Tháng ngày bây giờ đă sang tháng Năm. Ngày 30 tháng Tư đă qua, nhưng không bao giờ bị quên lăng trong tâm tư của người Việt trong nước và các quốc gia trên thế giới.

Từ năm 1975, hàng năm tháng Tư đến và nhắc nhở đến Tháng Tư Đen!

Hơn 40 năm qua, cộng đồng người Việt Nam tỵ nạn cộng sản khắp nơi trên thế giới mỗi năm đều đồng tưởng niệm ngày Quốc Hận 30 tháng Tư; ngày được chọn để ghi dấu tang thương đen tối nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Trang sử tang thương của dân tộc, đầy ấp nước mắt và máu uất hận của đồng bào miền Bắc trốn chạy chế độ man rợ ấy, đă khởi từ năm 1954.

Theo The State of the World’s Refugees 2000: 50 Years of Humanitarian Action đă gi nhận về hành tŕnh t́m đến Tự Do năm 1975 đầy bi thảm như sau: "Họ ra đi mà không biết ḿnh đi đâu, sẽ đến đâu; đa số không biết ǵ về đại dương cùng những nguy hiểm của những chuyến hải hành cũng như không biết ǵ về những khó khăn khác đang chờ đợi họ. Đó là lư do mà có lúc người ta đă nói: nếu có ba người vượt biên th́ chỉ có một người đến bến an toàn, một người chết trên biển v́ bảo tố, đói khát và hải tặc và một người sẽ bị bắt lại và đi tù”.

Lắm người vượt trốn sau khi miền Nam tự do đă bị cộng quân cưỡng chiếm năm 1975 đă ít nhất một lần bỏ nơi chôn nhau cắt rốn, bỏ mồ mă ông bà, tổ tiên để di cư vào miền Nam tự do vào năm 1954. Có những người đă may mắn sống sót khi vượt qua Đại Lộ Máu hay Đại Lộ Kinh Hoàng, trong mưa pháo và loạt đạn căm hờn của quân cộng phỉ trực xạ vào đồng bào đang kinh hoàng trốn chạy. Họ là những người đă có kinh nghiệm thương đau, cương quyết không sống dưới gông cùm của cộng sản.

Nhạc sĩ Phạm Duy, tác giả của hùng ca “Việt Nam, Việt Nam”, đă dùng gịng nhạc ghi lại những mất mát của ông và cha ḿnh trong hai đoạn đời bi thảm đen tối dưới chế độ cộng sản bạo tàn trong bài “1954-1975”:

"Một ngày bảy lăm, con bỏ nước ra đi
Hai mươi năm là hai lần ta biệt xứ
Giờ cha lưu đày, ở ngay trên đất ta
Mà giờ con lưu đày, ở đây nơi xứ lạ
Một ngày năm bốn, cha ĺa quê hương
Lánh Bắc vô Nam, cha muốn xa bạo cường
Một ngày bảy lăm, đứng ở cuối đường
Loài quỉ dữ xua con ra đại dương"

Hành tŕnh t́m tự do bất chấp mạng sống của chính ḿnh đă làm rúng động lương tâm nhân loại, đồng thời vạch trần bản chất độc ác của chế độ cộng sản Việt Nam trước công luận thế giới. Mỗi người vượt trốn để t́m tự do là một lá phiếu bất tín nhiệm chống lại chế độ bất nhân.

Ginetta Sagan, kư giả người Ư, nổi tiếng với các hoạt động tranh đấu cho Nhân Quyền, cho Amnesty International, Prisoner of conscience (POC) đă viết là "Dưới chính sách khắc nghiệt của cộng sản, nếu cái cột đèn mà biết đi chắc nó cũng…vượt biên".

Nhận định tuy dí dơm của bà đă diễn tả một thực trạng rất bi thảm của dân dộc Việt Nam suốt hơn hai mươi năm, kể từ tháng Tư năm 1975 cho đến năm 1996.

