Những Cái Tên Không Thể Quên !

Lá thư bạn tôi đang trên màn h́nh comp trước mặt . Nó ở đó đă 2 tiếng đồng hồ rồi , vậy mà tôi vẫn chưa biết phải bắt đầu viết từ đâu để mở màn cho câu chuyện .

Mới 2 ngày trước , anh gọi cho tôi :

- Tao thèm ...bạn quá , mày ơi!

Tôi trả lời :

- Th́ ghé tao đi ! Bà xă tao đang ở VN , tao cũng đang một ḿnh . Đến đây làm vài lon để sưởi ấm tấm thân già .

Chúng tôi chỉ 2 đứa , mà chuyện kể cứ triền miên , kéo dài từ năm giờ rưởi chiều măi đến gần mười một giờ đêm . Anh tâm sự :

- Tao muốn mày kể cho bạn bè ḿnh nghe những kỷ niệm không bao giờ quên của tao để tô thắm thêm một thời Bất Khuất luôn ấp ủ trong tao suốt 40 năm qua .

- Ừ ! Tao sẽ cố làm , được đến đâu , hay đến đấy .V́ mỗi đứa gánh vác trách nhiệm mỗi Quân Khu khác nhau , tao vùng 4 , c̣n mày cao nguyên gió hú , nên không chắc tao theo được ư mày muốn nói .

Sau vài lon Budweiser , men bia dẫn chúng tôi về với kỷ niệm . Không cần dấu cảm xúc , anh bắt đầu kể.....

Những Cái Tên Không Thể Quên !

Túi quân trang to đùng trên vai không làm tôi cảm thấy nặng nhọc sau một năm trời miệt mài trên thao trường thấm đượm mồ hôi tuổi trẻ . Thời điểm này là những ngày giữa tháng 11 năm 73 , tôi hiên ngang bước vào cổng trại tiếp nhận , địa danh của nó có tên gọi là đồi Đức Mẹ nằm ngay ngă ba Đắc Đo trên quốc lộ 14 .

Tôi thoáng thấy một vài cái quai chảo sáng bóng mang bảng tên màu xanh chữ đỏ . Đó là dấu hiệu nhận bạn , mặc dù có những gương mặt tôi chưa gặp bao giờ . Bảng xanh chữ đỏ là dấu hiệu duy nhất mang chúng tôi xích lại gần nhau , tạo nên thân t́nh gắn bó như đă có tự bao giờ .

Chúng tôi vui mừng chào nhau , vây quanh lại giới thiệu tên ḿnh , những anh sĩ quan Sữa vừa gia nhập Sư Đoàn 23 anh dũng , kiên cường .
Tôi : Nguyễn Hùng Điện 32 , vẫn c̣n nhớ như in những nét mặt bở ngở đầu đời . Tên của các anh là Bùi Quốc Tuấn 34 , Mai Bá Ṭng 35 , Hoàng Bá Thông 32 , Nguyễn Văn Điện 34 , Hồ Mai 34, Vũ Hồng An 32 , Nguyễn Thanh Sơn 32 ... Chúng tôi chờ tập trung đầy đủ để về tŕnh diện Sư Đoàn .

Từ khắp mọi miền đất nước , đây là lần đầu tiên chúng tôi nh́n thấy cao nguyên bạt ngàn cây xanh và đá sỏi . Có những địa danh dù muốn dù không cũng đă đi vào lịch sử , những Chư Pao với câu thơ nhuộm đầy nước mắt :

Chư Pao ai oán ,hờn trong gió ,
Một tấc khăn tang , một tấc đường .

những trường trung học Pleime & Minh Đức với áo dài sáng trắng sân trường , những Hàm Rồng gió cát mịt mù , những Pleiku với buổi chiều quanh năm mùa đông . Cao nguyên c̣n có những đôi vú trần trụi của những cô gái Thượng làm lạ lẫm và gợi trí ṭ ṃ những chàng trẻ tuổi .

