SÀI G̉N MIỀN ĐẤT ĐỊA LINH NHÂN KIỆT

Tam Vu

Từ ngày mở cỏi về phương nam xa xôi của người Việt, tiền nhân đă dần ĺa xa thủ đô ngàn đời Thăng Long bên ḍng sông Hồng. Ḍng sông như nhắc nhở người Việt về nguồn cội văn minh lúa nước của cha ông từ ngàn xưa.

Hành tŕnh về phương nam trong công cuộc mở cỏi lịch sữ, người Việt vượt ngàn dặm đường qua rừng núi hoang vu chập chùng. Những truông dài hiểm hóc, sông sâu, đèo cao trắc trở và những vùng cát nóng, khô cằn trải dài bao la của miền trung.

Những bước chân âm thầm theo tiếng vó ngựa chinh chiến đi xa mải về phương nam. Rừng núi và cồn cát khô cằn lùi dần về phía sau. Tiền nhân đă đặt chân đến b́nh nguyên phương nam xanh tươi giửa các ḍng sông ngọt ngào phù sa. Tại nơi giao ḥa của hai con sông bắt nguồn trên mảnh đất miền nam trù phú, sông Saigon và sông Đồng nai. Các vị chúa nhà Nguyễn là những người đầu tiên, đă sáng suốt lựa chọn nơi chốn thuận lợi cho thủ phủ phương nam. Họ đă thiết lập Gia định thành trên vùng đất địa linh, nhân kiệt này. Nền móng ban đầu cho thành phố Saigon những năm về sau.

Từ những thưở ban đầu đó, vùng đất nằm giửa hai con sông lớn, như hai mạch sống nối liền giao thương giửa những miền đất mới được chinh phục bởi người Việt. Các sản vật phong phú, tươi tốt của vùng trung du đông nam và lúa gạo, tôm cá, cây trái của đồng bằng rộng lớn ph́ nhiều phía nam được vận chuyển thông suốt đến nơi đây.

Trong 300 năm h́nh thành và phát triển, một thời gian không quá dài khi so sánh với lịch sử hơn 4000 năm của VN. Saigon đă trở thành thủ phủ thương mại, buôn bán trù phú ở phương nam. Một thành phố sinh ra và phát triển song song với lịch sử nam tiến mở cỏi của người Việt. Từ đó tinh thần phóng khoáng và cởi mở được nuôi dưỡng bằng làn sóng những người di dân đến Saigon từ khắp mọi miền đất nước.

Tinh túy tốt đẹp thưở ban đầu này luôn được cư dân mới và cũ hun đúc qua nhiều thế kỷ. Saigon luôn chào đón những mảnh đời tha phương cầu thực đến từ bất cứ nơi đâu. Những cư dân lưu vong v́ quê hương cũ bị chiến tranh binh biến, v́ những ngày thiên tai cơ cực, trốn tránh những nơi chốn bạo tàn, đói khổ … Họ đă đem đến Saigon những nét đẹp về nền văn hóa và phong tục nơi chốn sinh sống của ḿnh. Và người dân nơi đây đă niềm nở chào đón họ. Những hạt giống tinh tuyền đến từ khắp phương trời đó, đă nẩy nở, phát triển và ḥa lẩn vào ḍng văn hóa lâu đời của đất Việt. Những giao thoa và hội tụ chọn lọc trên miền đất địa linh nhân kiệt đó, sau bao cuộc bể dâu, dù phát triển trong âm thầm hay bừng sáng đă tạo nên linh hồn và phong cách của thành phố và con người Saigon.

Sự đa dạng về văn hóa, tôn giáo, lối sống và sự trù phú, giàu có của đồng bằng sông Cửu long và vùng đông nam bộ, khiến người Pháp đă t́m đến đô hộ, khai thác vùng đất này. Họ đă phải chấp nhận vị trí của Saigon, như thủ phủ của miền đất phía nam. Họ không t́m cách tiêu diệt Saigon, hay cưởng bức nó rập theo khuôn mẩu quốc. Họ đă đem những tinh túy của Paris hoa lệ, của sông Seine, của Montmartre phổ vào hồn phố Saigon Á đông. Và tạo cho Saigon danh tiếng vang lừng cho đến tận những năm đầu của TK 21.

Vị quan bí thư của thành phố mới đây tuyên bố luyến tiếc về những ngày vàng son cũ của Saigon, và ông này nói quyết tâm dành lại ngôi vị số một của nó vào những năm 1960 – 61, mà Saigon vốn đă có ở trong nước, cũng như ở Đông Nam Á. Điều ǵ khiến ông phải nuối tiếc sau 40 năm?

Vị cha đẻ của Singapore, thủ tướng Lư Quang Diệu, người đă kiến tạo nên một Singapore lừng lẩy bên trời Đông Á. Khi ông đến thăm miền nam VN trong thời gian 1960 – 61 này, đă từng mơ ước đất nước của ông được như Saigon lúc đó. Người Thái, Nam Hàn, Malaysia đều có cảm nhận như vậy.

Đến Saigon hôm nay, du khách có thể nghe đủ tiếng nói của 3 miền nam, trung, bắc trên đường phố và khắp các quận, huyện.
Saigon cũng là vùng đất lành chim đậu cho nhiều du khách từ khắp các lục địa. Họ đến và dừng bước chân phiêu lưu nơi đây, t́m thấy ở Saigon sự cởi mở và thoải mái, dung dị. Họ lựa chọn Saigon như quê hương thứ hai trong sự ḥa nhập không chút khó khăn.