Người dân miền Nam và cả miền Bắc đă liều ḿnh vượt biên bằng đường bộ qua Cambodia để đến Thailand hay vượt đại dương để đến bất cứ quốc gia tự do nào. Họ chấp nhận cái chết trong rừng sâu hay biển rộng, miễn sao chính họ hay gia đ́nh thoát khỏi địa ngục và loài quỉ dữ cộng sản ở Việt Nam.

Hành tŕnh t́m đến tự do không chỉ an dung dừng lại ở bến bờ tự do, nơi các trại tỵ nạn!

Người dân t́m tự do lắm khi đă phải chọn cái chết, đă phải tự sát khi bị cưỡng bức trở về với cộng sản Việt Nam:

- Ngày 20/5/1994, Lê Xuân Thọ, 28 tuổi, tự rạch bụng ḿnh và tự thiêu. Sau đó anh đă chết v́ phỏng nặng.

- Phạm Văn Châu, một cựu quân nhân Việt Nam, tự thiêu ở trại Galang, Nam Dương ngày 26/4/1994.

- Ngày 12/4/1992, Nguyễn Văn Quang, một hạ sĩ thuộc Tiểu đoàn 1 Không Vận của Nam Việt Nam, đă treo cổ tự tử ở trại Galang, Nam Dương, sau khi bị khước từ tư cách tỵ nạn chính trị, và đơn kháng cáo của anh cũng bị bác. Anh mất đi để lại vợ và ba đứa bé mồ côi cha c̣n nhỏ dại.

- Ngày 30/8/1991, tại trại Galang, Nam Dương: cô Trịnh Kim Hương, 28 tuổi, tự thiêu sau khi bị phủ nhận tư cách tỵ nạn chính trị.

- Hoàng Thị Thu Cúc, 26 tuổi, một trong số vài người sống sót khi vượt biên khỏi Việt Nam. Cha cô là lănh tụ của một chính đảng chống cộng và đă chết trong trại tù gọi là "cải tạo" của cộng sản. Gia đ́nh cô bị bạo quyền trục xuất khỏi nhà ḿnh để đưa tới một trại lao động cưỡng bức. Bản thân cô Cúc cũng bị đuổi khỏi trường v́ “lư lịch gia đ́nh xấu”. Bất kể những sự kiện trên, cô vẫn bị khước từ quy chế tỵ nạn. Tháng 12/1992, khi đơn kháng cáo của cô cũng bị bác bỏ, cô đă treo cổ tự tử, để lại bốn anh em trai ở trại Sikiew, Thailand.

- Lâm Văn Hoàng, 22 tuổi, đă lao ḿnh từ vách đá xuống biển, sau khi bị từ chối tư cách tỵ nạn chính trị vào tháng giêng năm 1991.

- Trần Văn Minh, cựu Trung úy, treo cổ tự tử ngày 10/10/1992. Ông được cấp quy chế tỵ nạn chính trị, nhưng người con trai Trần Minh Khôi, 18 tuổi, đă bị rớt “thanh lọc” và đơn kháng cáo của Khôi sau đó cũng bị bác.

- Tháng 2/1993, Lưu Thị Hồng Hạnh, 16 tuổi, không thân quyến ở trại, đă tự thiêu sau khi Cao ủy tỵ nạn Liên Hiệp Quốc rút lại quy chế tỵ nạn của em.

- Anh Nguyễn Văn Hai, 27 tuổi, viết cho chị, vào buổi tối trước khi tự tử trong Trại cấm Whitehead, Hongkong, ngày 16/2/1990. như sau: “Chị thương, hôm nay em đă bị từ chối tư cách tỵ nạn chính trị. Rạng sáng mai, em sẽ treo cổ tự tử để thoát mọi đau khổ. Nhưng lúc nào em cũng sẽ ở bên cạnh chị để che chở cho chị và các cháu

- Trịnh Anh Huy, 20 tuổi, tự thiêu ngay trước văn pḥng của Cao ủy tỵ nạn LHQ ở Galang, Nam Dương, ngày 27/8/1992.

