Cờ ḿnh!

Về tới nhà, thấy điện thoại có tin nhắn, thằng Hai mở máy nghe.

Anh Kỳ dặn nó: gọi lại anh vào lúc 7 giờ 10.

Gọi bằng "Anh" là theo ư của anh. Đúng ra anh Kỳ là bậc thầy, bậc Niên Trưởng, theo tuổi đời và binh nghiệp. Lúc nó c̣n tập đếm 1, 2 trong quân trường, anh đă mang mai bạc nhận huy chương từ Tổng Thống.

Ngoại trừ những lúc bất thường cần gặp, khoảng hai hay ba tuần, anh Kỳ và thằng Hai thường hẹn cùng đi ăn sáng, ăn trưa hoặc chỉ thăm chào trong năm mười phút, để hoàn trả sách cho anh hoặc mượn sách mới. Ở đây, có được những tập san như Đa Hiệu quư lắm. Mỗi năm, phát hành 4 lần; nhưng sau Đa Hiệu 73- Xuân Ất Dậu đến tháng Sáu số 74 mới gởi sách tới. Chiều hôm qua, anh Kỳ có hẹn ngày mai sẽ đưa Đa Hiệu cho nó mượn.

Có thể anh không gặp nó như đă hẹn!
Thằng Hai ngẫm nghĩ, nhưng không đoán chắc được tại sao anh t́m nó.
Thỉnh thoảng nó nh́n đồng hồ canh giờ, để gọi anh đúng giờ anh dặn. Anh không thích sớm hay chậm trễ, chỉ cần đúng giờ. Bị hư mất thích giác trong lao tù cộng sản, anh thường hay hẹn giờ để mang máy vào tai khi cần nghe điện thoại. Sáu ǵờ đến bảy giờ là thời gian anh xem tin tức. Sau đó, anh cần lấy máy nghe ra để nghỉ cho khỏe tai trong lúc chờ đèn báo hiệu có điện thoại.

- Hello anh, tôi nghe.

Thằng Hai nghe anh Kỳ bắt máy ngay sau tiếng reng đầu. Nó hỏi thăm anh:

- Thưa anh khoẻ?

- Cám ơn anh, tôi khoẻ. Tôi gọi để hỏi thăm anh, anh có biết tin ngày mai sẽ có lễ chào cờ Việt Nam ḿnh ở Vancouver chưa?

Nơi nó ở ít người Việt, thiếu sách báo để hay biết tin tức trong cộng đồng. Nó ngạc nhiên:

- Thưa chưa. Ḿnh làm lễ ở đâu vậy anh?

- Ở McAuley Park. Chắc anh biết McAuley Park, cái công viên ngay góc Kingsway và Fraser đó anh?

- Thưa anh, tôi biết công viên ấy!

- Đấy! Ngày mai, ḿnh sẽ làm lễ Chào Cờ ở đấy! Tôi chưa đi xem, nhưng nghe nói cờ ḿnh đă treo ở công viên đó từ hôm thứ Năm.

- Quá đả, anh! Vậy, anh có định đi dự lễ Chào Cờ không?

- Đi chớ! Anh cứ đến lúc 10 giờ để lấy Đa Hiệu về đọc, c̣n nếu anh có thời gian th́ cùng đi với tôi!

Tiếng anh nghe thật vui. Thằng Hai như thấy được anh đang cười với nó. Nó cũng vui lắm, nhận lời ngay:

- Thưa anh, tôi sẽ đến đúng giờ và đi dự lễ chào cờ với anh.

- Cám ơn anh. Vậy là tốt quá. Mai gặp anh. Anh nhớ gọi cho tôi biết khi anh rời nhà nhé!

- Dạ nhớ, tôi sẽ gọi cho anh biết trước khi tôi rời nhà.

Lần nào cũng thế, anh Kỳ đều không quên căn dặn nó nhớ báo cho anh hay trước khi rời nhà. Tưởng như anh là người nghiêm khắc khó chịu, thực ra anh rất ân cần và t́nh cảm. Anh muốn biết chắc thằng Hai có nhớ hẹn, sắp đi, rồi anh ước lượng thời gian di chuyển, để anh có mặt đúng giờ hẹn. Anh chưa bao giờ để thằng Hai phải chờ anh.

Chạy trên Broadway, rẽ bên trái vào Fraser, hướng về phía nam, chỉ vài góc đường ngắn sẽ gặp đường Kingsway cắt xéo ngang. McAuley Park nằm ngay góc Fraser, Kingsway và đường 15; nơi đang treo cờ Việt Nam ḿnh từ hôm thứ Năm, như anh Kỳ cho biết. Từ chiều hôm qua, nó bồi hồi trông mong và mường tượng h́nh ảnh lá Quốc Kỳ màu vàng tung bay trên nền trời; lúc dừng xe chờ đèn xanh ở góc đường 12th nó cũng thấy là sao lâu quá.

