ với người dạy rằng các em đă thông thuộc nguyên lư của đảng truyền dạy: Không lệ thuộc gia đ́nh. Chỉ biết tuân lệnh phục vụ cho đảng và "nhà nước" mà thôi!

Đảng là đấng tối cao duy nhất, "nhà nước" là uy lực tuyệt đối của dân tộc. Sông có thể cạn núi có thể ṃn, song chân lư ấy không bao giờ thay đổi.

Bài học chính trị kết thúc với giọng đanh thép:

- Chúng ta không có t́nh yêu ǵ khác hơn là t́nh yêu đảng và "nhà nước"!

Con người trong nguồn máy cai trị của "nhà nước" phải sống như những loài trâu ḅ, phải là những sinh vật không có suy nghĩ. Những sinh vật ngu đần ấy c̣n phải biết kính trọng cả những "đồng chí" trẻ con...

Đoạn phim chưa đầy hai phút của "The Killing Fields" (1984) rất thật, rất giống tất cả những nơi c̣n phải sống trong gông cùm cộng sản, trong đó có Việt Nam.

Ghi lại một sự thật rất khốn nạn mà nhân loại tiến bộ không ngờ rằng nó vẫn c̣n tồn tại: Trồng người là một kế hoạch trăm năm rất quan trọng của đảng và "nhà nước" cộng sản.

- Daddy! Look! Why those men have no pants on?!

Tiếng gọi lớn và thắc mắc của em bé làm nhiều người đứng gần ngạc nhiên nh́n theo ngón tay trẻ con đang chỉ về hướng ban nhạc, nơi có đội quân nhân mặc kilt, một loại quốc phục Scottish Highlands. Người cha mĩm cười với đám đông, chưa kịp trả lời con th́ có tiếng cậu bé:

- They wear skirts, Daddy!

Cậu bé nói thêm với cha rồi bật cười vang. Tiếng cười trong veo thật ngây thơ của trẻ con với một khám phá thích thú, khi thấy đàn ông mặc loại quần trông như váy của phụ nữ.

Cặp vợ chồng trẻ ngồi xuống ôm cậu bé, người mẹ thấm mồ hôi trên trán cho con trai vui vẻ giải thích:

- Those are not skirts. They are called kilts!

- Kilts?!

- Yes!... kilts! That's Highlanders uniform...

Tiếng trống, tiếng kèn bất chợt vang lên; hiệu lịnh khởi đầu cho đoàn diễn hành di chuyển.

Hầu hết các gian hàng trong "Fusion", khu Hội chợ đa văn hóa ở Surrey, đă tiếp khách và sân khấu vang dậy tiếng đàn hát từ 10 giờ sáng, nhưng đến 4 giờ 30 th́ mới chính thức khai mạc với phần diễn hành của các dân tộc tham dự. Người ta dồn về tuyến đường chính trong khu hội chợ để chờ xem diễn hành. Tiếng người lớn, tiếng trẻ con nô nức thật vui.

Trẻ con nơi đây được lớn lên trong giáo dục, hồn nhiên. Không như trong chế độ cộng sản, từ khi vào trường trẻ thơ bị biến thành hạt giống "trồng người" của đảng. Các em là nạn nhân của một hệ thống "giáo dục" nhồi sọ. Đảng dùng đủ mọi cách để nhét vào óc trẻ thơ sự thù hận, bạo lực... qua sách vở giáo khoa của "nhà nước" và các bộ máy tuyên truyền phục vụ cho đảng. Giáo dục nơi đây không nhồi nhét vào đầu óc trong trắng của tuổi thơ những bài học giết người, như câu hỏi thứ 31 từ một trang toán học của chương tŕnh giáo dục cộng sản: " Bạn Vơ Tiến Trung ở Quảng nam mới 8 tuổi đă cùng cô chú đánh Mỹ, cứu nước. Một lần bạn Trung đă dùng lựu đạn diệt 7 tên Mỹ. Một lần khác, bạn ấy lại diệt 7 tên thám báo ác ôn và 3 tên Mỹ. Hỏi cả hai lần đó, bạn Trung đă diệt tất cả bao nhiêu giặc Mỹ và ác ôn?"