Chúng tôi là khách thường xuyên của quán cơm xă hội Pleiku với những bửa cơm cá kho , dưa muối đạm bạc v́ đồng lương ít ỏi ban đầu , lại chưa được chuyển về đơn vị mới . Tôi chưa quên cô gái trẻ ở quán khi mang cơm ra cho chúng tôi , cô thường làm bộ rủ rê :

- Có anh nào muốn về nhà em ăn không ?

Bọn tôi cũng thích lang thang trên phố sau buổi cơm chiều , để được đón nhận những ánh mắt làm quen của những nàng tiên nhỏ áo trắng đang trên đường tan học về nhà . Có không ít cô bạo miệng :

- Này anh quan Sữa kia ơi ! Đă có người yêu chưa ? Trái tim anh có c̣n ngăn nào trống dành cho em không ?

Trời ạ ! Lần đầu bước chân ra đời thật , bọn tôi chỉ là những chàng nhóc nhút nhát , e dè , bị các cô tiên nhỏ cḥng ghẹo như thế , mà chỉ biết đỏ mặt tía tai . Đi ngang rạp Diệp Kính , tôi thầm nghĩ sẽ có một ngày , tôi đưa được một em nào đó vào trong ấy xem phim .

Chúng tôi sắp bước vào khúc quanh mới của cuộc đời , ở đó , một dấn thân bi tráng , hào hùng được đánh đổi bằng máu , nước mắt và ngay cả chính mạng sống của ḿnh . Những người lính của tôi , những mảnh đời tôi nắm vận mạng trong tay , họ là những chiến sĩ dạn dày mà chắc chắn đa số trong họ không trẻ hơn chúng tôi , khói lửa chiến tranh tạo cho họ nét bậm trợn , dữ dằn . Lần đầu tiên về với họ , tôi lừng khừng không biết ḿnh có đủ tài để lèo lái họ theo quân phong , quân kỹ ḿnh đă nằm ḷng . Thế nhưng , t́nh thầy tṛ đă gắn bó từng bước h́nh thành , dắt d́u sống chết bên nhau . Họ chấp nhận nằm xuống để đồng đội vươn lên mà sống .

Để dành cho được chiến thắng , những người bạn của tôi đă vĩnh viễn nằm xuống , gửi thân xác ḥa tan vào ḷng quê hương , vào mảnh đất cao nguyên trùng điệp chất chứa nhọc nhằn day dứt đến tận bây giờ .

Tuổi trẻ dấn thân bảo vệ tự do , mong muốn giữ vững quê hương đẹp tươi , phồn thịnh . Tuổi trẻ nằm gai , nếm mật để bảo vệ từng tấc đất , từng ngọn đồi . Tuổi trẻ đổ máu , phơi xương để hát lên thiên anh hùng ca giữ nước .

Những trận đánh hào hùng đă cướp đi những người bạn tôi . Tôi cúi chào đưa tiễn bạn . Mong bạn tin rằng tôi luôn thắp nén nhang ḷng cầu mong các bạn b́nh yên . Bạn tôi , những Hồ Mai , Hoàng Bá Thông , Bùi Quốc Tuấn , Nguyễn Văn Điện . Ở bên kia thế giới hiển linh , xin các bạn phù hộ cho đất nước thoát khỏi tai ương từ loài quỷ đỏ...

Để làm giảm đi những nhọc nhằn , có dịp , tôi thường mượn hơi men để ve vuốt tinh thần . Trong một cuộc nhậu buồn đưa tiễn một người bạn vừa nằm xuống , cậu trung sĩ trợ y của đơn vị trao tôi cái hộp quẹt Zippo nói :

- Tặng ông Thầy làm kỷ niệm những ngày chúng ta phục vụ bên nhau .

Tôi đưa cái Zippo lên ngắm . Trên vỏ hộp khắc rơ câu thơ :

Áo trắng ngày xưa c̣n đi học ,
Ta nhớ thương em suốt cuộc đời .

Tôi nh́n cậu y tá , rồi ứa nước mắt thay cho lời cảm ơn đáp trả .

