Tấm ảnh hai người lính

Thời gian gần đây, một số báo chí trong nước đă đồng loạt phổ biến và đề cao giá trị “ḥa hợp ḥa giải” của tấm ảnh “hai người lính”, mặc dù nó đă xuất hiện lần đầu tiên vào năm 2007, trong một cuộc triển lăm tại Hà Nội, với một cái tên khá hấp dẫn “Ước Vọng Ḥa B́nh”.

Tấm ảnh chụp hai người lính, một người lính TQLC của miền Nam (VNCH) và một anh bộ đội của miền Bắc (Cộng Sản), được tác giả là Ông Chu Chí Thành, nguyên Trưởng Ban Biên Tập, Sản Xuất Ảnh Báo Chí của Thông Tấn Xă (Bắc Việt), và cũng là nguyên Chủ Tịch Hội Nghệ Sĩ Nhiếp Ảnh VN, cho biết là chính ông đă chụp tại lằn ranh chiến tuyến Triệu Phong, Quảng Trị vào tháng 4/1973 sau Hiệp Định Paris (có hiệu lực từ ngày 27.1.1973). Tác giả bức ảnh cũng như một số báo chí tại Việt Nam đă (và đang) đi t́m hai nhân vật trong tấm ảnh đặc biệt này, mà họ cho là biểu tượng của “Ước Vọng Ḥa B́nh” và “Tinh Thần Ḥa Hợp Ḥa Giải Dân Tộc” (!).

Cho đến hôm nay, tông tích người lính miền Bắc đă được sáng tỏ. Có điều là anh đă qua đời cách đây khoảng 5, 6 năm. Không biết trước khi chết, anh có c̣n nhớ người lính miền Nam đă choàng vai anh rất thân t́nh trong tấm ảnh năm xưa, bên đôi bờ chiến tuyến, và anh có ân hận v́ đă từng “phải” cầm súng bắn giết đồng bào, anh em ruột thịt miền Nam, để cuối cùng chỉ tiếp tay gầy dựng một chế độ phi nhân, một chính quyền tham nhũng, man rợ, phản dân hại nước như hôm nay?

C̣n anh lính miền Nam kia th́ giờ này đang ở đâu? “Bến Hải hay Cà Mau?”. Có lẽ anh đă chết sau Hiệp Định Paris, ngay sau cái ngày anh choàng vai anh bộ đội miền Bắc với chút hy vọng mong manh: Hiệp Định Paris mang tên Ḥa B́nh sẽ được chính quyền CS miền Bắc thực thi, v́ sinh mạng của đồng bào, v́ ḥa b́nh của hai miền dất nước? Thân xác anh có thể vùi nông ở đâu đó, bên ḍng sông Thạch Hăn hay trên bờ biển cát An Dương (Thuận An) trong giờ thứ 25 của cuộc chiến. May mắn hơn, nếu có được nấm mồ bên cạnh đồng đội được an táng trong Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, th́ cũng đă bị chính quyền “bên thắng cuộc” đập bia, phá mộ, san bằng từ lâu rồi. Nếu c̣n sống, chắc cũng đang mang bao thương tích cả trên thân xác lẫn trong tâm hồn, bị chính quyền “bên thắng cuộc” kỳ thị, truy bức. Cũng có thể anh là một trong những người thương binh, lê lết đến Ḍng Chúa Cứu Thế Sài G̣n, mong được nhận một chiếc xe lăn, một xuất khám bệnh của những người c̣n giữ được tấm ḷng, nhưng đă bị đám công an đe dọa, ngăn cản, đuổi xô trong bước đường cùng!

Là một người lính TQLC, anh đă được rèn luyện trong tinh thần kỷ luật và t́nh “huynh đệ chi binh”, nếu c̣n sống, chắc chắn anh không hề muốn lên tiếng, nhận ḿnh là người trong tấm ảnh, đang được tung ra nhằm lợi dụng cho một chiến dịch tuyên truyền “Ḥa Hợp Ḥa Giải” một cách lố bịch.

Tấm ảnh mà tác giả, người từng là Trưởng ban Biên Tập, Sản Xuất Ảnh của Thông Tấn Xă một nước, và sau này là ChủTịch Hội Nghệ Sĩ Nhiếp Ảnh Việt Nam, cho là rất tâm đắc, rất cảm động, là tác phẩm mang ư nghĩa đặc biệt nhất trong cuộc đời nhiếp ảnh, mà sao ông phải “giấu nhẹm” đến 34 năm, trong đó có cả 32 năm “chiến tranh đă kết thúc, ḥa b́nh và thống nhất được thiết lập trên cả nước” ? Bây giờ tấm ảnh được tung ra cùng một lúc trên nhiều tờ báo “lề phải” vốn chỉ làm theo lệnh đảng, ông Chu Chí Thành “vô tư” trả lời các cuộc phỏng vấn, và lúc nào ông cũng gán cho tấm ảnh cái “biểu tượng của Tinh thần Ḥa Hợp Ḥa Giải”.

