Những ngày tháng Tư

Việt Nhân

(HNPĐ) Tháng Ba cuối, nó gắn liền với những mất dần lănh thổ của Quân Khu I và hầu hết của Quân Khu II, nếu nh́n theo bờ biển cong chữ S, ngày cuối 31/03/1975 nó rơi đúng vào thành phố biển đẹp nhất nước ta. Những ai có mặt ở Nha Trang ngày tháng đó c̣n nhớ, từng đoàn người từ phía bắc Huế, Đà nẵng, hay miền cao Kontum, Pleiku các ngă đổ về Nha Trang, dân th́ t́m đường vào Sàig̣n, lính tráng th́ kéo về Quân Đoàn.2 để tái phối trí.

Và Nha Trang mất! Mở đầu cho tháng Tư nối tiếp, tôi cũng như mọi người, không thể nào gột xóa khỏi kư ức, một mốc thời gian đầy những chia ly, tan tác cùng đắng cay. Nay thân trôi dạt tha hương nhớ về tháng Tư xưa trong niềm đau, và những bài viết này, cũng chỉ là để nhớ lại những sự kiện, của những ngày tháng Tư không thể nào quên…

Ngày 25-03 tin Khánh Dương mất, bần thần ngẫn ngơ như kẻ mất hồn, thẫn thờ tự hỏi có quyết định ǵ khác hơn cho Nha Trang, sao toàn là những chuyện quay lưng, mà không một lần vung tay gươm, tay súng, dẫu có chết cũng mát ḷng. Để rồi cảm được cái mong manh của Nha Trang, phải chăng có những quyết định đến từ cái giận lẫy thiếu sáng suốt, đi đến rút quân hay bỏ ngơ, và tin lực lượng Dù cùng Biệt Động, có cả SĐ23 rút từ BMT về, cũng đang rút dần xuống phía nam vào những ngày cuối tháng Ba.

Cảm giác mất mát nghe lớn dần trong ḷng, khi nghĩ tới lúc phải bỏ Nha Trang mà đi! Trên đường bộ xuôi nam, bọn du kích địa phương bắn văi đạn vào dân, để ngăn chận những ai trốn chạy chúng, nhưng chúng cũng không giữ được người dân, từng đoàn di tản tiếp nối nhau men dọc theo mé biển t́m đường thoát. Nha Trang hấp hối từ đêm cuối 31/03 - Cầu Đá đầy những dân cùng tàu bè từ các tỉnh ngoài chạy vào, khu xóm Chutt mọi nhà đóng kín cửa, nơi đây trước vốn thường b́nh lặng, nay con đường phố nhỏ đầy những dân chạy loạn, họ táo tác kéo nhau đi trong cơn hốt hoảng.

Một ước ao chợt thèm! Nhiều thành phố đă bỏ trống, QĐ.I rồi II liên tiếp triệt thoái, sao không cho những thằng lính chúng tôi một lần được vung tay, c̣n ǵ chua chát hơn khi chưa một trận đánh, mà sao cảnh vật lại mang cái ảm đạm của của chiến trường lúc tan cuộc. Sau này được nghe chuyện Tướng Lê Minh Đảo, cùng SĐ18 của ông với mặt trận Long Khánh, trong những ngày cuối tháng Tư đen, không ít người lính ngày nào, từ ray rức đi đến tiếc nuối sao không một lần làm điều ḿnh mong muốn, “nhân sinh tự cổ thùy vô tử, lưu thủ đan tâm chiếu hăn thanh”.

Cầu Đá có vài chiếc tàu HQ nhổ neo rời bến, con tàu với những người dân đặc kín trên đó, chúng cũng đang ra khơi, nhưng lần này h́nh ảnh không c̣n là những con tàu ngày nào cày trên sóng vẫy vùng, mà là một cái ǵ luộm thuộm như những người thương binh đang d́u nhau sau trận chiến. Nh́n quanh Nha Trang, bước chân cộng quân c̣n đâu măi Dục Mỹ, Lam Sơn, mà thành phố đă mang cái nét cam phận buông xuôi! Một nỗi trống vắng lớn lao xâm chiếm, theo linh cảm mà đảo mắt nh́n quanh cho cái nh́n lần cuối, cảnh vật mờ mờ như trong làn khói sương. Mắt ướt và cay!

