30 Tháng Tư: Ḥa B́nh Và Ḥa Giải Dân Tộc

 Steven Dieu

LTS: Trong tuổi thiếu niên Steven Dieu vượt biển một ḿnh. Đến Hoa Kỳ, thân tự lập thân, gian khổ trăm bề tốt nghiệp Luật sư.
LS Steven Dieu hiện làm việc trong văn pḥng Biện Lư của Quận Harris County. Ông thường góp mặt trên đài truyền h́nh Việt ngữ trong các buổi hội thọai liên quan về các đề tài Chính trị hoặc Sinh họat trong Cộng Đồng NVQG Houston .


30 tháng 4 hàng năm, một ngày như mọi ngày. Nhưng với những người Việt tị nạn Cộng Sản, nó là một ngày lịch sử và gợi lên một tâm trạng khó quên. Tháng Tư về, người Việt, trong và ngoài nước, nếu không vô cảm đều khó tránh việc ôn lại quá khứ và chia xẻ ưu tư về tương lai của đất nước và dân tộc Việt Nam .

Tôi thuộc mẫu người hay suy tư, nghĩ ngợi và viết trong thanh tịnh của màn đêm. Suốt hai đêm qua, ngồi một ḿnh uể oải trước máy computer. Tâm tư trầm lắng. Tối nay, ngoài trời lại vừa đổ mưa. Trong đêm khuya thanh vắng, tôi ngồi nghe tiếng mưa rơi rào rạt trên nóc nhà và chảy xuống từ máng xối. Ngả lưng vào ghế, đôi mắt nh́n đăm đăm vào mặt đồng hồ trên tường, miên man trầm tưởng, tôi cảm thấy buồn rười rượi. Không hay đă gần hai giờ khuya rồi! Măi đeo đuổi một ư nghĩ: ngót bốn mươi năm xa vời vợi! Trong nửa đêm khuya, c̣n tôi th́ đang ở nửa khoảng của đời người. Hai đêm nay, trong bâng khuâng, tôi bắt đầu góp nhặt lại một chuỗi dĩ văng nằm rời rạc và ngổn ngang trong kư ức, để đi t́m một điều ǵ đó mà chính tôi cũng không biết. Ngước mắt lên trần nhà, tâm hồn tôi trôi lang thang không mục đích, như con thuyền trôi dạt trên biển cả không bờ bến…

Tôi sinh ra và lớn lên trong thời chiến lẫn thời b́nh. Như một động cơ vô h́nh, chiến tranh và ḥa b́nh thúc đẩy tôi phải lớn lên một cách vội vă. Chiến tranh Việt Nam đă kết thúc được 40 năm, và những tàn tích của cuộc chiến cũng dần dần biến mất theo thời gian. Tuy nhiên, những kư ức đau thương của thời hậu chiến, cấu tạo bởi xương máu, nước mắt và sinh mạng th́ không thể nào xoá bỏ được khỏi năo trạng của tôi cũng như hàng triệu người Việt tị nạn Cộng Sản.

Tôi bước chân lên đất Hoa Kỳ vào một mùa Đông giá lạnh rét buốt. Người tôi bỡ ngỡ, ḷng tôi xôn xao một niềm vui trong hoang mang vô định và một nỗi buồn khó tả. Sau nhiều ngày tháng trong trại tị nạn, trước mắt tôi bây giờ là một thế giới hoàn toàn xa lạ. Lúc đó, tôi ngẫm nghĩ, không hiểu tại sao ḿnh c̣n sống b́nh yên được đến ngày hôm nay. Tôi tự nhủ với ḿnh là phải quên đi quá khứ, chú tâm học hành và xây dựng tương lai.

Những năm đầu trên xứ Mỹ, tôi không đi t́m dĩ văng, nhưng dĩ văng đau buồn vẫn cứ lẩn quẩn bên tôi, như bóng với h́nh. Khi màn đêm sụp xuống và ánh đèn vàng bật lên, “bóng” lại về với tôi. Tôi mới hiểu là không cách nào tách rời nó được. Vứt bỏ nó tức là vứt bỏ tôi! Bởi v́, tôi là nhân chứng, là thuyền nhân trên con tàu dĩ văng. Nhiều đêm, kư ức tự nó xoay ḿnh, tôi trở thành cái “bóng”, và “bóng” lôi cuốn tôi vào cơn ác mộng.

