Mùa thu năm nay trời lạnh, lạnh hơn nhiều năm trước đây. Có hôm nhiệt độ xuống bên dưới 0 độ, đến trừ 4 độ, tưởng như Vancouver đang trong thời tiết mùa Đông.

Tháng Mười Một.

Từ đầu tháng Mười Một, người dân nước Canada cài "poppy" trên ngực áo.Poppies, những cánh hoa màu đỏ, từ bài thơ "In Flanders Fields" của Y Sĩ Trung Tá John McCrae, thuộc Canadian Expeditionary Force (CEF); ông viết cho người bạn thân bị tử trận.

“In Flanders fields the poppies blow
Between the crosses, row on row,
That mark our place; and in the sky
The larks, still bravely singing, fly
Scarce heard amid the guns below.
We are the Dead. Short days ago
We lived, felt dawn, saw sunset glow,
Loved, and were loved, and now we lie
In Flanders fields.
Take up our quarrel with the foe:
To you from failing hands we throw
The torch; be yours to hold it high.
If ye break faith with us who die
We shall not sleep, though poppies grow
In Flanders fields.”

In Flanders Fields là bài thơ tưởng niệm, là lời kêu gọi cho những người sống không quên chiến sĩ đă để lại thân xác trên đất nước không phải là quê hương của ḿnh. Bài thơ gợi lại ư nghĩa hy sinh cao cả của chiến sĩ trận vong, để họ không chết một cách vô ích.

Đây là bài thơ nổi tiếng nhất của Thế Chiến Thứ Nhất, được biên soạn thành nhạc và tŕnh bày hàng năm trong ngày Remembrance Day.

In Flanders Fields” được viết theo thể thơ cổ của Pháp, vào thế kỷ thứ 13.

Cảnh tượng cánh đồng sau trận chiến khốc liệt, tràn ngập từng mảng lớn hoa poppy, cánh hoa đỏ tươi như màu máu của binh lính tử thương. Từ đấy, cánh hoa poppy đỏ trở thành biểu tượng sự sống của chiến sĩ trận vong. Họ đă hy sinh cho mầm sống mới vươn lên trong an b́nh hạnh phúc của nhân loại.

Lời thơ hào hùng nhắc nhớ: các chiến hữu c̣n tiếp tục chiến đấu, những người c̣n sống và đang an hưởng phúc lợi, hăy giữ ǵn vươn cao ngọn đuốc mang giữ hồn thiêng tử sĩ, là niềm hy vọng, hy vọng cho một tương lai.

Mười một ngày, người dân Canada mang đóa hoa poppy cận bên tim ḿnh, để tưởng nhớ đến chiến sĩ trận vong, để cám ơn những anh hùng lưu danh trong lịch sử cùng những anh hùng vô danh đă chiến đấu bảo vệ tổ quốc, hy sinh cho an b́nh tự do của dân tộc.

Dù thời tiết giá lạnh vào tháng ngày cuối năm, người đến dự lễ Remembrance vẫn đông. Người ta vẫn rời nệm ấm chăn êm để có mặt ở Đài Tưởng Niệm, Victory Square, từ sáng sớm. Bên tuổi già có ánh mắt trẻ thơ. Hàng ghế trong lều trắng dành cho cựu chiến binh hàng năm thưa vắng hơn. Hơn triệu quân nhân của Canada tham dự Thế Chiến thứ 2, đến cuối năm trước, chỉ khoảng 60 ngàn người c̣n sống; họ đều quá tuổi 90.

Ernest Alvia Smith, lừng danh với tên gọi "Smokey" Smith, Thượng Sĩ thuộc binh chủng The Seaforth Highlanders, quân nhân được huy chương cao quư nhất Victoria Cross c̣n sống sót sau cùng đă qua đời từ năm 2005. Smokey Smith Place đă được đặt tên cho một con đường trong thành phố New Westminster, nơi ông đă sinh trưởng.

Hai năm trước, vào ngày 22 tháng 10, Hạ Sĩ Nathan Cirillo bị bắn chết khi đang thi hành nhiệm vụ danh dự, đứng gát Ngôi Mộ Chiến Sĩ Vô Danh ở Ottawa.