Ai có ước vọng ḥa b́nh, và ai ḥa hợp ḥa giải với ai? Ngay từ tháng 4/ 1973, chính người lính miền Nam đă can đảm, theo lời mời của một anh bộ đội miền Bắc, đi tay không sang chiến tuyến bên kia đang có đầy súng đạn và cả tên lửa dưới các giao thông hào (theo lời kể của ông Chu Chí Thành), để bắt tay cô “bộ đội gái” và choàng vai chụp ảnh với người “anh em bên kia”, trong niềm hy vọng (dù rất mong manh) là Hiệp Định Ḥa B́nh Paris sẽ thực sự mang lại ḥa b́nh, khi quân đội Mỹ không c̣n hiện diện trên đất nước. Vậy mà cái ḥa b́nh “giả tạo” khốn kiếp ấy không kéo dài được quá hai tháng! Chính CS Bắc Việt, với bản chất xảo quyệt tráo trở, lợi dụng thời gian “hưu chiến” này để ồ ạt đưa đại quân, chiến xa và súng đạn vào đánh chiếm miền Nam, gieo thêm bao nhiêu tang tóc, để cuối cùng tạo nên một đất nước khiếp nhược, rệu ră tất cả mọi phương diện, từ đạo đức, giáo dục đến kinh tế, để nuôi béo đám cường quyền Cộng Sản thối nát, hèn mạt hôm nay. Vậy mà cái chiêu bài “đánh Mỹ cứu nước” vẫn có thể lường gạt, làm mê muội cả bao nhiêu triệu dân miền Bắc, bởi năm 1973 không c̣n hiện diện một người lính Mỹ nào tại chiến trường miền Nam!

Sau Hiệp Định Paris 1973, đơn vị tôi trú đóng tại Kontum. Cũng có một thời gian ngắn “ngưng bắn kiểu da beo”. Chúng tôi được một đơn vị CS chính thức mời sang “vùng tạm chiếm” để “liên hoan”. Trong chúng tôi không một ai tin đó là ḷng thành thật và sẽ có ḥa b́nh. Tuy nhiên để tỏ thiện chí (và thăm ḍ), một nhóm mười hai người, dưới sự hướng dẫn của một vị trung tá, cũng đươc lệnh đi tay không sang vùng đất địch, mang theo một xe (Jeep) bánh ḿ, thịt hộp, bia và thuốc lá Quân Tiếp Vụ làm quà cho những “người anh em”. Chúng tôi được một “thủ trưởng” mang “quân hàm thượng tá” tiếp đón. Tất cả cùng “liên hoan” với bánh ḿ thịt, bia và thuốc lá của chúng tôi mang đến. Dĩ nhiên là chúng tôi ăn trước để họ tin là không bị thuốc độc. Sau đó c̣n được mời đấu giao hữu bóng chuyền. Cả đơn vị tôi cùng một hợp đoàn trực thăng phải ứng chiến sẵn sang trong suốt thời gian nhóm mười hai người “liên hoan” trên phần đất địch. (Bởi qua bao nhiêu kinh nghiệm máu xương, đặc biệt là cuộc “hưu chiến” để đồng bào mừng Tết Mậu Thân (1968) đă được hai bên thỏa thuận, vậy mà Hồ Chí Minh c̣n trực tiếp ra lệnh tấn công trá h́nh bằng “lời chúc Tết của bác” trên đài phát thanh Hà Nội. Kế hoạch “tổng tấn công và nổi dậy” trên khắp các thành phố lớn miền Nam đă bị thảm bại, nhưng CS đă giết biết bao nhiêu thường dân vô tội. Đặc biệt tại Huế, trước khi rút lui, CS c̣n ra lệnh giết và chôn sống tập thể cả hàng vạn người. Đến hôm nay, Hoàng Phủ Ngọc Tường, một kẻ nhúng tay vào cuộc tắm máu đó, đang phải sống trong những ngày thê lương, hoảng loạn, bởi ám ảnh những oan hồn).