Đời người tị nạn phần nhiều là buồn và khổ. Trên nỗi buồn tha hương lại chồng chất thêm nhiều kỷ niệm đau khổ trong cuộc sống trên xứ người. Một mùa đông lạnh buốt đi qua, lại thêm nhiều mùa đông rét buốt tiếp đến. Ngày nọ rồi tới ngày kia, kư ức đau buồn dần dần cũng phai nhạt theo bụi thời gian. Tôi cứ nghĩ ḿnh đă quên dĩ văng từ lâu, nhưng rồi bất chợt, 30 tháng Tư về, quá khứ đau thương cũng đua nhau ùa về, như vừa mới xảy ra ngày hôm qua. Tim tôi quặn thắt lại. Cho dù sau 40 năm, thỉnh thoảng dĩ văng len lỏi vào giấc ngủ, trong yên lặng của màn đêm, khóe mắt tôi, bỗng dưng thoáng nồng cay. Đây không phải là giọt nước mắt của đau thương, lại càng không phải là nước mắt của hận thù.

Tại sao ta không bỏ nước ra đi trong thời chiến tranh, mà lại trốn chạy trong thời ḥa b́nh, thống nhất? Có người hỏi.

Tôi không phải là nạn nhân của chiến tranh. Tôi, cũng như hàng triệu người dân miền Nam , là nạn nhân của một chế độ độc tài. Là nạn nhân của những chính sách hà khắc, đầy hận thù, băng hoại đạo đức, và tàn nhẫn vô nhân đạo dưới ách thống trị của đảng Cộng Sản Việt Nam .

Như một cơn gió lốc, sự kết thúc bất ngờ của cuộc chiến, chẳng những không hàn gắn lại được vết thương “huynh đệ tương tàn”, mà c̣n tạo ra thêm những bi kịch đau thương trong thời hậu chiến. Ḥa b́nh và thống nhất, trong bối cảnh miền Nam Việt Nam , c̣n tồi tệ hơn thời chiến tranh. 40 năm đă qua, những vết thương vẫn c̣n đó. Về phương diện tâm thần, dấu tích đau buồn của thời ḥa b́nh không chỉ ở một mà tới hai hay ba thế hệ. Trong ḥa b́nh và thống nhất, nhà cầm quyền Cộng sản đă xoá đi sinh mạng của trên 1 triệu người, đưa đến thảm cảnh hàng triệu gia đ́nh ly tán, hàng trăm ngàn trẻ em mồ côi cha lẫn mẹ, và hàng trăm ngàn nạn nhân chôn xác giữa biển Đông.

Nạn nhân của biển Đông? Họ là những người mất nước, mất luôn cả tên tuổi và lư lịch. Thế giới đă đặt cho họ tên ‘Boat People’ (ThuyềnNhân)!

Nghĩa trang là nơi chúng ta chôn cất người ‘đă chết’, là “nơi an nghỉ” cuối cùng. Nhưng.., “Thuyền Nhân” Việt Nam đă biến Biển Đông thành nghĩa trang, một nghĩa trang “chôn sống” hàng trăm ngàn thuyền nhân vô tội, một nơi “an nghỉ” lớn nhất trên thế giới cho những Thuyền Nhân không đến được bờ đất tự do. Một sự kiện lịch sử cho cả thế giới, mà chế độ Cộng Sản Việt Nam tránh né, không nhận trách nhiệm.

Chúng ta đă đạt được ǵ? Dân tộc Việt Nam cho đến nay vẫn không có tự do và dân chủ! Giai cấp “tư bản” vẫn c̣n đó! Tư bản của chế độ Việt Nam Cộng Hoà được thay thế bằng giai cấp “tư bản đỏ”, mà những “đại gia” chính là đảng viên quan tham già nua của Đảng Cộng sản! Người dân “bần cố nông” vẫn c̣n đó! Đất nước Việt Nam vẫn nghèo nàn, dân trí vẫn thấp kém. Người dân vẫn bị áp bức và bóc lột, tham nhũng lan tràn khắp nơi trong nước, tệ hại hơn gấp trăm lần so với chế độ Việt Nam Cộng Hoà trước đây. Đất nước thống nhất, dân tộc Việt bị xiết chặt bởi cái “gọng kềm” của chế độ độc tài Cộng sản. Chế độ Cộng sản đă mất đi cái “chánh nghĩa” mà bọn chúng đă cố ngụy tạo khi xâm chiếm miền Nam .