Trẻ em trên đất nước tự do không bị tṛng cột cái ách "khăn đỏ" vào cổ, không bị nhồi sọ và tập tành gian dối với những câu hát ḥ kể lại giấc mơ chưa bao giờ có thực như: "Đêm qua em mơ gặp bác Hồ"; cái giấc mơ láo khoét về lảnh tụ của đảng là h́nh ảnh của diệu hiền, thần thánh và phải tôn sùng đến muôn năm...

Tiếng trống kèn xa dần. Ban quân nhạc đang đưa đoàn người diễn hành với bản tên quốc gia và quốc kỳ theo sau, đến sân khấu chính đàng trước. Bây giờ, các bảng tên quốc gia đọc được trước mặt đă đến mẫu tự P: Pakistan, Palestine, Peru, Phillipines,... Vậy là nhóm người và cờ của cộng sản Việt Nam không c̣n bao xa phía sau đó.

- Daddy! why they are covering their faces?!

Tiếng cậu bé bất chợt lại vang lên thanh thót.

Ngón tay em hướng về đoàn người diễn hành cho nước Việt Nam cộng sản vừa đi đến. Thật vậy, người ta thấy các tuổi trẻ mặc áo thung màu máu với sao vàng đang dùng mọi vật dụng trên tay như điện thoại di động, nón lá,… kể cả lá cờ đỏ sao vàng của cộng sản Việt Nam để che dấu mặt ḿnh.

- Yes!... You're right!... why?!..

Người cha đáp lời và ngần ngừ t́m cách giải thích cho con.

- I think... they are ashamed of themselves ... !

Người phụ nữ tiếp lời chồng và kề tai con nói nhỏ. Cậu bé lắng nghe, gật gật đầu hiểu ư mẹ, rồi khẻ quay lại nh́n nhanh qua đám người mặc áo thung cờ cộng sản trước khi ngó nơi khác.

Từ lúc sáng, đám đông người Việt Nam tỵ nạn cộng sản trong Hội chợ với những áo vàng đă làm mọi người lưu ư. Tự những áo vàng với quốc kỳ Việt Nam tự do phía trước ngực và sau lưng áo là h́nh cờ đỏ của cộng sản Việt Nam bị hai đường gạch chéo dài bằng mực đen cùng hàng chữ chú thích: "This is a Communist Flag", đă quá đủ để giải thích và chứng minh chính nghĩa và t́nh cảm của tự do với ban tổ chức hội chợ và cộng đồng các sắc dân ở địa phương.

Bây giờ, chính những người phục vụ cho cộng sản cũng tự ḿnh thấy cô thế và hổ thẹn khi phải tuân mệnh lệnh cầm cờ hay mặc áo có h́nh cờ đỏ sao vàng của cộng sản đi giữa cộng đồng người tỵ nạn cộng sản và nhân loại yêu chuộng tự do.
Kế hoạch trồng người của đảng đă không thành công như bọn chúng mong muốn!

Tuổi trẻ Việt Nam đă không c̣n dễ dàng bị đầu độc, bị sai khiến phục vụ cho "nhà nước" cộng sản. Tuổi trẻ Việt Nam ở trong nước hay hải ngoại đều đă nhận chân được những gian manh của chế độ cộng sản bạo tàn bán nước hại dân.

Ngày tàn của chế độ cộng sản và những kẻ mưu đồ trồng người đă kề cận!

Sẽ có một ngày như lời thơ và ước mơ của nhà thơ Nguyễn Chí Thiện:

"Sẽ có một ngày con người hôm nay
Vất súng, vất cùm, vất cờ, vất Đảng... "

Và chính thế hệ trẻ sẽ "Khai sáng kỷ nguyên tả trắng" thắng cờ đỏ bạo tàn; cho Việt Nam qua đi đêm đen tăm tối của ngục tù cộng sản, cho ánh vàng rực rỡ của tự do ngời sáng trên quê hương, cho…

"Tiếng sáo mục đồng êm ả
T́nh quê tha thiết ngân nga
Thay tiếng ” Tiến quân ca”
Và “Quốc tế ca”
Là tiếng sáo diều trên trời xanh bao la!"


