"Em tan trường về
Đường mưa nho nhỏ
Chim non giấu mỏ
Dưới cội hoa vàng

Bước em thênh thang
Áo tà nguyệt bạch
Ôm nghiêng cặp sách
Vai nhỏ tóc dài"


Cội hoa vàng, hàng phượng nở, con đường Trần Quang Khải, Trần Khắc Chân, trường trung học Văn Lang ở khu Tân Định,... những b́nh dị của Ngày Xưa Hoàng Thị đầy ấp dấu yêu với hàng cây xưa vẫn gầy, c̣n phơi nghiêng dáng đỏ, như quê hương với từng nẻo đường, nhánh sông uốn khúc và những cơn mưa trong mùa hạ man mát, mênh mông kỷ niệm. Cho dù nàng Ngọ chỉ là h́nh ảnh "Thương ơi vạn thuở. Biết nói chi nguôi" và những chàng tuổi trẻ Phạm Thiên Thư, bây giờ bước chân càng nặng nề hơn, phong trần nhuộm trắng mái tóc thư sinh bồng bềnh của thuở nào, "Tay ngắt chùm hoa. Mà thương mà nhớ". Nhớ thương quê hương Việt Nam. Quê hương của những ngày yên ấm trong tự do, thật nên thơ, đầy thơ mộng.

Tháng Bảy Vancouver cũng chan ḥa nắng. Nắng nơi đây không sao bằng nắng ấm quê hương, nhưng cững đủ làm háo hức ḷng người với ngày cuối tuần vui chơi với gia đ́nh hay chung vui các lễ hội trong thành phố. Mùa hạ, ít khi có mưa. Có mưa rơi, hạt nhẹ và mau tạnh. Lắm ngày nắng chói chang chang. Cái nóng từ ánh mặt trời phủ trùm, len sâu xuống ḷng đất, nóng trong hơi gió ập đến. Từ độ âm ở mùa đông chuyển sang hơn ba mươi độ dương, vạn vật biết nóng. Nóng bức trên làn da. Nắng cháy vàng màu cỏ xanh. Người ta trông chờ cơn mưa hạ thoảng đến xoa dịu muôn loài. Nhưng những cơn mưa tháng Bảy năm nay đă không xoa dịu được ḷng người Việt lưu vong. Bầu trời nặng trĩu màu xám, rơi xuống những hạt mưa mù mịt che ánh mặt trời. Không gian u tối buồn thiu. Mưa mang lại thêm lắm ray rức, xót đau.

Surrey Fusion Festival!

Ngày lễ hội đa văn hoá ở Surrey, thành phố ngoại ô của tỉnh bang British Columbia của Canada, khai mạc vào ngày cuối tháng bảy hàng năm. Năm nay, đoàn diễn hành có cờ của cộng sản Việt Nam. Lá cờ như lưỡi dao sắc bén khứa sâu vào vết thương uất hận của người tỵ nạn cộng sản vẫn chưa bao giờ lành.

Tháng bảy năm nay không nóng gay gắt như những năm trước, nhưng cái nóng bức rứt nung đốt ḷng người Việt lưu vong nơi đây, gợi nhắc những ngày trong toán sinh viên học sinh t́nh nguyện giúp t́m xác đồng bào bị thảm sát ở Huế, Tết Mậu Thân năm 1968.

Nhă Ca đă ghi lại trong hồi kư Giăi Khăn Sô Cho Huế với nước mắt xót đau:

"Trong thành nội, quân giải phóng hoàn toàn chiếm hết. Có những cán bộ nằm vùng, những thanh niên mất tích từ lâu, bỗng thấy xuất hiện. Họ đeo băng, họ cầm đầu, họ đi lùng từng nhà hỏi tội. Vài cuộc rượt bắt, vài người bị bắn gục ngă giữa đường, xác người để đó không ai dám đem đi chôn, có xác đă bắt đầu có mùi, máu khô đọng, sặc mùi tanh và ruồi nhặng bu đầy, trông hết sức kinh khủng.Bắt đầu những ngày Huế mở cửa địa ngục."...