Từ thập niên 2000, một xu hướng kêu gọi người Việt hải ngoại nên “khép lại quá khứ” và “ḥa hợp, ḥa giải dân tộc”. Trước đó, đă có một khẩu hiệu tương tự: “xoá bỏ hận thù, hướng đến tương lai”. Tư tưởng nầy xuất sứ từ trong nước, trở thành một chánh sách của đảng Cộng sản và nhà nước Việt Nam , và năm 2004, trở thành Nghị Quyết 36.

Trong khi đảng Cộng sản kêu gọi “Việt kiều” hăy “xoá bỏ hận thù”, th́ chính họ lại bóp méo và phô trương quá khứ. Trong suốt 40 năm qua, nhà cầm quyền Cộng sản thống trị với một “chánh sách nhồi sọ”. Họ bắt buộc người dân phải ăn mừng cuộc chiến thắng chống Mỹ cứu nước, tôn sùng bác Hồ vĩ đại, ca ngợi sự lănh đạo sáng suốt của Đảng, liên tục không ngừng nghỉ: từ tiểu học đến đại học, trong những buổi tối “học tập chính trị” tại phường khóm, trong các buổi biểu diễn văn nghệ, trong các cuộc triển lăm, trong nghệ thuật phim ảnh, và trong ngành truyền thông báo chí. Thậm chí, những bài hát ca tụng Hồ Chí Minh, vinh danh Đảng được hát đi hát lại mỗi ngày qua những cái loa phóng thanh đặt tại những góc đường, những vở kịch, những cuốn phim về lịch sử chống Mỹ cứu nước cũng được chiếu đi chiếu lại hàng tuần.

Vâng, chúng ta có thể khép lại quá khứ đau thương, nhưng không có nghĩa là quên nó đi. Nhớ đến quá khứ đau thương không phải để nuôi dưỡng hận thù, mà để tránh lặp lại những sai lầm đă xảy ra, và cũng để nhận thức được nguồn gốc của ḿnh: “người Việt tị nạn Cộng Sản”. Nếu chúng ta quên đi quá khứ th́ chẳng khác ǵ quên đi sự hy sinh của những Quân, Dân, Cán, Chính và các chiến sĩ Việt Nam Cộng Hoà, của cha mẹ, của người thân, và của anh em đồng đội. Quá khứ là một phần của cuộc đời, là nền tảng tạo thành ngày hôm nay. Có quá khứ th́ mới có ngày hôm nay. Cho nên, dù dĩ văng đầy đau thương th́ cũng phải biết quư trọng nó, v́ đó là một phần trong cuộc sống của mỗi người mà không ai có thể chối bỏ và thay đổi được.

Chủ nghĩa Cộng sản đă sụp đổ trên 25 năm. Ngay cả tầng lớp đảng viên già nua, và đảng viên lănh đạo của Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam cũng đă vứt bỏ lư tưởng Cộng sản từ lâu. Nhưng bề ngoài, họ phải bám vào nó, như bám vào một thây ma, để tồn tại, bảo vệ nó để biện minh cho quyền lực và sự thống trị của họ. Những hành động: chuyển tài sản, cho con cháu du học, đi trị bệnh, đầu tư ở những nước tự do đă cho chúng ta thấy rơ điều này.

Nh́n lại quá khứ, chúng ta ngẫm nghĩ đến tương lai. Có một kế hoạch hoặc đường lối nào sớm đem lại dân chủ và tự do cho đất nước và người dân Việt Nam ? Kế hoạch? Tôi không có! Nhưng, tôi biết việc ǵ chúng ta không nên làm. Bởi v́, nếu làm sẽ có ảnh hưởng tai hại đến những người đang tranh đấu và hy sinh cho một xă hội Việt Nam tự do và dân chủ.

Tôi không thể chấp nhận ḥa hợp ḥa giải dân tộc một cách mù quáng. Một chánh sách dựa hoàn toàn trên nền tảng của sự ảo tưởng (mirage) và lừa bịp. Khuyến khích hoặc hô hào cho ḥa hợp ḥa giải dân tộc là điều mà chúng ta không nên làm.