Tuổi trẻ đă từ bỏ nhiều thứ để dấn thân cầu mong làm nên chuyện lớn . Trong những thứ tôi phải bỏ lại sau lưng ,có mối t́nh học tṛ đẹp như thơ của tôi và nàng . Chúng tôi trân trọng biết bao những trắng trong , thuần khiết mà chúng tôi từng ǵn giữ cho nhau . Đêm nay , ngồi giữa nơi đèo heo hút gió này , làm sao tôi quên được lời em nói :

- Hăy cho em nằm lại trong tim anh , dù chỉ một góc nhỏ nhoi , tầm thường . Em luôn cầu mong cho anh và các bạn được an lành .

Tôi bật khóc v́ nhớ em nhiều hơn ḷng tử tế của cậu y tá .
...
40 năm trôi qua , nhưng thời gian vẫn chưa đủ dài để tôi có thể quên những ngày đầu chập chững vào đời . Tôi không thể quên những người bạn đă nằm lại trên cao nguyên . Tôi không thể quên những tốt đẹp mà chúng tôi chưa thể hoàn thành . Tôi mong muốn sẽ có một lớp trẻ khác mạnh dạn đứng lên nối tiếp bước chân chúng tôi để đốt sáng ngọn lửa đấu tranh dành lại tự do .

Hôm qua , trên đường về nhà , tôi t́nh cờ lắng nghe tiếng hát Anh Dũng văng vẳng :

Phố núi cao , phố núi đầy sương .
Phố sá không xa , nên phố t́nh thân .
Đi dăm phút , đă về chốn cũ .
Một buổi chiều nào , ḷng bỗng bâng khuâng...

Tôi da diết nhớ đến một thời... Tôi bỗng thấy tiếc không có cơ may để trở về họp bạn nhân ngày Hội Ngộ 40 Năm . Tôi bỗng thèm gặp lại vài gương mặt thân quen c̣n sót lại sau cuộc chiến .

Vũ Hồng An ơi ! Mai Bá Ṭng ơi ! Mă Mậu ơi !
Hăy thông cảm cho tao lần lỡ hẹn này .
Tao xin hứa , ḿnh sẽ gặp nhau hai năm tới , bạn nhé !
Xin gửi các bạn lời chào thân ái !


Bây giờ , mời các bạn xem nguyên văn lá thư anh ấy viết cho tôi .
Anh ấy là Nguyễn Hùng Điện 32 , người có nickname thật kinh hoàng : Điện Lù .

Mầy xỉn, tao th́ say quá , giờ nầy vẫn con thấy hơi mệt , nhưng cố gắng cung cấp thêm chi tiết để mầy hoàn thành bài viết cho BK.