Vào ngày hôm sau, Hạ sĩ David Ward, một cựu quân nhân gốc dân tộc Cree First Nation, là người đầu tiên tự nguyện mặc quân phục, tay không vũ khí, hiên ngang đứng gát Đài Tưởng Niệm ở Victory Square Vancouver, thách thức, khinh thường bọn khủng bố:

"Cirillo was "too young to go," But we do our duty and that’s why I’m out here. Even though we are retired, we still get the call out. We come out to mourn for our brothers and sisters who need our help right now.”

Tiếp nối gương can đảm của David, nhiều quân nhân tại ngũ và cựu quân nhân đă tự nguyện, thay nhau thi hành Trách Nhiệm, đứng canh gát ở Victoria Square, liên tục cho đến ngày Remembrance Day, 11 tháng 11.

Năm nay, Hạ sĩ David Ward không c̣n sải dài bước diễn hành, cái nhức nhối khó chịu ở khớp bàn chân đă làm anh không thể giữ thế đứng nghiêm hay thao diễn nghỉ của một quân nhân được lâu. Thỉnh thoảng, anh phải rời hàng quân, đứng tựa vào cột đèn gần bên, để đôi bàn chân thay nhau co duỗi một lúc cho dễ chịu rồi khấp khễnh trở lại vị trí.

“My father pins
a poppy to my jacket.
He tells me
It is a symbol of remembrance
of those who sacrificed their lives
for our freedom.”

Trên khán đài danh dự, như tâm t́nh,hồn nhiên kể chuyện, Katelyn Ip khoan thai đọc tiếp bài thơ của ḿnh, “A Symbol of Remembrance”:

“I like the colour
Set against my navy jacket.
My grandmother tells me that
Red brings good luck.
I wonder,
Was it lucky for the soldiers
That John McCrae honoured in the verse,
In Flanders Fields?

Those soldiers were sons and daughters
of parents who loved them.
I look again at the poppy
taking note of its crimson petals,
I see teardrops
tears of sorrow
tears of pride and
my tears of gratitude."

Nước mắt của cô bé học tṛ, nước mắt của những người lính già, nước mắt của người c̣n ở lại,…

Có phải chăng, chỉ có những kẻ trong cuộc mới hiểu và thấm thía được nỗi tự hào, như người lính Trần Hoài Thư đă viết trong "Về Một Đại Đội Cũ":

“Chưa có một đội quân nào trên thế giới này, thua trận, nhưng lại tự hào cùng hàng ngũ, cùng màu cờ sắc áo như quân đội miền Nam này. Không phải một ngày, một tháng, mà cả đời. Chỉ có những kẻ trong cuộc mới hiểu và thấm thía được nỗi tự hào. Và đó là lư do cắt nghĩa tại sao tôi lại phải viết hoài, viết không mệt về màu áo cũ của ḿnh”

Ánh cờ vàng tự do tươi sáng của Quốc và Quân kỳ của Việt Nam vẫn tung bay trong gió lộng cùng Quốc và Quân kỳ của Canada và quân đội đồng minh, trong đoàn diễn hành. Nhưng khối diễn hành của Cựu Chiến Sĩ Việt Nam cũng thiếu vắng thêm những chiến hữu v́ sức khoẻ không thể tham dự. Năm nay, những người lính Việt Nam đă tiển đưa một Niên Trưởng về nơi an nghỉ sau cùng, ở tuổi 103. Gương dấn thân tranh đấu cho chính nghĩa tự do của một Niên Trưởng đă làm các thế hệ đàn em vô cùng kính phục. Cụ đă không hề quản ngại cấp bậc, tuổi già cùng thời tiết, hàng năm đều hoà nhập cùng đàn em bước đều chân theo nhịp trống trong ngày Remembrance Day; măi đến năm, Cụ không c̣n đủ sức để tự đi trở về điểm tập trung.

“Take up our quarrel with the foe:
To you from failing hands we throw
The torch; be yours to hold it high.
If ye break faith with us who die
We shall not sleep, though poppies grow”

Tổ Quốc - Danh Dự - Trách Nhiệm!

Những người lính Việt Nam sẽ vẫn chung sức giữ vững ngọn đuốc tranh đấu cho chính nghĩa Tự Do của Việt Nam.