Tôi chưa bao giờ có hận thù với đồng bào tôi, nên không đặt “ḥa giải, ḥa hợp” với đồng bào thành vấn đề. Nếu ai có hận thù, có nợ máu với dân tộc, th́ hoà giải với dân tộc là điều cần phải làm. Tôi và đồng bào Việt Nam đều là nạn nhân của chế độ Cộng sản. Tôi may mắn không c̣n là nạn nhân của chế độ, và trở thành người “tị nạn”. Ngày nào c̣n chế độ Cộng sản, ngày đó tôi vẫn c̣n “tị nạn”. Ngược lại, hàng chục triệu đồng bào Việt Nam vẫn c̣n là nạn nhân của chế độ.

Ḥa giải ở đây là hoà giải giữa nhà nước Cộng sản và dân tộc Việt Nam , không phải chỉ với người Việt hải ngoại. Hay nói rơ hơn là hoà giải giữa tập đoàn thống trị độc tài Cộng sản với đồng bào bị trị, bị Cộng sản trả thù, đàn áp, bịt miệng, tù đày, giết hại, bóc lột, và cướp của.

Nếu nhà cầm quyền Công sản thật sự muốn ḥa giải với đồng bào, họ đă thực hiện từ ngày 30 tháng Tư năm 1975. Trong 4 thập niên qua, họ vẫn chưa ḥa giải với 90 triệu người Việt trong nước, th́ tại sao họ lại quan tâm muốn ḥa giải với 4 triệu người Việt hải ngoại, nếu không phải là để khai thác tài chánh và huy động “chất xám” của “Việt kiều” trong công cuộc đóng góp cho Đảng và Nhà nước? Và tại sao có một số người Việt và nhiều đảng phái chính trị chống Cộng ở hải ngoại cũng hô hào ḥa hợp hoà giải, nếu không phải là mưu đồ hay mưu lợi kinh tài cho cá nhân hay đảng phái của họ?

Trên nguyên tắc, ai đă gây hận thù th́ nên hoà giải với nạn nhân của họ. Làm sao bắt nạn nhân đến xin ḥa giải với kẻ vẫn c̣n hành hạ ḿnh? Nếu nhà nước Cộng sản thật sự muốn ḥa giải hận thù với dân tộc, th́ họ chỉ cần hủy bỏ đảng Cộng sản, trả lại quyền tự do và nhân quyền cho đồng bào trong nước, trả tự do cho những người tù nhân lương tâm, những người bất đồng chính kiến: nạn nhân của chế độ.

Như một gă vũ phu trong gia đ́nh. Nếu hắn ngưng, không đánh đập, bạo hành với người thân trong gia đ́nh, th́ hạnh phúc và t́nh yêu sẽ tự động mở rộng bàn tay đón tiếp họ. Những lời lẽ hứa hẹn, xin lỗi đầu môi cho qua thời gian sẽ không bao giờ hoà giải được bạo hành trong gia đ́nh. Ngược lại, càng hứa hẹn, càng xin lỗi giả dối, th́ chỉ càng làm cho nạn nhân ngao ngán bản chất lừa bịp. Chỉ có những hành động cụ thể mới có thể chứng minh được thiện chí.

Đúng vậy, thiện chí là yếu tố căn bản nhất trong việc ḥa giải. Ḥa giải dân tộc không chỉ đơn thuần bằng lời nói và cách nói của nhà nước Cộng sản; họ phải thể hiện tinh thần ḥa hợp hoà giải dân tộc qua hành động và sự thật tâm. Khi nhà nước Cộng sản thật sự hoà giải với đồng bào trong nước, quá khứ đau thương của người Việt hải ngoại sẽ tự động hóa giải theo. Người Việt trên toàn thế giới sẽ hoan nghênh đón mừng một Việt Nam mới, thật sự tự do và dân chủ.