Tất cả những mảnh đời đó t́m đến Saigon, và đă t́m thấy nét hào phóng, chân t́nh của tinh thần tiên phong, khai phá của tiền nhân vẩn c̣n đọng lại ở những người dân thành phố này.

Từ thời các vua chúa nhà Nguyễn, Gia định thành và thành phố Saigon về sau, đă trải qua nhiều cuộc đổi thay dâu bể, binh biến tang tóc gắn liền với ḍng lịch sữ đau thương của đất Việt. Biến cố đầy nước mắt năm 75 tưởng đă làm Saigon mất tên vĩnh viển. Nhưng cái tên Saigon đă chứng tỏ có một sức sống mạnh mẽ, dẻo dai, và nó như một cục nam châm có sức hút đặc biệt.

Sau hơn 40 năm, qua nhiều năm dài ch́m trong bóng tối và quên lảng, Saigon ngày nay vẩn được các công ty nhà nước cộng sản hay tư nhân chọn dùng làm tên của những thương hiệu lớn, nổi bật trên thị trường. Đó là Saigon Coop, Saigon Trade (Satra), Saigon Bank, Saigon University, Saigon Beer, Saigon Hotel, Miss Saigon, Saigon Fuel, Saigon Tourist, Saigon Plaza, Saigon Trade Center …

Những ư định xóa đi tên Saigon với bề dầy lịch sử 300 năm phát triển, và cố làm quên lăng tinh thần phóng khoáng, hào hoa, lịch lảm của Saigon đă bị thất bại.

Người dân Saigon vẩn tự hào về nguồn gốc, về cái tên của một thành phố, từng một thời nổi tiếng đẹp và quyến rủ dưới vùng trời Viển Đông.

V́ sao cho đến ngày nay, Saigon vẩn có sức quyến rũ mạnh mẽ đến như vậy, thành phố từng là thủ đô của bên thua cuộc Miền Nam VN ?

Tam Vu

 

 


VĂN CHƯƠNG

Bài vở cũ 2015
Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


Giấc mộng kinh hoàng  
Hồi Kư của vợ người tù “cải tạo”  
Viễn thám
Trong bóng hoàng hôn
Tâm sự cùng Nữ Sĩ Dư Thị Diễm Buồn  
Phản bội Đồng Minh hay thay đổi chiến lược chống CS
Cái áo Jacket Không Quân
Ánh sáng cuối đường hầm
Sức mạnh của đồng tiền  
Di chúc tuyệt mệnh  
Rồi tôi sẽ hạnh phúc  
Anh không chết đâu anh  
V́ sao tôi là Nữ Quân Nhân?  
Nồi chè của Ông Tướng  
Người cha trăm tuổi  
Hai ngày gác ở Nghĩa Trang Quân Đội
Dự lễ Phật Đản  
Từ mặt đường dậy sóng ...  
Viết cho một người lính  
Mặt trận Tân Cảnh, Kontum 1972 
Nghĩa Quân 
Chia sẻ với các em của chị
Có những chuyến tàu
Những mảnh hồn phiêu bạt ...
Cho nhau cuộc đời  
Cha và con với biển và cá  
Kẹt cứng gọng kềm

Người tù binh hồi chánh bên bờ sông Ba  
Cái bóng của vị thầy tu  
Cái nón sắt của người lính VNCH  
Trăm ngh́n nhánh khổ  
Sài-G̣n miền đất địa linh nhân kiệt
Triết lư nhân sinh - Luận về mộng mơ qua Văn chương và Triết học  
Tấm thẻ bài  
Tung cánh chim t́m về tổ ấm  
T́nh nghĩa Vợ, Chồng khi kẻ mất, người c̣n đời sống sẽ ra sao?  
Viết cho Nguyễn Viết Dũng  
Việt cộng - Việt cộng
Tháng Ba chôn súng  
Băi biển Non Nước: Một kết thúc tức tưởi, oan nghiệt 
Tiểu Đoàn 9 TQLC - Trận chiến sau cùng  
Một lần chào cuối cùng của đời quân ngũ !  
Mất Đà Nẵng  
Sự quan tâm của vị Tướng  
Saigon xưa ...cái thời xé tiền để .. thối lại !  
Giọt nước mắt của lính
BTL/HQ/V4 DH – Di tản với 3000 đồng bào  
Người lính Việt Nam Cộng Ḥa sau 30 tháng Tư  
Bàn thờ hai mặt  
Ngôi nhà thờ cổ bên ḍng sông Saigon 
Ṿng tṛn nhân quả  
Bạn tôi người lính trẻ
Nhớ kỉ niệm .…
Một lần mất mát  
Chuyện buồn người vợ tù  
Nhẩy Dù tử chiến tại mặt trận Quảng Trị 
Ngô Quang Trưởng - Cổ kim như danh tướng 
Khai bút đầu Xuân Bính Thân 2016 - Sát cộng nô hịch

Về thăm quân trường cũ 
Xuân đă tàn chưa?

Tưởng như … Mùa xuân không c̣n nữa 
Táo quân về trời 
Đi chợ... Tri thiên mệnh  
Điều bố không dặn lại

Một đời lận đận chiến tranh  
Gió mùa xuân  
Viên đại bác cuối cùng nơi phà Cát Lái 
Người vợ là một vĩ nhân

Chưa tu đă thành Phật  
Tướng Ngô Quang Trưởng - Cô kim như danh tướng

Bắc Kỳ 9 nút - Bắc Kỳ 2 nút