Tao nhớ đâu vào khoảng trung tuần tháng 11/73 tức vào khoảng hơn 2 tuần sau ngày măn khóa, tao vác túi sắc-ma-ren ra tŕnh diện nơi tiếp nhận các chuẩn uư sữa về sư doàn 23BB , nơi tiếp nhận là đồi đức mẹ nằm ờ ngă ba đắc-đo trên QL14 , hứơng về KonTum ngựơc lại vài ba cây số là thành fố Pleiku ngă kia th́ đi ngang biển hồ. Ngày đó trên chiếc C130 đáp xuống phi trường cù-hanh vào khỏang 2 hay 3 giờ chiều , có 4,5 thằng bảng tên chữ đỏ trên nền xanh, lạ quắc chưa quen bao giờ, thằng nào cũng đầu tóc húi cao, cũng túi sắc-ra-men, lon chuẩn-úy trên vai mới toanh, nhưng mà tay bắt mặt mừng hỏi nhau "mầy về 23 hả?", "có bà con hay người quen ǵ ở đây không?", cả bọn đều giống nhau , v́ cùng ở vùng trong ra và đây là thành phố cao nguyên đầu tiên cả bọn đặt chân đến. Cảm giác đầu tiên là vùng cao nguyên cũng đẹp lắm, vẻ đẹp của núi rừng. Từphi trường cù hanh nh́n về thành phố Pleiku xa xa phiá dưới , bao quanh là màu xanh của đồi núi , mây mù , làm chợt nhớ tới bài hát "phố núi cao, phố núi đầy vơi, ở đây buổi chiều quanh năm mùa đông...", tự nhiên trong 1 thoáng lúc đó thấy ḷng ḿnh lâng lâng , tâm trạng giống như là 1 lăng tử chiều nay dừng bước giang hồ nơi phố núi nầy. Từ chổ chưa quen, vậy mà chỉ có cái bảng tên khóa, cả bọn tự nhiên gắn bó vơi nhau như là đă biết nhau lâu lắm rồi. Vậy là cả bọn cùng nhau đón xe lam về thành phố. Việc đầu tiên là muướn pḥng ngủ và tắm nước nóng , lần đầu tiên tắm nước nóng công nhận đă thiệt. Pleiku về đêm chỉ thấy đông đảo ở con đường chính với 3 rạp cine , mà rạp Diệp kính là lớn nhất , c̣n những con đường khác trong thành phố th́ buồn thiu, lính tráng cũng nhiều. Thành phố cũng nhỏ thôi , đi ṿng vo 1 hồi cũng quay về chỗ cũ. 4,5 thằng dạo chơi thành phố vài ngày ăn cơm của ty xă hội để tiết kiệm tiền v́ không biết giờ nào mới có lương , và quyết định cùng nhau về tŕnh diện tại đồi đức mẹ. 4.5 thằng là tao (Điện nam kỳ), Bùi quốc Tuấn 34 , Mai bá Ṭng 35 , Hoàng bá Thường 32, tại đây lần lượt vài em BK xuất hiện nữa Nguyễn văn Điện 34(Điện bắc kỳ) , Hồ Mai 34, Vũ hồng An 32 ,Nguyễn thanh Sơn 32. Cần nói thêm là tại nơi đây (trong khi chờ đủ số khoảng mười mấy mạng, sẽ có chuyến xe chở về giao cho bộ tư lệnh tiền phương đóng tại KonTum. Tụi tao được phát gạo sấy , thịt heo hộp , thế là cái ăn cũng tạm ổn) lần đầu tiên được nh́n thấy vú mấy em thượng , số là bên kia con đường trước cổng trại có mấy đám ruộng ngày nào cũng có 1 tốp người thượng ra làm , họ chỉ mặc khố , riêng phụ nữ và con gái chỉ quấn 1 miếng vải che phần bên dưới, c̣n từ rốn trở lên th́ không có ǵ cả, trong nắng b́nh minh của miền cao nguyen và buổi chiều với sương mờ lăng đảng được nh́n ngắm các em thiếu nữ thựơng ôi thật là quá đă. Khỏang 1 tuần, th́ vào buổi sáng đươc thông báo tất cả chuẩn bị lên GMC về Kontum