Sau cuộc “liên hoan mừng ḥa b́nh” đó không bao lâu, th́ CS đồng loạt mở các cuộc pháo kích thật dữ dội và tấn công chúng tôi, nhưng đều thảm bại, v́ chúng tôi không bất ngờ, đă chuẩn bị sẵn sàng. Khai thác đám tù binh bị bắt, họ khai là cuộc “liên hoan” hôm ấy chỉ là màn kịch bịp do cấp trên đạo diễn, và tay “thủ trưởng mang quân hàm thựợng tá” tiếp chúng tôi hôm ấy thực ra chỉ là một anh hạ sĩ. C̣n tay thượng tá chính thức th́ đóng vai “cần vụ”. Chúng tôi không hề ngạc nhiên về bản chất xảo quyệt của những người CS.

Người dân miền Nam và đặc biệt là người lính miền Nam, luôn có ước vọng ḥa b́nh, luôn mong ước dân chúng hai miền Nam Bắc được sống trong ḥa b́nh, tự do và hạnh phúc. Chúng tôi không hề muốn chiến tranh, chúng tôi chỉ phải cầm súng để tự vệ. Tính nhân bản của người lính miền Nam được thể hiện qua tâm tư của một người lính từng phục vụ trong một đơn vị biệt kích, nhà thơ nổi tiếng Nguyễn Bắc Sơn (vừa qua đời ở Việt Nam):

Đêm nằm ngủ vơng trên đồi cát
nghe súng rừng xa nổ cắc cù
chợt thấy trong ḷng ḿnh bát ngát
nỗi buồn sương khói của mùa thu
(Mật Khu Lê Hồng Phong)
….

Kẻ thù ta ơi, những đứa xâm ḿnh
ăn muối đá và hăng say chiến đấu

Ta vốn hiền khô, ta là lính cậu
đi hành quân với rượu đế mang theo
mang trong đầu những ư nghĩ trong veo
xem chiến cuộc như tai trời ách nước

Ta bắn trúng ngươi v́ ngươi bạc phước
v́ căn phần ngươi xui khiến đó thôi
chiến tranh này cũng chỉ một tṛ chơi
suy nghĩ làm ǵ lao tâm khổ trí
(Chiến Tranh Và Tôi)

Người dân miền Nam, trong đó có cả hơn một triệu người miền Bắc đă phải bỏ quê hương di cư vào Nam năm 1954 cùng con cháu sau này, cầm súng chỉ để tự vệ, không hề gây chiến tranh bên kia bờ Bến Hải. Vậy ai là kẻ gây ra chiến tranh để giết hàng mấy triệu người “anh em” của hai miền Nam Bắc, làm tan hoang cả đất nước, và điêu linh khốn khổ cho cả một dân tộc?

Bà Dương Thu Hương, một đảng viên, nhà báo Cộng Sản, trên đường vào “tiếp thu” thành phố Sài g̣n trong những ngày cuối tháng 4/75, khi đến ranh giới miền Nam, nh́n thấy sự văn minh, phồn thịnh,so với miền Bắc XHCN, đă ngồi bên lề đường bật khóc, đau đớn nhận ra: Kẻ man rợ đă thắng!

Người Cộng Sản, Đảng Cộng Sản Việt Nam là một vết nhơ lớn nhất trong lịch sữ, mang trọng tội với dân tộc. Tấm ảnh hai người lính là một chứng tích tráo trở, lừa bịp, soi sáng thêm tội ác của người CS. Đó không thể là một “biểu tượng của tinh thần Ḥa Hợp Ḥa Giải Dân Tộc.” Bởi dân tộc này không cần phải ḥa hợp hay ḥa giải. Chỉ có những người Cộng Sản luôn gây hận thù chia rẽ và tạo quyền lực tuyệt đối cho riêng ḿnh bằng bạo lực , đứng trên pháp luật, bất chấp mọi thủ đoạn bẩn thỉu, man rợ, để đè đầu cỡi cổ, bịt miệng cả một dân tộc Việt nam khốn khổ.

Phạm Tín An Ninh
(một người lính VNCH)

 


VĂN CHƯƠNG

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Cây viết Bất Khuất

42 năm t́nh cảm đồng môn  
42 Năm T́nh  
Chúc mừng hội ngộ  
Tôi và Tiểu Đoàn 7 TQLC  
Thơ gửi Đại Gia 
Dấu ấn vào đời  
USA 20 năm và Tôi  
Hăy c̣n đó niềm tin  
Pleiku và hoài niệm  
Kư sự những ngày tháng 2  
Một mảnh đời  
Xuân quê hương
Một chuyến về thăm nhà
Tết đến
Một buổi chiều, hai người già
Đời người như thoáng mây bay
Mùa lá thay màu
Hồi tưởng về một cánh Dù đơn lẻ
Bất Khuất của tôi
Nó và Tôi
C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Về từ Tân Cảnh  
Cô đơn và ước mơ  
Trên đồi cao  
Phạm Thị Thàng - Nữ anh hùng đất G̣ Công  
Bạn cũ năm mươi năm  
Hương xưa ngày ấy
Đại Bàng gẫy cánh - F5  
Sự thật đời tôi / Trung Tướng Trần Văn Minh  
Thèm 
Sao chổi  
Đừa con dâu