Qua đường 14th một đoạn ngắn, chưa tới Kingsway, con đường lượn cong sang phải, hướng nh́n chuyển sang một góc độ khác và bất ngờ mở ra một khung cảnh thật huy hoàng ngay trước mắt nó: cờ vàng của Việt Nam ḿnh đang tung bay, bay cao trên thành phố Vancouver!

- Ḱa!... cờ ḿnh!

Tiếng anh Kỳ thật vui.
Anh vẫn nh́n cờ ḿnh phía trước. Anh nói với nó. Anh nói với chính ḿnh. Rồi anh lẵng lặng trong niềm xúc động. Vịn lấy tay cầm ở cửa xe, anh Kỳ ngồi thẳng người đến phía trước, như muốn thấy rơ hơn, được gần hơn với cờ ḿnh; như muốn dấu nó, nước mắt ướt dài bên khóe mắt anh.

- Dạ! Cờ ḿnh!...

Thằng Hai chỉ đáp lời anh được mấy tiếng ngắn ngủi. Nó nghẹn lời, lặng người nh́n anh, nh́n cờ vàng: cờ ḿnh!

Mấy chữ cờ ḿnh nghe thật gần gũi, đầy thương yêu.
Cờ ḿnh, âm vang reo vui khi đoàn người kinh hoàng chạy trốn giặc cộng bạo tàn, chợt thấy được ánh cờ vàng phía trước. Trong tăm tối của đe dọa chết chóc, ánh cờ vàng là b́nh minh của an b́nh. Nh́n thấy cờ ḿnh người ta an tâm như được gần kề người thân, sẽ che chở bảo bọc ḿnh; niềm hân hoan, nỗi xúc động đă t́m được sự sống, thấy ánh tự do.

Sáng nay có nắng, trời ấm áp.
Chưa đến giờ Chào Cờ, các bài hùng ca nối nhau, làm ấm thêm ḷng người ly hương đang tề tựu bên dưới Quốc kỳ. Người vượt biên, vượt biển mang theo lá cờ vàng là biểu tượng của tự do cùng những bài hùng ca bất tử như Cờ Ta Bay trên Quảng Trị Thân Yêu.

“Cờ bay. Cờ bay oai hùng trên thành phố thân yêu
Vừa chiếm lại đêm qua bằng máu
Cờ bay. Cờ bay tung trời ta về với quê hương
Từng ngóng đợi quân ta tiến về
Ta ôm nhau mắt lệ nghẹn ngào qú hôn đất thân yêu
Quảng Trị ơi, chào quê hương giải phóng
Hồi sinh rồi này mẹ này em
Vui hôm nay qua đêm đen t́m thấy ánh mặt trời
Đi lên. Đi lên trên hoang tàn ta xây dựng ngày mai
Nhà vươn lên người vươn lên
Quân bên dân xây tin yêu đời mới
Đón nhau về, anh đưa em về Gio Linh, Cam Lộ, Đông Hà
Sạch bóng thù, đồng hân hoan quân dân vui
Vang câu hát tự do…”


Lá Quốc kỳ màu vàng ba sọc đỏ đă đi vào lịch sử bảo vệ Tổ Quốc như lời ca hùng hồn mà thắm thiết t́nh cảm của dân tộc!

Hơn ba mươi năm, sau ngày Quốc Hận 30 tháng 4 năm 1975, những người tỵ nạn cộng sản như anh Kỳ và nó lần đầu tiên được thấy cờ ḿnh bay cao trên cột cờ của thành phố Vancouver.

Cờ ḿnh làm ḷng người lưu vong bồi hồi xúc động nhớ về quê hương!

Màu cờ vàng sáng hôm nay đă đưa thằng Hai trở về thời c̣n học tiểu học, trước tháng tư năm 1975, trước khi quê hương của nó bị bọn cộng phỉ cưỡng chiếm. Nó c̣n nhớ những buổi sáng thứ Hai, ngày chào cờ trong trường. Bộ đồng phục mới hơn hết và giặt sạch hôm cuối tuần dành riêng cho Lễ Chào Cờ, cho nó thêm cảm giác long trọng hơn. Từng khối học sinh vào hàng nghiêm trang trong sân trường, ngước nh́n lá cờ vàng uy dủng tung bay, nó đă cùng bạn học và thầy cô hát Quốc ca, với niềm tự hào, hănh diện.