"Chính trong thế hệ chúng ta đây, đă có Đoan, một cô bạn học cùng lớp với tôi ngày nào, đang ngồi trên ghế đại học ở Sàig̣n, bỗng về Huế, đeo băng đỏ nơi tay, dát súng lục bên hong, hăng hái đi lùng người này, bắt người khác, để trở thành một nữ hung thần trên cơn hấp hối của Huế.

Chính trong thế hệ chúng ta đây, đă có Đắc một sinh viên trẻ trung, hăng hái. Thời trước Đắc làm thơ, Đắc tranh đấu, rồi bỏ ra khu. Để rồi trở lại Huế lập những phiên ṭa nhân dân, kêu án tử h́nh hàng loạt người, rồi đích tay đào một cái hố, bắt một bạn học cũ có xích mích từ trước ra đứng bên hố, để xử tử. Cậu bạn của Đắc, tên Mậu tư, dơ cái băng đỏ dấu hiệu giải phóng quân lên cao, lạy van Đắc :

- Em lạy anh. Bây giờ em theo các anh rồi mà. Em có mang băng đỏ rồi mà. Cách mạng muôn năm... Hồ chủ tịch muôn năm.

Nhưng mặc Mậu Tư năn nỉ, hoan hô, Đắc vẫn nhất định nổ súng vào người bạn nhỏ.

Chính trong thế hệ chúng ta đây, đă có từng đoàn người, hàng trăm người, cha có, sư có, già có, con trẻ có, mỗi người cầm một lá cờ trắng để ra dấu đầu hàng bất cứ phe nào, đi thất thểu trong một thành phố đầy lửa cháy. Cứ như thế chạy ngược chạy xuôi, cho đến khi gục ngă gần hết."...

"Tôi gặp thêm một số người các nơi chạy về nữa. Từ Gia Hội, từ Bến Ngự, từ Kim Long. Vậy là Huế đă rỗng.... Một đoàn người bị bắt, một sợi dây thừng dài cột người này liền với người khác. Đoàn người được dẫn lên phía núi. Tới một khoảng đất trống, một anh giải phóng ra lệnh mở giây trói cho mọi người, bắt họ đào hầm hố. Những hầm hố mới nguyên bên cạnh những cây cối c̣n xanh tươi. Đoàn người được đứng sắp hàng lại. Một loạt đạn thi ân: Giải phóng. Một số người được chừa lại: Xô họ xuống hố và lấp đất đi. Những giọt nước mắt không ứa ra được, nóng như lửa chảy ngược xuống nung đốt ruột gan. Số người c̣n lại về sau cũng bị số phận như thế..."

Hơn ngàn tử thi t́m thấy trong đợt đầu, sau cuộc chiến. Con số hàng trăm nạn nhân từ mỗi khu vực thảm sát tập thể như đă t́m thấy ở G̣ Cát, trong khe Đá Mài, khu Phú Thứ,.... làm thế giới càng kinh tởm hơn với các kiểu cách giết người vô cùng man rợ của cộng sản.

Mới đến hai giờ trưa, thành phố Huế vào giờ giới nghiêm. Thành phố vắng lặng. Cái chết trong không gian hoà nhập cùng cái chết dưới những hố chôn người của cái quân đội tự xưng gọi là "giải phóng". Nắng nhiệt đới nung mùi tử thi ươn śnh nồng nặc trong không khí. Cơn mưa dầm dề nhớp nhúa trộn xương thịt với đất bùn đen đủi. Chiều về, chảo nước sôi lớn ngoài sân không thể tẩy sạch hết mùi xác chết đậm đặt ướp thấm vào sớ vải của áo và quần. Tuổi trẻ đầy mộng mơ, lư tưởng phải trực diện với các thi hài không chỉ đàn ông mà gồm cả đàn bà và trẻ thơ bị đập chết dă man hay bị xô ập xuống hố chôn sống. Mùi hôi thối không kinh hoàng bằng h́nh ành thi hài vô cùng thảm thương của đồng bào nạn nhân.Những người thiện nguyện đi t́m xác có ống dầu khuynh diệp được cấp phát, thấm vào các khăn tay bịt mũi để làm dễ chịu hơn. T́nh thương, nỗi xót đau làm người ta không c̣n e dè ôm khóc xác người thân đă thối nát.