Đại đội 17 "Hoàng Gia" 1 - 2  
Sau cuộc biển dâu  
Những người lính Dù 
Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi  
Tấm Poncho
Người bạn học và ông thầy cũ  
Mối hận ngh́n trùng!  
Những mùa Trung Thu  
Tấm ảnh hai người lính  
Tin quan trọng gửi đến các anh em TPB ở Việt Nam
Chim bay về biển  
Văn chương Việt Nam và chữ “Y”  
Hạnh phúc và bất hạnh 
Chữ "Tín"  
Nếu ngày ấy...  
Thuận An 
Thôi ! Ḿnh về Linh Xuân Thôn, đi em !  
Văn hoá phương Nam 
Thức tỉnh  
Sự xâm lăng văn hóa của việt cộng  
Tác giả “Những Đồi Hoa Sim” đă chết trên đồi hoa sim  
Hành trang và lư tưởng
Góp nước miếng húp chung  
Đêm chờ sáng 1975  
Thuốc lào trong tù....  
Người chồng một đêm 
Khóa 8 B+C/72 SQTB/Thủ Đức họp mặt  
Trở về cố hương 
Trôi theo ḍng đời  
Ngộ chiêu  
T́nh người trong cuộc chiến  
Khóc bạn  
Cư An Tư Nguy  
Con c̣n nợ ba
Không Quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Những người chiến sĩ đáng hănh diện
Nắng chiều vẫn đẹp
Hạnh phúc vẫn long lanh
Con Trâu đâu có cải tạo  
Nhớ nhà  
Bác sĩ trong tù  
Nhà bốn anh em 
Tháng Sáu và Tôi  
Chuyện về một cô gái  
Chuyện một người mang tên Nguyễn Thị Di Tản  
Cái giường đôi  
Ưu việt nhất !!!  
Hậu nhân trả lời VC Huỳnh Tấn Mẫm  
Chúng tôi vẫn sống  
Bọt không cần vớt
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, Chuyện kể từ đầu
Làm sao để chôn hai Chế Độ?
Cà-phê lính
Cuộc trùng phùng bi thảm
Tuổi trẻ nghĩ ǵ ?
Tiển con
Nhớ anh linh Anh hùng Nguyễn Ngọc Trụ
40 năm nhớ về
C̣n đó niềm đau
Viết cho con cháu
Tưởng nhớ bác Thái Văn Kiểm  
Người bạn thân
Người già cả, người bệnh tật
Người tỵ nạn và Việt kiều
Sự ra đi của hai vị Tướng Tư Lệnh
Nhạc Sĩ Thục Vũ
Câu chuyện của Nguyễn Thị Thái Ḥa
Một thoáng Pleiku
Bạn đồng môn khóa 2 CSQG
Quân đội bị quên lăng của Việt Nam Cộng Hoà
Nhạc sĩ Lê Trạch Lựu và bài hát Em Tôi
Bắc Kỳ
Văn chương trào phúng truyền khẩu
Mậu Thân Huế – Nhân chứng sống
Kỷ niệm với Hồ Ngọc Cẩn
Điều c̣n lại sau 40 năm
Thương Tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù
Anh là áng mây trôi
Tâm thức người lính Nhảy Dù trong cơi vô sắc
Rợp bóng cờ
Trên núi Hoàng Liên
Kư ức mùa Xuân
Để tưởng niệm một người Anh
San Jose, năm hết tết đến
Valentine trong di sản Chiến Tranh
T́nh như gió thoảng
Thằng Thời
40 năm cuộc sống người thương phế binh VNCH  
Ăn Tết thôn quê
Hạt bụi nào trong mắt
Giọt nắng cho người
Gặp tướng Ngô Quang Trưởng Lần Cuối Cùng...
Những Đồng Minh Của Mỹ Bị Bỏ Rơi Tại Miền Nam VN
Quê Hương, chùm khế ngọt
Quả tim người tử tù
Anh hùng Ngụy Văn Thà
Người ở lại Hoàng Sa
Trận Hoàng Sa, biểu tượng hội tụ ḷng yêu nước
Ngày 19-01: Tưởng Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Em gái hậu phương Dạ Lan là ai?  
Hồi kư Việt Nam
Để nhớ một thời áo trận
Con dao xếp trong ngày Tết Tây
Người về từ Đại Dương
Lễ Tưởng Niệm Tử Sĩ Hoàng Sa
Lăo Mốc
Lên núi t́m chồng


Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012