Thiện chí? Trong 4 thập niên vừa qua, nhà nước Cộng sản có thể gác bỏ hận thù và tích cực hợp tác với Hoa Kỳ, với Trung Quốc, hai kẻ thù xâm lấn đất nước, nhưng họ không thể bắt tay với đồng bào Việt Nam? Họ có thể tích cực giúp Hoa Kỳ t́m kiếm xác và hài cốt của người lính Hoa Kỳ, tưởng niệm những người lính Trung Quốc đă chết tại Việt Nam, nhưng họ đă làm ǵ cho những người lính Việt Nam đă nằm xuống, cho thương phế binh cả hai bên, cho những người đă chết trong những trại tù cải tạo, và trên biển Đông? Chỉ riêng việc hoà giải với những người lính Việt Nam Cộng Hoà đă nằm xuống qua việc cho phép trùng tu Nghĩa Trang Quân Đội miền Nam ở Biên Ḥa, đi t́m kiếm và cải táng hài cốt những người đă chết trong các trại tù cải tạo, 40 năm vẫn c̣n nằm trong thực trạng “ù ĺ”.

Thiện chí? Không lâu sau khi kư Nghị Quyết 36-NQ/TW, ngày 26 tháng 3, 2004, kêu gọi sự đóng góp của “Việt kiều” ở hải ngoại trong “công cuộc đổi mới và chánh sách đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng và Nhà nước”. Đảng và nhà nước vào tháng 6 năm 2005 đă dùng áp lực kinh tế và giao thương yêu cầu chính quyền Malaysia và Indonesia đục bỏ hai tấm bia tưởng niệm những Thuyền Nhân đă bỏ mạng ngoài biển khơi (do người Việt hải ngoại dựng lên vào dịp 30-4-2005) tại Pulau Bidong và Galang. Mặt trước của Đài Tưởng Niệm viết: “Để tưởng niệm hàng trăm ngàn người Việt bỏ mạng trên đường t́m tự do (1975-1996). Mặc dù họ đă chết v́ đói khát, bị hăm hiếp, v́ kiệt sức hay bất kỳ lư do nào khác, chúng ta nguyện cầu họ măi măi được b́nh an. Sự hy sinh của họ sẽ không bao giờ bị lăng quên. Cộng đồng người Việt hải ngoại, 2005”. Hai đài tưởng niệm tại Pulau Bidong và Galang đă bị đục bỏ. Tấm bia tưởng niệm những thuyền nhân vô tội cũng không được thực hiện.

Chúng ta có thể dễ dàng đánh giá nhân phẩm và thiện chí của Đảng và Nhà nước Cộng sản Việt Nam qua cách họ đối xử với những người đă nằm xuống.

Tại sao với quá khứ đầy đau thương vẫn c̣n đó, những lời hứa hẹn giả dối, mị dân cho qua thời gian và những chánh sách vô nhân đạo, cũng như sự tiếp tục đày đọa, áp bức đồng bào vô tội của Đảng và nhà nước Cộng sản trong quá khứ và hiện tại, trên 60 năm dài, mà vẫn có người tin theo một cách mù quáng?

Gạt tôi một lần, thật xấu hổ cho anh; gạt tôi hai lần, tôi thật là xấu hổ! (Fool me once, shame on you; fool me twice, shame on me!)

Steven Dieu, 2015.

 


VĂN CHƯƠNG

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Cây viết Bất Khuất

42 năm t́nh cảm đồng môn  
42 Năm T́nh  
Chúc mừng hội ngộ  
Tôi và Tiểu Đoàn 7 TQLC  
Thơ gửi Đại Gia 
Dấu ấn vào đời  
USA 20 năm và Tôi  
Hăy c̣n đó niềm tin  
Pleiku và hoài niệm  
Kư sự những ngày tháng 2  
Một mảnh đời  
Xuân quê hương
Một chuyến về thăm nhà
Tết đến
Một buổi chiều, hai người già
Đời người như thoáng mây bay
Mùa lá thay màu
Hồi tưởng về một cánh Dù đơn lẻ
Bất Khuất của tôi
Nó và Tôi
C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Về từ Tân Cảnh  
Cô đơn và ước mơ  
Trên đồi cao  
Phạm Thị Thàng - Nữ anh hùng đất G̣ Công  
Bạn cũ năm mươi năm  
Hương xưa ngày ấy
Đại Bàng gẫy cánh - F5  
Sự thật đời tôi / Trung Tướng Trần Văn Minh  
Thèm 
Sao chổi  
Đừa con dâu