Cờ ḿnh màu vàng với ba sọc đỏ dài thẳng tấp, nối liền lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Cờ ḿnh thanh nhă nhưng thật uy nghi, măi măi là Quốc Kỳ, là biểu tượng của tự do trong tâm thức người Việt Nam. Màu cờ ḿnh đẹp và sáng; ánh vàng rực rỡ trong nắng ấm và vẫn tươi sáng trong bầu trời u ám, như niềm tin và hy vọng nơi chính nghĩa.

Trái lại, cờ đỏ sẩm màu máu với sao vàng, mang ư nghĩa lệ thuộc đảng cộng sản, đảng phái quốc tế. H́nh ảnh cờ đỏ của bạo quyền cộng sản gợi nhắc đến xích xiềng của chế độ bạo tàn, đến tang thương chết chóc từ những đêm đấu tố man rợ đến các cuộc thảm sát dân lành như trong Tết Mậu Thân năm 1968. Cờ máu là hiện diện của thứ "nhà nước" bạo ngược, của loại đảng cướp mang mặt nạ chính quyền; để thống trị dân tộc, để cướp giết dân lành, để phục vụ cho quyền lợi của đảng cùng những kẻ xưng danh là cộng sản.

Bộ mặt thật bán nước của cái gọi là "nhà nước" ở Việt Nam ngày càng phơi bày rơ ra!

Ngày nay, đại nạn Bắc thuộc đă là sự thật!

Trong hoàn cảnh đất nước đă và đang bị đảng cộng sản cầm quyền cắt dâng cho quan thầy để củng cố quyền lực, đồng bào yêu nước chống giặc ngoại xâm Tàu cộng lại bị bạo quyền cộng sản dă man đàn áp, bị tù đày th́ chính nghĩa của tự do, dân chủ càng sáng tỏ với lịch sử bảo vệ Tổ quốc và Dân tộc qua h́nh ành lá cờ vàng ba sọc đỏ oai hùng.

Đa Hiệu số 79 đến, anh Kỳ đưa cho nó khi anh phải vào nằm điều trị trong bệnh viện Mount Saint Joseph. Tập san Đa Hiệu hăy c̣n trong bao thơ, anh mĩm cười bảo nó:

- Anh cứ lấy đọc trước đi. Mai mốt tôi về nhà sẽ đọc sau.

Nó cám ơn anh, nhận sách đem về nhưng giữ nguyên trong bao thư và chờ tin anh xuất viện.
Mai mốt của anh nhiều ngày hơn mai mốt!
Anh cũng được bác sĩ cho về nhà, nhưng anh không c̣n sức khỏe để đọc Đa Hiệu và rồi anh về yên nghỉ nơi miền miên viễn.
Từ đó, nó không c̣n dịp để cùng đi với anh khi có cờ ḿnh bay trên thành phố.

H́nh ảnh cờ ḿnh bay cao trên thành phố đă cưu mang người tỵ nạn, làm ấm ḷng người lưu vong, bừng cháy thêm ngọn đuốc đấu tranh cho Tự Do và Công Lư của Việt Nam.

Lễ Chào Cờ mang ư nghĩa thiêng liêng cao cả!

Năm nay, Chủ Nhật 30 tháng 4, cờ ḿnh lại bay cao trên McAuley Park, trong nghi lễ Tưởng Niệm Quốc Hận.

Sang ngày thứ Hai, Lễ Thượng Kỳ Canada và Việt Nam Cộng Ḥa tại tiền đ́nh Quốc Hội Canada, có sự tham dự của các vị Dân Biểu và Đại Diện Chính Phủ Canada.

Đây là lần đầu tiên, Cờ ḿnh, lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, biểu tượng của những đồng bào Việt Nam yêu chuộng tự do được trang trọng Thượng Kỳ trước Quốc Hội Liên Bang Canada tại Thủ Đô Ottawa.

Đây là vinh dự cho Cộng đồng người Việt Nam tỵ nạn cộng sản ở Canada và trên khắp thế giới, đánh dấu thắng lợi vinh quang của 42 năm tranh đấu cho Tự Do của Việt Nam.

Cờ ḿnh không chỉ bay oai hùng trên thành phố thân yêu trên khắp thế giới, mà đă trở về quê hương Việt Nam, cùng đồng bào biểu t́nh ở Kỳ Hà, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tỉnh vào ngày 09 tháng 4 vừa qua. Cuộc xuống đường với lá cờ vàng tự do trên tay người dân, chính là biểu thị sự khinh miệt, mất niềm tin vào lá cờ máu sao vàng của chế độ cộng sản.

Sẽ có một ngày, một ngày thật gần, Công Lư và Tự Do sẽ trở về trên quê hương Việt Nam và cờ ḿnh sẽ bay trên khắp phố phường, sẽ bay oai hùng trên Thủ đô Sài G̣n!