- Nguyễn Ngọc Dung, 25 tuổi. Ngày 3/5/1993, anh đă tự đâm vào tim và chết tức khắc trước văn pḥng Cao ủy tỵ nạn LHQ tại trại Sungei Besi, Malaysia. Anh để lại đôi hàng tuyệt mệnh: “Tôi chết đi không phải v́ tuyệt vọng, mà v́ tôi muốn đem lại niềm hy vọng và sự sống cho nhiều người khác.”

Thảm cảnh người dân ồ ạt trốn chạy đoàn quân tự xưng là "giải phóng" và can đảm chọn cái chết v́ tự do hơn là phải sống trong chế độ man rợ, thật sự đă lột trần tất cả các mặt nạ xảo trá của đảng cộng sản Việt Nam. Đảng và nhà nước cộng sản vô cùng bối rối kinh hoảng trước dư luận thế giới. Phạm Văn Đồng, thời làm thủ tướng chính phủ của cái nhà nước gọi là Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, đă quá độ bực tức mà mất khôn ngoan, xấc xược lấp liếm tuyên bố với truyền thông thế giới rằng: “những người vượt biên, vượt biển là bọn chạy trốn tổ quốc, là bọn đĩ điếm, trộm cướp

Đồng và đảng muốn nói ǵ th́ cứ nói, nhưng rơ ràng là đảng và nhà nước cộng sản đă không thể dấu diếm che đậy được nỗi sợ hải tột cùng trước hành tŕnh t́m đến Tự Do của dân chúng trong nước!

Họ quá sợ hải mà sinh ra điên cuồng đập phá bia tưởng niệm thuyền nhân ở trại tỵ nạn Galang và Bidong, cho dù lời ghi khắc trên mặt bia chỉ là:

"Tưởng nhớ hàng trăm ngàn người Việt Nam đă thiệt mạng trên đường t́m tự do (1975-1996). Dù họ đă chết v́ đói, khát, bị hăm hiếp, bị kiệt sức hoặc v́ một nguyên nhân nào khác, chúng ta cầu xin rằng họ bây giờ được hưởng yên b́nh vĩnh cữu. Sự hy sinh của họ không bao giờ bị quên lăng. Các cộng đồng người Việt hải ngoại, 2005."

Th́ ra, bọn cộng sản sợ hải những chữ "trên đường t́m tự do" khắc trên bia tưởng niệm!

Và thật vậy, sự hy sinh của hàng trăm ngàn người Việt Nam thiệt mạng trên đường t́m tự do không bao giờ bị quên lăng!

Riêng ở Canada, hành tŕnh t́m đến tự do của hơn tám trăm ngàn người Việt Nam đă được ghi nhận vào lịch sử với Đạo Luật S-219: "Journey To Freedom Day Act" bằng cả hai ngôn ngữ chính trong văn kiện quốc tế là Anh ngữ và Pháp ngữ:

(An Act respecting a national day of commemoration of the exodus of Vietnamese refugees and their acceptance in Canada after the fall of Saigon and the end of the Vietnam War. Throughout Canada, in each and every year, the thirtieth day of April shall be known as “Journey to Freedom Day”)

(Loi instituant une journée nationale de commémoration de l’exode des réfugiés vietnamiens et de leur accueil au Canada après la chute de Saïgon et la fin de la guerre du Vietnam [Sanctionnée le 23 avril 2015].
Le 30 avril est, dans tout le Canada, désigné comme « Journée du Parcours vers la liberté »)

Đạo luật S-219 của Canada đă ghi nhận ngày 30 tháng 4 hằng năm là một ngày lễ của Canada để tưởng niệm những nạn nhân của chế độ cộng sản Việt Nam đă vượt biên ra đi t́m tự do.

Không thể dùng những thủ đoạn lưu manh côn dồ như đă từng đập phá bia tưởng niệm thuyền nhân ở Galang và Bidong, bạo quyền Việt Nam đành hằn học tuyên bố trong phương tiện truyền thông!