Nắng và mưa nơi đây khuấy động nỗi nhớ thương Việt Nam cùng những hăi hùng khi trốn chạy loài cộng sản, bỏ lại quê hương.

Những người cầm quyền nơi đây, cho rằng mươi phút cờ đỏ xuất hiện cùng diễn hành với quốc kỳ của các sắc dân sinh sống nơi đây không đáng kể so với lợi ích của hai ngày giới thiệu về văn hoá của một dân tộc. Thế nhưng không giản dị thuần văn hoá như suy nghĩ của những người tổ chức. Tuổi trẻ tham dự buổi họp đă khéo léo phản biện và chứng minh rằng: chế độ cộng sản gian manh đă lợi dụng ngày lễ Hội Văn Hoá Fusion ở Surrey để quảng bá tuyên truyền tô bóng cho chế độ, trên các hệ thống truyền thông phục vụ cho bộ máy cầm quyền của nhà nước cộng sản, hầu che đậy các thủ đoạn đê hèn man rợ của một bạo quyền đối với đồng bào trong nước.

Điều bi thảm là sau cái ngày 2 tháng 9 năm 1945, cộng sản dùng bạo lực cướp chính quyền độc lập c̣n non trẻ đến nay, Việt Nam đang trở thành một thuộc quốc của Trung Cộng. Từ đó, toàn dân Việt cứ phải nghe đi nghe lại những từ ngữ độc lập và tự do của đảng cộng sản trong các nguồn máy tuyên truyền láo khoét của cái gọi là "nhà nước".

Thế đấy: Độc lập của cộng sản là phải cắt đất dâng biển, là rước giặc Tàu vào dày xéo mồ mả tổ tiên!

Thế đấy: Tự Do của cộng sản là được quyền bán nước, và tự do đàn áp đồng bào biểu t́nh chống giặc ngoại xâm Trung Cộng!

Hơn sáu mươi sáu năm qua, dân tộc Việt đă phải trả một cái giá quá đắt, bằng những núi xương và sông máu, cho hai chữ độc lập và tự do trên đầu môi chót lưỡi của người cộng sản. Hàng ngàn người khác vẫn đang bị tù đày chỉ v́ muốn đ̣i lại nền độc lập và tự do mà đảng đă cướp đoạt của dân tộc.

Ngày nay, bóng mây đen của thời Bắc thuộc đang trùm phủ trên bầu trời nước Việt và những con dân yêu nước th́ tiếp tục bị cướp đoạt nhân quyền, bị giam cầm ở khắp nơi!

Dưới chế độ cai trị của cộng sản, dân tộc Việt Nam đă phải trả cái giá quá đắt cho hai chữ độc lập và tự do. Và cũng v́ Tự Do, người Việt phải liều ḿnh vượt trốn, triệu thân xác đă vùi chôn trong rừng thẫm và ngoài biển Đông.

Ngày hôm nay, cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản cương quyết không chấp nhận chế độ bạo quyền bán nước hại dân cùng lá cờ máu của đảng cộng sản man rợ, đồng loạt biểu t́nh chống sự hiện diện của chế độ cộng sản Việt Nam.

Tháng bảy, trời mưa!
Màu cờ vàng của quốc kỳ Việt Nam Tự Do vẫn sáng rực tung bay dù trong mưa bảo.
Chính nghĩa tất thắng!

Ngày hôm nay, không riêng ở hải ngoại, tuổi trẻ Việt Nam ở trong nước cũng đă nhận chân được bộ mặt thật của chế độ cộng sản. Rồi sẽ có một ngày, tuổi trẻ Việt Nam sẽ quét sạch loài cộng sản cùng lá cờ máu trên quê hương.