Cho tới ngay cả lúc đó vẫn không nghĩ rằng ra đi là vĩnh biệt… Trại cuối khi tôi được tha là trại Gia Trung, ngay chân đèo Mang Giang, Pleiku, trên đường về cứ ngỡ rằng sẽ lại được ghé Nha Trang… Nhưng chuyện hội ngộ dù chỉ một thoáng chốc, th́ sự tương phùng cũng cần một cái duyên, cái mệnh biệt ly đă định th́ dù chỉ trong gang tấc, cũng không thể đến được với nhau… Anh lái xe, một lính cũ pháo binh miền nam, tỏ ra tiếc cho tôi không thể về lại Nha Trang, v́ xe chỉ chạy đường ngoài không vào thành phố, và tôi cũng không c̣n tiền xe để mà đi Nha Trang.

Ban đầu cứ muốn ghé bừa Nha Trang rồi sau đó t́m cách về lại Sài g̣n sau, nhưng cái khó về tiền bạc không cho phép, tiền trại phát chỉ vừa đủ vé xe cùng vài bửa ăn khoai sắn, bán đi cái chăn nhà binh cũ cũng không hơn được mấy, chỉ giúp cho bửa ăn được khá thêm đôi chút. Và một cái ǵ đó như duyên định chia ĺa đă khiến xui, mà mọi việc xảy ra đă không theo ư, vả lại đă chục năm hơn biết có c̣n cảnh cũ, đành thôi cứ về Sài g̣n đi rồi sẽ tính sau.

Cuộc bể dâu nào mà không mang theo đổi thay cùng mất mát? Sau cuộc chiến là tù đày, tan tác, với chia ly, chỉ toàn là nhọc nhằn bủa vây khiến cuộc sống không chút niềm vui, dẫu chỉ là đơn giản tầm thường… Những khó khăn ngay sau khi được phóng thích, mà không một cơ hội trở lại Nha Trang, thành phố biển nơi có người con gái thương tôi, không biết bây giờ em ở đâu, phiêu bạt phương nào.

Thời gian gió thoảng, có hơn bốn mươi năm rồi kể từ lần cuối đó, cái hoảng loạn của Nha Trang trong tôi chưa thể nào quên, và cũng chưa một lần về lại Nha Trang, để t́m lại cái an b́nh của những buổi hoàng hôn ngày nào, hai đứa bên nhau lặng nghe sóng biển, hay từ B́nh Tân đưa nhau về Chutt mà nghe ly cà phê đậm ấm hơn trong gió đêm.

Tháng tư lại về, người ta đua nhau nhắc nhở đến cái khoảng thời gian đau buồn của đất nước, lại càng khơi gợi trong tôi vết thương cũ, cái đau càng nhói buốt bao nhiêu th́ lại càng nhớ đến người ḿnh thương bấy nhiêu, như trong cái bỏng lửa ta thèm cái dịu mát của làn nước.

Nha Trang vẫn măi măi in sâu trong kư ức, cùng h́nh ảnh của người con gái tôi thương, mà từ sau ngày cuối tháng Ba đó đến nay chưa được một lần gặp lại. Nhớ quá Nha Trang… Nhớ biển… Nhớ nụ cười người con gái với mái tóc demi-garçon.

VIỆT NHÂN (HNPĐ)

 


VĂN CHƯƠNG

Bài vở cũ 2016
Bài vở cũ 2015
Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


Tears of pride  
We remember
Con chim biển
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Điệu Boléro thăng tiến nhờ các anh lính VNCH
Món quà Giáng Sinh
A special Christmas memory  
Cũng chưa muộn màng  
Qui Nhơn, B́nh Định trong thơ người lính Trần Hoài Thư  
Hành trang trên tuyền đường về  
Điều ǵ khiến Đan Mạch trở thành quốc gia hạnh phúc..