tŕnh diện sư đoàn, mới đầu th́ 2 bên đừơng rất nhiều hoa dại màu tím vàng đong đưa trong làn gío se se lạnh cố hữu của vùng cao nguyên, lúc đó tao thấy ḿnh lâng lâng và háo hức v́ biết rằng sẽ đựơc biết thêm 1 thành phố mới nữa, 1 thành phố kiêu hùng trong trận chiến mùa hè 72, rồi th́ xe qua chư-pao 2 bên đừơng là núi song song, nơi đây cũng nổi tiếng với 2 câu thơ "chưpao ai oán hờn trong gió, 1 tấc khăn tang 1 tấc đường". Xe bắt đầu qua cầu Đăkbla tiến vào thị xă KonTum, chạy chừng 10 phút vô thành Đak pha , đây là BTL tiền phương sư đoàn 23. Trong Khoảng 10 ngày ở đây , được nghe về cách tổ chức của sđ, vùng trách nhiệm hoạt động, đựơc đi trực thăng quan sát , trưa chiều th́ cơm nhà bàn , rảnh th́ bung ra fố đi lên đi xuống hoặc lượn ṿng gần trường trung học Hoàng Đạo để được nh́n thấy những tà aó trắng mà nhớ về 1 thuở c̣n đi học.  Tới ngày chọn đơn vị mấy đứa về 53 , mấy đứa về 45 , riêng tao , Điện bắc kỳ , Bùi quốc Tuấn , Mai bá Ṭng về 44 , Nguyễn thanh Sơn ra trinh sát 44. Bắc đầu từ đây khóa ḿnh laị chia tay mỗi thằng về mỗi vùng khác nhau khó mà gặp lại tuy là cùng chung sđ. Chia tay lúc đó có thằng măi măi không găp lại như Hồ Mai , Hoàng bá Thường , biết được Vũ Hồng An c̣n sống thọ rất mừng, dự định là đại hội kỳ nầy gặp lại sẽ cùng nhau không say không phải BK 23 , nh́n h́nh nó , Long tra , Ṭng rờ mu . H́nh 3 con ó đáng lẽ là 4 v́ không có tao, thấy tiếc nuối làm sao thôi th́ hẹn nhau kỳ đại hội tới. Nói với Long Trà chuyện BK kỳ nầy mầy viết hay lắm nhưng thêm phần luyến tiếc cũng như nổi thống khổ của 1 BK như tao không về tham dự được, th́ tao nghĩ chuyện BK mầy viết sẽ là thật tuyệt vời. Mầy có muốn tiếp phần của riêng những BK trung đoàn 44 trong đó có tao , Mai bá Ṭng, Bùi quốc Tuấn , Nguyễ văn Điện , Nguyễn Thanh Sơn , hiện giờ chỉ c̣n tao, Mai bá Ṭng, c̣n lại đều đă hy sinh sau đó chỉ vài tháng , tiếp theo khỏang ngày 14 hay 15/1975 cái đêm trước trờ sáng chờ trực thăng vận cả trung đoàn về giải vây BAN MÊ THUỘT tao và mấy thằng lính ngồi uống bia trong khu gia binh tại hàm-rồng , trong men bia mà biết rằng ngày mai sẽ lên đường vào 1 trận chiến chắc chắn là tàn khốc và dữ dội chưa biết ai c̣n ai mất , nhớ tới thằng Bùi quốc Tuấn rồi đọc được 2 câu thơ khắc trên hộp quẹt zippo "Aó trắng ngày xưa c̣n đi học , Ta nhớ thương em suốt cuộc đời" mà thấy ḷng rưng rưng, và thương quá bóng người aó trắng ở phương trời xa , vẩn ngày ngày căp sách tới trường sư phạm trong khung trời chắc là yên b́nh hơn ở nơi đây. Thư em viết "T. rất là cảm động trước tấm chân t́nh to lớn mà anh đă dành cho, T. chỉ mong đựơc chiếm 1 góc nhỏ nhoi khiêm nhượng nào đó trong tim anh mà thôi , ở nơi đây T. luôn cầu mong cho anh và các bạn luôn được b́nh an" Tao hỏi mầy đang chếch choáng say , không mũi ḷng sao được.