Lăo Mai

 

 


VĂN CHƯƠNG

Bài vở cũ 2015
Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


Giấc mộng kinh hoàng  
Hồi Kư của vợ người tù “cải tạo”  
Viễn thám
Trong bóng hoàng hôn
Tâm sự cùng Nữ Sĩ Dư Thị Diễm Buồn  
Phản bội Đồng Minh hay thay đổi chiến lược chống CS
Cái áo Jacket Không Quân
Ánh sáng cuối đường hầm
Sức mạnh của đồng tiền  
Di chúc tuyệt mệnh  
Rồi tôi sẽ hạnh phúc  
Anh không chết đâu anh  
V́ sao tôi là Nữ Quân Nhân?  
Nồi chè của Ông Tướng  
Người cha trăm tuổi  
Hai ngày gác ở Nghĩa Trang Quân Đội
Dự lễ Phật Đản  
Từ mặt đường dậy sóng ...  
Viết cho một người lính  
Mặt trận Tân Cảnh, Kontum 1972 
Nghĩa Quân 
Chia sẻ với các em của chị
Có những chuyến tàu
Những mảnh hồn phiêu bạt ...
Cho nhau cuộc đời  
Cha và con với biển và cá  
Kẹt cứng gọng kềm

Người tù binh hồi chánh bên bờ sông Ba  
Cái bóng của vị thầy tu  
Cái nón sắt của người lính VNCH  
Trăm ngh́n nhánh khổ  
Sài-G̣n miền đất địa linh nhân kiệt
Triết lư nhân sinh - Luận về mộng mơ qua Văn chương và Triết học  
Tấm thẻ bài  
Tung cánh chim t́m về tổ ấm  
T́nh nghĩa Vợ, Chồng khi kẻ mất, người c̣n đời sống sẽ ra sao?  
Viết cho Nguyễn Viết Dũng  
Việt cộng - Việt cộng
Tháng Ba chôn súng  
Băi biển Non Nước: Một kết thúc tức tưởi, oan nghiệt 
Tiểu Đoàn 9 TQLC - Trận chiến sau cùng  
Một lần chào cuối cùng của đời quân ngũ !  
Mất Đà Nẵng  
Sự quan tâm của vị Tướng  
Saigon xưa ...cái thời xé tiền để .. thối lại !  
Giọt nước mắt của lính
BTL/HQ/V4 DH – Di tản với 3000 đồng bào  
Người lính Việt Nam Cộng Ḥa sau 30 tháng Tư  
Bàn thờ hai mặt  
Ngôi nhà thờ cổ bên ḍng sông Saigon 
Ṿng tṛn nhân quả  
Bạn tôi người lính trẻ
Nhớ kỉ niệm .…
Một lần mất mát  
Chuyện buồn người vợ tù  
Nhẩy Dù tử chiến tại mặt trận Quảng Trị 
Ngô Quang Trưởng - Cổ kim như danh tướng 
Khai bút đầu Xuân Bính Thân 2016 - Sát cộng nô hịch

Về thăm quân trường cũ 
Xuân đă tàn chưa?

Tưởng như … Mùa xuân không c̣n nữa 
Táo quân về trời 
Đi chợ... Tri thiên mệnh  
Điều bố không dặn lại

Một đời lận đận chiến tranh  
Gió mùa xuân  
Viên đại bác cuối cùng nơi phà Cát Lái 
Người vợ là một vĩ nhân

Chưa tu đă thành Phật  
Tướng Ngô Quang Trưởng - Cô kim như danh tướng

Bắc Kỳ 9 nút - Bắc Kỳ 2 nút