Định mệnh
Chín... chín... chín... nhưng chưa rục  
Ái hữu & hậu duệ Khóa 5 V́ Dân TĐ họp mặt
Đoạn trường Tuyết Nga....  
Nỗi uất hận của vị Tướng mất nước  
Ta về  
Nấm ngọc hương thiền
Giấc mơ Đại Dương (Ocean Dream)
Hẻm lính  
Cho ngàn sau lơ lửng với ngàn xưa
Mây vẫn c̣n bay  
Buồn vui quân trường  
Trần Hoài Thư & Thủ Đức gọi ta về  
Ngày tháng buồn hiu  
Những mùa Trung Thu 
Để lâu, c… trâu hóa bùn  
Người Pleiku năm cũ
Mối bận tâm xă hội
Quê hương của tôi  
Đằng trước và đằng sau  
Mấy mánh lừa mới tại Quận Cam  
Hồi kư của Vương Mộng Long  
Làng Việt kiều  
Viết cho ngày lên tám… mươi  
Tôi người Mỹ, vợ tôi người Việt
Trả nợ ân t́nh  
Đói  
Đà Lạt sương mù: Năm tháng ngao du 
Người cao tuổi
Chuyện tù của Phó Tổng Thanh Tra NHQG VNCH  
Những bàn tay đă nắm  
Cái lon Guigoz  
Thằng khùng
Một nụ cười  
Hai cô thôn nữ  
Chiến thắng Xuân Lộc: QLVNCH vẫn ngạo nghễ
dù bị bức tử
 
Con cọn nợ ba  
Truyện ngắn Ư Nga  
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Phải chăng là định mệnh  
Con gái Hà Nội ở đâu?  
Trai Petrus Kư, Gái Gia Long & Trai Chu Văn An, Gái Trưng Vương  
Đoản văn của một người tử trận  
Người Việt gốc Mỹ  
Trời buồn tháng hạ  
Dân chơi cầu 4 cẳng   
Đất nước vĩ đại và lạ lùng !
Câu chuyện người lính VNCH  
Chàng... Donald Trump 
Trần Hoài Thư, người ngồi vá lại những linh hồn  
Người đàn bà trên cầu Nitelva
Thư số 67c - Gửi người lính QĐND  
Nói chơi mà không phải nói giỡn  
Mẹ
Chôn súng
Đứa con thất lạc  
Tháng Tư nhớ về các chiến sĩ đă hy sinh oanh liệt  
Phúc ấm con ban !!!  
Formosa với nỗi buồn Tháng Tư
Một ngôi sao quư vừa tắt  
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975  
Sau 42 năm mất SaiGon
Nghĩ về người vợ lính
Chân dung người vợ lính VNCH
Tôi không chết đâu  
Tháng tư đen, không dễ ǵ quên  
Câu chuyện về đôi đũa  
Những ngày tháng ba  
Những ngày tháng tư  
Tâm thư - Những ngày cuối tháng 4  
Nguyễn Đức Quang, khi bài hát trở về
Hăy ngủ yên Đà Nẵng của tôi ơi
Ngày 29-3-1975: Đà Nẵng trong cơn hấp hối  
Nh́n lại ḿnh sau 42 năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975  
Đờn ca tài tử miền tây
Nói với người trung đội trưởng cũ ...  
Đồi Delta  
Những bước chân vào đời

Bao giờ cho tôi quên
Vài kỷ niệm về Tết trong tù Hà Nội
Mùa xuân trên quê hương ngoài kư ức  
Xin một đời góa bụa cùng anh  
Đón xuân này nhờ xuân xưa  
Nằm đêm nghe tiếng rao hàng
Như vằng trăng khuya
Góc tối  
Cho nhuẩn nhuyễn ra  
Người bạn Khóa 2 Học Viện Cảng Sát Quốc Gia  
Chúc Tết  
Đầu năm viết cho con gái  
Bên nhau đi nốt cuộc đời