Remembrance Day 2017
Bùi Đức Tính

 

 


VĂN CHƯƠNG

Bài vở cũ 2016
Bài vở cũ 2015
Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


Tears of pride  
We remember
Con chim biển
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Điệu Boléro thăng tiến nhờ các anh lính VNCH
Món quà Giáng Sinh
A special Christmas memory  
Cũng chưa muộn màng  
Qui Nhơn, B́nh Định trong thơ người lính Trần Hoài Thư  
Hành trang trên tuyền đường về  
Điều ǵ khiến Đan Mạch trở thành quốc gia hạnh phúc..

Định mệnh
Chín... chín... chín... nhưng chưa rục  
Ái hữu & hậu duệ Khóa 5 V́ Dân TĐ họp mặt
Đoạn trường Tuyết Nga....  
Nỗi uất hận của vị Tướng mất nước  
Ta về  
Nấm ngọc hương thiền
Giấc mơ Đại Dương (Ocean Dream)
Hẻm lính  
Cho ngàn sau lơ lửng với ngàn xưa
Mây vẫn c̣n bay  
Buồn vui quân trường  
Trần Hoài Thư & Thủ Đức gọi ta về  
Ngày tháng buồn hiu  
Những mùa Trung Thu 
Để lâu, c… trâu hóa bùn  
Người Pleiku năm cũ
Mối bận tâm xă hội
Quê hương của tôi  
Đằng trước và đằng sau  
Mấy mánh lừa mới tại Quận Cam  
Hồi kư của Vương Mộng Long  
Làng Việt kiều  
Viết cho ngày lên tám… mươi  
Tôi người Mỹ, vợ tôi người Việt
Trả nợ ân t́nh  
Đói  
Đà Lạt sương mù: Năm tháng ngao du 
Người cao tuổi
Chuyện tù của Phó Tổng Thanh Tra NHQG VNCH  
Những bàn tay đă nắm  
Cái lon Guigoz  
Thằng khùng
Một nụ cười  
Hai cô thôn nữ  
Chiến thắng Xuân Lộc: QLVNCH vẫn ngạo nghễ
dù bị bức tử
 
Con cọn nợ ba  
Truyện ngắn Ư Nga  
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Phải chăng là định mệnh  
Con gái Hà Nội ở đâu?  
Trai Petrus Kư, Gái Gia Long & Trai Chu Văn An, Gái Trưng Vương  
Đoản văn của một người tử trận  
Người Việt gốc Mỹ  
Trời buồn tháng hạ  
Dân chơi cầu 4 cẳng   
Đất nước vĩ đại và lạ lùng !
Câu chuyện người lính VNCH  
Chàng... Donald Trump 
Trần Hoài Thư, người ngồi vá lại những linh hồn  
Người đàn bà trên cầu Nitelva
Thư số 67c - Gửi người lính QĐND  
Nói chơi mà không phải nói giỡn  
Mẹ
Chôn súng
Đứa con thất lạc  
Tháng Tư nhớ về các chiến sĩ đă hy sinh oanh liệt  
Phúc ấm con ban !!!  
Formosa với nỗi buồn Tháng Tư
Một ngôi sao quư vừa tắt  
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975  
Sau 42 năm mất SaiGon
Nghĩ về người vợ lính
Chân dung người vợ lính VNCH
Tôi không chết đâu  
Tháng tư đen, không dễ ǵ quên  
Câu chuyện về đôi đũa  
Những ngày tháng ba  
Những ngày tháng tư  
Tâm thư - Những ngày cuối tháng 4  
Nguyễn Đức Quang, khi bài hát trở về
Hăy ngủ yên Đà Nẵng của tôi ơi
Ngày 29-3-1975: Đà Nẵng trong cơn hấp hối  
Nh́n lại ḿnh sau 42 năm tỵ nạn, từ tháng 4-1975  
Đờn ca tài tử miền tây
Nói với người trung đội trưởng cũ ...  
Đồi Delta  
Những bước chân vào đời

Bao giờ cho tôi quên
Vài kỷ niệm về Tết trong tù Hà Nội
Mùa xuân trên quê hương ngoài kư ức  
Xin một đời góa bụa cùng anh  
Đón xuân này nhờ xuân xưa  
Nằm đêm nghe tiếng rao hàng
Như vằng trăng khuya
Góc tối  
Cho nhuẩn nhuyễn ra  
Người bạn Khóa 2 Học Viện Cảng Sát Quốc Gia  
Chúc Tết  
Đầu năm viết cho con gái  
Bên nhau đi nốt cuộc đời