 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


 Bài vở cũ


Xuân và người lính Việt Nam Cộng Ḥa trong nhạc Việt  
Xuân về trên đầu súng  
Đêm xa người  
Câu chuyện của người tù “Cải tạo” về từ Yên Bái
Tết trong ngục tù cộng sản  
Tâm t́nh này cho anh  
Quân trường và chiến trường  
Một giao thừa trong đời  
Xin một ngày, giấc mơ trở thành hiện thực!  
Tiếc thương  
Đã bốn mươi năm con thầm đợi ba!  
Ăn Tết trên thuyền  
Cô gái làng Thái-Mỹ  
Người về từ Đại Dương  
Văn tế tưởng niệm 74 chiến sĩ hy sinh bảo vệ Hoàng Sa  
Hoàng Sa qua những nhân chứng 
Cảm nghĩ của người đằng sau cuộc chiến  
Đất người 
Chẳng qua  
Ly rượu mừng  
HQ 16 và trận hải chiến Hoàng Sa  
40 năm hải chiến Hoàng Sa  
Yểm trợ trận chiến Hoàng Sa  
Kư ức cuộc chiến Hoàng Sa 1974
Những ngày tháng tù đầy không thể quên  
Những giọt nước mắt ...  
Đồng Minh can trường

Chạy đâu cho thoát 
Bonjour Việt Nam – người đi, người ở, người về… Tuổi trẻ chúng tôi 
Vượt ngục 
Thần Năm Chén 
Hải Quân VNCH được Hoa Kỳ trao tặng huy chương Những ngày hè không thể quên
Kiếp nào yêu nhau
Đất trích !
Hoàng hôn bừng sáng
Trăng tan trên sông núi
Chuyện thật tôi biết về Tướng Trương Quang Ân
50 năm nhớ về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Mẹ tôi và lá cờ vàng ba sọc đỏ
Boston - Khi trời mới sang Thu
Bác Hạnh
Cuộc trùng phùng hy hữu...
Người lính vẫn c̣n đây  
Lực-Lượng Đặc-Nhiệm Duyên-Pḥng 213
Hồi kư của một SQ Thủ Đức  
Người vợ lính Ở Thủ Đức   
Con tôi đi nhận xác chồng! 
Tôi viết cho anh "Ngục Sĩ Nguyễn Chí Thiện" 
Lực-Lượng Đặc-Nhiệm Duyên-Pḥng 213
Quân trường hoài niệm  
Tuổi già nên phiên phiến mọi chuyện ..  
46 năm họp mặt  
Quăng đời trên dốc đổ
Một đời chiến sĩ dọc ngang
Ḍng sông êm đềm
Côn Minh (Kunming) trong tôi
Chọc mà thương
Tây Ninh - Chút c̣n lại trong ḷng một người lính
Kỷ niệm Một thời chiến đấu oai hùng
Coi các cháu hát "Thiếu nhi Hùng Sử Ca"
Trên chuyến tàu Thống Nhất
Ngày Quân lực 19/6: Viết về Người Lính Bất Hạnh VNCH  
Không bỏ rơi đồng đội 
Cô em vợ  
Giải vây đồi 46: Căn cứ ALPHA  
Huyền thoại về tượng Thương Tiếc
Bà mẹ điên
Nỗi đau
Phan Nhật Nam - Dựa lưng nỗi nhớ
Khóc nhạc sĩ Thông Đạt-Văn Giảng
Chuyến vượt biển t́m tự do  
Hạm trưởng đa t́nh
Chuyện một con tàu
30 tháng tư, coi dĩa nhạc Asia Golden 3  
Cũng một đời người  
Thương tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù Cs  
Ngày nầy, năm 1975…  
Người mang thánh giá  
Hành tŕnh di tản t́m tự do  
Tổ Quốc Ghi Ơn  
Vài nét anh hùng của TSQ  
Tại sao Tướng Lê Quang Lưỡng dặn: 'Tôi chết đừng phủ cờ vàng?'  
30 tháng 4! Tôi chưa một lần sinh nhật
T́nh vẫn trao em
Câu hỏi tháng Tư
Những món nợ phải trả
Người hạ sĩ nhất
Đá nát vàng phai
Tháng Tư ở Sài G̣n
Người vợ Lính
Người t́m tự do cuối cuộc chiến
Người lính TQLC bên bờ Bến Hải
Trên chiến trường xưa
Người thiếu phụ trong mưa phùn
Tháng Tư viết về ngừơi lính VNCH
Tháng 4 lại về
Người chỉ huy về già
Tháng 4 đen
Những ngày cuối tháng Tư
Thắp nén hương ḷng
Chuyến hải tŕnh định mệnh
Tháng Tư, Cả Một Đời Người Trước...
Những tàn phá thoả thuê
Tưởng nhớ cha tội - Đại Úy Trương Hồng Nhơn
Rằn Ri ơí! nhớ quá  
Phan Bôi Châu - Trường tôi ngày đó  
Cho măi ngàn năm
Chim ơi! Vĩnh biệt sao đành!
Đêm 30 có mỗi truyện này
Ba tôi... người lính đổi màu

Những chuyến bay định mệnh