“Sạch bóng thù, đồng hân hoan quân dân vui
Vang câu hát tự do…”


Bùi Đức Tính

 


VĂN CHƯƠNG

Bài vở cũ 2016
Bài vở cũ 2015
Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


Tears of pride  
We remember
Con chim biển
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Điệu Boléro thăng tiến nhờ các anh lính VNCH
Món quà Giáng Sinh
A special Christmas memory  
Cũng chưa muộn màng  
Qui Nhơn, B́nh Định trong thơ người lính Trần Hoài Thư  
Hành trang trên tuyền đường về  
Điều ǵ khiến Đan Mạch trở thành quốc gia hạnh phúc..

Định mệnh
Chín... chín... chín... nhưng chưa rục  
Ái hữu & hậu duệ Khóa 5 V́ Dân TĐ họp mặt
Đoạn trường Tuyết Nga....  
Nỗi uất hận của vị Tướng mất nước  
Ta về  
Nấm ngọc hương thiền
Giấc mơ Đại Dương (Ocean Dream)
Hẻm lính  
Cho ngàn sau lơ lửng với ngàn xưa
Mây vẫn c̣n bay  
Buồn vui quân trường  
Trần Hoài Thư & Thủ Đức gọi ta về  
Ngày tháng buồn hiu  
Những mùa Trung Thu 
Để lâu, c… trâu hóa bùn  
Người Pleiku năm cũ
Mối bận tâm xă hội
Quê hương của tôi  
Đằng trước và đằng sau  
Mấy mánh lừa mới tại Quận Cam  
Hồi kư của Vương Mộng Long  
Làng Việt kiều  
Viết cho ngày lên tám… mươi  
Tôi người Mỹ, vợ tôi người Việt
Trả nợ ân t́nh  
Đói  
Đà Lạt sương mù: Năm tháng ngao du 
Người cao tuổi
Chuyện tù của Phó Tổng Thanh Tra NHQG VNCH  
Những bàn tay đă nắm  
Cái lon Guigoz  
Thằng khùng
Một nụ cười  
Hai cô thôn nữ  
Chiến thắng Xuân Lộc: QLVNCH vẫn ngạo nghễ
dù bị bức tử
 
Con cọn nợ ba  
Truyện ngắn Ư Nga  
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Phải chăng là định mệnh  
Con gái Hà Nội ở đâu?  
Trai Petrus Kư, Gái Gia Long & Trai Chu Văn An, Gái Trưng Vương  
Đoản văn của một người tử trận  
Người Việt gốc Mỹ  
Trời buồn tháng hạ  
Dân chơi cầu 4 cẳng   
Đất nước vĩ đại và lạ lùng !
Câu chuyện người lính VNCH  
Chàng... Donald Trump 
Trần Hoài Thư, người ngồi vá lại những linh hồn  
Người đàn bà trên cầu Nitelva
Thư số 67c - Gửi người lính QĐND  
Nói chơi mà không phải nói giỡn  
Mẹ
Chôn súng
Đứa con thất lạc  
Tháng Tư nhớ về các chiến sĩ đă hy sinh oanh liệt  
Phúc ấm con ban !!!  
Formosa với nỗi buồn Tháng Tư
Một ngôi sao quư vừa tắt  
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975  
Sau 42 năm mất SaiGon
Nghĩ về người vợ lính
Chân dung người vợ lính VNCH
Tôi không chết đâu  
Tháng tư đen, không dễ ǵ quên  
Câu chuyện về đôi đũa  
Những ngày tháng ba  
Những ngày tháng tư  
Tâm thư - Những ngày cuối tháng 4  
Nguyễn Đức Quang, khi bài hát trở về
Hăy ngủ yên Đà Nẵng của tôi ơi
Ngày 29-3-1975: Đà Nẵng trong cơn hấp hối  
Nh́n lại ḿnh sau 42 năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975  
Đờn ca tài tử miền tây
Nói với người trung đội trưởng cũ ...  
Đồi Delta  
Những bước chân vào đời

Bao giờ cho tôi quên
Vài kỷ niệm về Tết trong tù Hà Nội
Mùa xuân trên quê hương ngoài kư ức  
Xin một đời góa bụa cùng anh  
Đón xuân này nhờ xuân xưa  
Nằm đêm nghe tiếng rao hàng
Như vằng trăng khuya
Góc tối  
Cho nhuẩn nhuyễn ra  
Người bạn Khóa 2 Học Viện Cảng Sát Quốc Gia  
Chúc Tết  
Đầu năm viết cho con gái  
Bên nhau đi nốt cuộc đời