Báo Nhân Dân Điện Tử là tờ báo được đảng và nhà nước tự hào công nhận là "Cơ quan trung ương của đảng cộng sản Việt Nam - Tiếng nói của đảng, nhà nước và nhân dân Việt Nam". Số ngày thứ Hai, 04/05/2015, vào lúc 21:05:33 trong phần B́nh luận - Phê phán có đăng bài mang tựa đề:

"Hành tŕnh đến tự do", một đạo luật hoàn toàn sai trái.

Qua tác giả Hồng Quang, Cơ quan trung ương của đảng cộng sản Việt Nam đă lúng túng, lũng cũng nguỵ biện chối tội và hằn học tuyên bố rằng:

"Ngày 22-4, Quốc hội Canada thông qua Đạo luật S-219 lấy ngày 30-4 hàng năm là ngày lễ quốc gia để nhớ việc di cư của người dân tị nạn Việt Nam và sự chọn lựa sinh sống và được sống tại Canada sau khi chính quyền Sài G̣n sụp đổ, chấm dứt chiến tranh Việt Nam"! Biện hộ cho sự lựa chọn, những người soạn thảo, thông qua Đạo luật S-219 cố t́nh xuyên tạc lịch sử, vu cáo Việt Nam để tạo nên logic quái gỡ: v́ "Chính phủ Việt Nam vi phạm Hiệp định Paris 1973" và "Mặt trận Giải phóng miền nam Việt Nam xâm lược miền nam" nên "chính quyền Sài G̣n" sụp đổ, đó là nguyên nhân dẫn đến vấn đề "thuyền nhân Việt Nam"!

Đạo Luật S-219 Journey To Freedom Day Act của nước Canada đă làm cho đảng cộng sản và nhà cầm quyền Việt Nam vô cùng phẫn nộ. “Người phát ngôn” Bộ Ngoại giao Việt Nam tên Lê Hải B́nh c̣n gay gắt tiết lộ thêm rằng: “vào ngày 24/04/2015, Bộ Ngoại giao đă triệu Đại sứ Canada tại Việt Nam để phản đối và nêu rơ quan điểm của Việt Nam về vấn đề này

Không cay cú bực tức sao được!

S-219 "Journey To Freedom Day Act" là một đạo luật cấp quốc gia, có tính cưỡng hành của luật pháp, chớ không phải một quyết nghị (resolution) hay tuyên ngôn (proclamation) chí có giá trị như là một khuyến nghị mà thôi. Và đây là một văn kiện pháp luật cao nhứt, do một siêu cường như Canada lần đầu tiên thực hiện và công bố. Bởi thế cho nên, đảng và nhà nước cộng sản phải chống đối quyết liệt. Ngay khi luật này c̣n là dự luật, Thủ tướng của Việt Nam cộng sản Nguyễn Tấn Dũng cũng đă viết văn thư trực tiếp cho Thủ tướng Canada Stephen Harper để bày tỏ bất b́nh.

Sau hơn 40 năm rần rộ cờ xí ăn mừng "đại thắng mùa xuân 30-4", tội bán nước hại dân đă bị phơi bày trước dân tộc Việt Nam và cộng đồng các quốc gia tự do trên thế giới. Đảng và nhà nước cộng sản càng ngày càng hốt hoảng trước hành tŕnh t́m đến tự do của người dân trong và ngoài nước. Kẻ tự xưng là "đại thắng" hôm nay ấm ớ lạc giọng hô ḥ hoan nghênh "đại thắng" và bước nhảy nhót ăn mừng trở thành chệnh choạng siêu vẹo v́ tâm trí luôn luôn khủng hoảng. Họ sợ lời hát chân t́nh "Anh Là Ai?" và "Việt Nam Tôi Đâu?" của anh Việt Khang. Họ sợ cả bộ y phục mang màu cờ sắc áo Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà của tuổi trẻ bất khuất Nguyễn Viết Dũng,...