Sau cơn mưa trời lại sáng. Cho tuổi mộng mơ êm đềm đầy thơ mộng...

"Bước em thênh thang
Áo tà nguyệt bạch
Ôm nghiêng cặp sách
Vai nhỏ tóc dài"


23-24/07/2016 - Bùi Đức Tính

 


VĂN CHƯƠNG

Bài vở cũ 2015
Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


Giấc mộng kinh hoàng  
Hồi Kư của vợ người tù “cải tạo”  
Viễn thám
Trong bóng hoàng hôn
Tâm sự cùng Nữ Sĩ Dư Thị Diễm Buồn  
Phản bội Đồng Minh hay thay đổi chiến lược chống CS
Cái áo Jacket Không Quân
Ánh sáng cuối đường hầm
Sức mạnh của đồng tiền  
Di chúc tuyệt mệnh  
Rồi tôi sẽ hạnh phúc  
Anh không chết đâu anh  
V́ sao tôi là Nữ Quân Nhân?  
Nồi chè của Ông Tướng  
Người cha trăm tuổi  
Hai ngày gác ở Nghĩa Trang Quân Đội
Dự lễ Phật Đản  
Từ mặt đường dậy sóng ...  
Viết cho một người lính  
Mặt trận Tân Cảnh, Kontum 1972 
Nghĩa Quân 
Chia sẻ với các em của chị
Có những chuyến tàu
Những mảnh hồn phiêu bạt ...
Cho nhau cuộc đời  
Cha và con với biển và cá  
Kẹt cứng gọng kềm

Người tù binh hồi chánh bên bờ sông Ba  
Cái bóng của vị thầy tu  
Cái nón sắt của người lính VNCH  
Trăm ngh́n nhánh khổ  
Sài-G̣n miền đất địa linh nhân kiệt
Triết lư nhân sinh - Luận về mộng mơ qua Văn chương và Triết học  
Tấm thẻ bài  
Tung cánh chim t́m về tổ ấm  
T́nh nghĩa Vợ, Chồng khi kẻ mất, người c̣n đời sống sẽ ra sao?  
Viết cho Nguyễn Viết Dũng  
Việt cộng - Việt cộng
Tháng Ba chôn súng  
Băi biển Non Nước: Một kết thúc tức tưởi, oan nghiệt 
Tiểu Đoàn 9 TQLC - Trận chiến sau cùng  
Một lần chào cuối cùng của đời quân ngũ !  
Mất Đà Nẵng  
Sự quan tâm của vị Tướng  
Saigon xưa ...cái thời xé tiền để .. thối lại !  
Giọt nước mắt của lính
BTL/HQ/V4 DH – Di tản với 3000 đồng bào  
Người lính Việt Nam Cộng Ḥa sau 30 tháng Tư  
Bàn thờ hai mặt  
Ngôi nhà thờ cổ bên ḍng sông Saigon 
Ṿng tṛn nhân quả  
Bạn tôi người lính trẻ
Nhớ kỉ niệm .…
Một lần mất mát  
Chuyện buồn người vợ tù  
Nhẩy Dù tử chiến tại mặt trận Quảng Trị 
Ngô Quang Trưởng - Cổ kim như danh tướng 
Khai bút đầu Xuân Bính Thân 2016 - Sát cộng nô hịch

Về thăm quân trường cũ 
Xuân đă tàn chưa?

Tưởng như … Mùa xuân không c̣n nữa 
Táo quân về trời 
Đi chợ... Tri thiên mệnh  
Điều bố không dặn lại

Một đời lận đận chiến tranh  
Gió mùa xuân  
Viên đại bác cuối cùng nơi phà Cát Lái 
Người vợ là một vĩ nhân

Chưa tu đă thành Phật  
Tướng Ngô Quang Trưởng - Cô kim như danh tướng

Bắc Kỳ 9 nút - Bắc Kỳ 2 nút