Đại đội 17 "Hoàng Gia" 1 - 2  
Sau cuộc biển dâu  
Những người lính Dù 
Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi  
Tấm Poncho
Người bạn học và ông thầy cũ  
Mối hận ngh́n trùng!  
Những mùa Trung Thu  
Tấm ảnh hai người lính  
Tin quan trọng gửi đến các anh em TPB ở Việt Nam
Chim bay về biển  
Văn chương Việt Nam và chữ “Y”  
Hạnh phúc và bất hạnh 
Chữ "Tín"  
Nếu ngày ấy...  
Thuận An 
Thôi ! Ḿnh về Linh Xuân Thôn, đi em !  
Văn hoá phương Nam 
Thức tỉnh  
Sự xâm lăng văn hóa của việt cộng  
Tác giả “Những Đồi Hoa Sim” đă chết trên đồi hoa sim  
Hành trang và lư tưởng
Góp nước miếng húp chung  
Đêm chờ sáng 1975  
Thuốc lào trong tù....  
Người chồng một đêm 
Khóa 8 B+C/72 SQTB/Thủ Đức họp mặt  
Trở về cố hương 
Trôi theo ḍng đời  
Ngộ chiêu  
T́nh người trong cuộc chiến  
Khóc bạn  
Cư An Tư Nguy  
Con c̣n nợ ba
Không Quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Những người chiến sĩ đáng hănh diện
Nắng chiều vẫn đẹp
Hạnh phúc vẫn long lanh
Con Trâu đâu có cải tạo  
Nhớ nhà  
Bác sĩ trong tù  
Nhà bốn anh em 
Tháng Sáu và Tôi  
Chuyện về một cô gái  
Chuyện một người mang tên Nguyễn Thị Di Tản  
Cái giường đôi  
Ưu việt nhất !!!  
Hậu nhân trả lời VC Huỳnh Tấn Mẫm  
Chúng tôi vẫn sống  
Bọt không cần vớt
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, Chuyện kể từ đầu
Làm sao để chôn hai Chế Độ?
Cà-phê lính
Cuộc trùng phùng bi thảm
Tuổi trẻ nghĩ ǵ ?
Tiển con
Nhớ anh linh Anh hùng Nguyễn Ngọc Trụ
40 năm nhớ về
C̣n đó niềm đau
Viết cho con cháu
Tưởng nhớ bác Thái Văn Kiểm  
Người bạn thân
Người già cả, người bệnh tật
Người tỵ nạn và Việt kiều
Sự ra đi của hai vị Tướng Tư Lệnh
Nhạc Sĩ Thục Vũ
Câu chuyện của Nguyễn Thị Thái Ḥa
Một thoáng Pleiku
Bạn đồng môn khóa 2 CSQG
Quân đội bị quên lăng của Việt Nam Cộng Hoà
Nhạc sĩ Lê Trạch Lựu và bài hát Em Tôi
Bắc Kỳ
Văn chương trào phúng truyền khẩu
Mậu Thân Huế – Nhân chứng sống
Kỷ niệm với Hồ Ngọc Cẩn
Điều c̣n lại sau 40 năm
Thương Tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù
Anh là áng mây trôi
Tâm thức người lính Nhảy Dù trong cơi vô sắc
Rợp bóng cờ
Trên núi Hoàng Liên
Kư ức mùa Xuân
Để tưởng niệm một người Anh
San Jose, năm hết tết đến
Valentine trong di sản Chiến Tranh
T́nh như gió thoảng
Thằng Thời
40 năm cuộc sống người thương phế binh VNCH  
Ăn Tết thôn quê
Hạt bụi nào trong mắt
Giọt nắng cho người
Gặp tướng Ngô Quang Trưởng Lần Cuối Cùng...
Những Đồng Minh Của Mỹ Bị Bỏ Rơi Tại Miền Nam VN
Quê Hương, chùm khế ngọt
Quả tim người tử tù
Anh hùng Ngụy Văn Thà
Người ở lại Hoàng Sa
Trận Hoàng Sa, biểu tượng hội tụ ḷng yêu nước
Ngày 19-01: Tưởng Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Em gái hậu phương Dạ Lan là ai?  
Hồi kư Việt Nam
Để nhớ một thời áo trận
Con dao xếp trong ngày Tết Tây
Người về từ Đại Dương
Lễ Tưởng Niệm Tử Sĩ Hoàng Sa
Lăo Mốc
Lên núi t́m chồng


Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012