Khi bạo quyền cộng sản đă hoang mang khiếp sợ mỗi khi phải đối diện với người dân th́ ngày tàn của đảng và chế độ sắp đến!

Hành tŕnh đến Tự Do của dân tộc Việt Nam là tất yếu và bến bờ Tự Do của Việt Nam đă gần kề!

Lăo Mai

 

 


VĂN CHƯƠNG

Bài vở cũ 2015
Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


Giấc mộng kinh hoàng  
Hồi Kư của vợ người tù “cải tạo”  
Viễn thám
Trong bóng hoàng hôn
Tâm sự cùng Nữ Sĩ Dư Thị Diễm Buồn  
Phản bội Đồng Minh hay thay đổi chiến lược chống CS
Cái áo Jacket Không Quân
Ánh sáng cuối đường hầm
Sức mạnh của đồng tiền  
Di chúc tuyệt mệnh  
Rồi tôi sẽ hạnh phúc  
Anh không chết đâu anh  
V́ sao tôi là Nữ Quân Nhân?  
Nồi chè của Ông Tướng  
Người cha trăm tuổi  
Hai ngày gác ở Nghĩa Trang Quân Đội
Dự lễ Phật Đản  
Từ mặt đường dậy sóng ...  
Viết cho một người lính  
Mặt trận Tân Cảnh, Kontum 1972 
Nghĩa Quân 
Chia sẻ với các em của chị
Có những chuyến tàu
Những mảnh hồn phiêu bạt ...
Cho nhau cuộc đời  
Cha và con với biển và cá  
Kẹt cứng gọng kềm

Người tù binh hồi chánh bên bờ sông Ba  
Cái bóng của vị thầy tu  
Cái nón sắt của người lính VNCH  
Trăm ngh́n nhánh khổ  
Sài-G̣n miền đất địa linh nhân kiệt
Triết lư nhân sinh - Luận về mộng mơ qua Văn chương và Triết học  
Tấm thẻ bài  
Tung cánh chim t́m về tổ ấm  
T́nh nghĩa Vợ, Chồng khi kẻ mất, người c̣n đời sống sẽ ra sao?  
Viết cho Nguyễn Viết Dũng  
Việt cộng - Việt cộng
Tháng Ba chôn súng  
Băi biển Non Nước: Một kết thúc tức tưởi, oan nghiệt 
Tiểu Đoàn 9 TQLC - Trận chiến sau cùng  
Một lần chào cuối cùng của đời quân ngũ !  
Mất Đà Nẵng  
Sự quan tâm của vị Tướng  
Saigon xưa ...cái thời xé tiền để .. thối lại !  
Giọt nước mắt của lính
BTL/HQ/V4 DH – Di tản với 3000 đồng bào  
Người lính Việt Nam Cộng Ḥa sau 30 tháng Tư  
Bàn thờ hai mặt  
Ngôi nhà thờ cổ bên ḍng sông Saigon 
Ṿng tṛn nhân quả  
Bạn tôi người lính trẻ
Nhớ kỉ niệm .…
Một lần mất mát  
Chuyện buồn người vợ tù  
Nhẩy Dù tử chiến tại mặt trận Quảng Trị 
Ngô Quang Trưởng - Cổ kim như danh tướng 
Khai bút đầu Xuân Bính Thân 2016 - Sát cộng nô hịch

Về thăm quân trường cũ 
Xuân đă tàn chưa?

Tưởng như … Mùa xuân không c̣n nữa 
Táo quân về trời 
Đi chợ... Tri thiên mệnh  
Điều bố không dặn lại

Một đời lận đận chiến tranh  
Gió mùa xuân  
Viên đại bác cuối cùng nơi phà Cát Lái 
Người vợ là một vĩ nhân

Chưa tu đă thành Phật  
Tướng Ngô Quang Trưởng - Cô kim như danh tướng

Bắc Kỳ 9 nút - Bắc Kỳ 2 nút