NHỮNG MÓN NỢ PHẢI TRẢ

ĐINH LÂM THANH

Đời người, ai cũng phải một lần mang nợ. Không nợ t́nh, nợ tiền, nợ vợ chồng, nợ cha mẹ, nợ con cái… th́ cũng phải nợ với Bạn Bè, Quê Hương và Tổ Quốc. Riêng đối với những Vị một thời mặc áo lính, chắc chắn c̣n thêm một món nợ nữa : đó là nợ Đồng Đội.
Có thể nói rằng, trong các cấp chỉ huy quân đội cũ, một số nhỏ không c̣n bận tâm đến những món nợ này, v́ họ đă quên thuộc cấp, là những người lính dưới quyền hy sinh mạng sống, trong mỗi lần giao tranh, để cho họ may mắn sống sót đến ngày hôm nay. Đây là một món nợ phải trả đối với những người biết suy nghĩ, nhất là một số sĩ quan đang định cư nước ngoài. Tôi thấy trong số những người này, đôi lúc họ nhẫn tâm quên hẳn quá khứ đau thương của ḿnh với đồng đội trước kia, nhưng lại thích xuất hiện trong nhiều cơ hội để đánh bóng cấp bậc cũng như huy chương.

Trong một lần họp mặt thân mật, có hai Vị không đồng ư với tôi về quan niệm trên.

Người thứ nhất là một cựu sĩ quan làm việc ở thủ đô cho rằng, những sĩ quan suốt đời làm việc trong văn pḥng Bộ-Nha-Sở hay biệt phái qua các cơ quan dân sự th́ sự hy sinh của người lính ngoài chiến trường không liên quan trực tiếp đối với việc thăng quan tiến chức và khen thưởng của họ, mà đó là kết quả của công việc, chức vụ đảm nhiệm cũng như thâm niên cộng vụ trong suốt quăng thời gian mặc áo nhà binh.

Người thứ hai là một dân sự, chạy trốn cộng sản lúc 20 tuổi, Vị nầy phản đối rằng, ông ta không liên hệ nợ nần ǵ với những người lính đă chết ! Xin cám ơn việc góp ư nầy, nhưng theo thiển ư của tôi, đây là những quan niệm hẹp ḥi và thiếu hiểu biết.

Nếu không có những người lính nằm xuống ngoài mặt trận th́ lấy ai để bảo vệ cho anh em quân nhân an thân làm việc trong bóng mát hậu phương, cũng như cho gia đ́nh ông dân sự sống sung túc tại thành phố và an toàn thoát được ra nước ngoài khi cộng quân vào chiếm Miền Nam!
Như vậy, nếu c̣n một chút t́nh và biết suy nghĩ th́ Quư Vị nào có cấp bậc càng cao và huy chương đầy ngực th́ càng mang nhiều món nợ trực tiếp với những người thương tật suốt đời hoặc đă nằm xuống vĩnh viễn ngoài chiến trận. Ngoài ra, bất cứ gia đ́nh nào, dù là dân sự, chệt hay chợ trời, đem được cả gia tài và bà con ḍng họ thoát ra nước ngoài một cách an toàn th́ đều mang nợ, trực tiếp hoặc gián tiếp, với những người lính đă bỏ ḿnh để bảo vệ quê hương đồng bào.

Tôi thích đọc hồi kư viết về các trận đánh của những sĩ quan cấp nhỏ, chỉ huy trực tiếp trung đội, đại đội đến tiểu đoàn trong các đơn vị từ nghĩa quân, địa phương quân đến chủ lực quân cũng như các lực lượng tổng trừ bị của QLVNCH. Qua các bài viết đó, tôi đă t́m thấy những h́nh ảnh đáng ghi nhớ giữa người sĩ quan chỉ huy hành quân và binh sĩ dưới quyền, họ cùng băng rừng lội suối, vào ra sinh tử và chấp nhận sống chết với nhau.

Tôi cũng h́nh dung được những đắng cay, ngọt bùi, gian khổ mà họ đă chia sẻ cho nhau qua từng viên đạn, vắt cơm, ca nước đến những hành động dũng cảm mà không bao giờ phai nhạt trong tim tôi, là các cấp chỉ huy trực tiếp không ra lệnh một cách vô trách nhiệm, xô quân lính của ḿnh tiến lên để đạt được thắng lợi mà chính những sĩ quan chỉ huy cấp nhỏ nầy đă ôm súng nhảy vào tử địa với các khinh binh, đi hàng đầu nhằm mở đường, phá chốt cũng như tiến chiếm từng mục tiêu một…

Ngoài ra tôi cũng nghi nhận t́nh ‘huynh đệ chi binh’ thắm thiết giữa những người lính chiến : họ đối xử với nhau c̣n nặng hơn cả t́nh gia đ́nh. Những h́nh ảnh thân thương nầy, sau gần bốn mươi năm, vẫn c̣n đậm nét trong tôi qua những lần hành quân gian khổ cũng như những lúc chờ địch dưới giao thông hào, chịu pháo trong hố cá nhân hoặc ôm súng trắng đêm chờ giặc. Chúng ta phải vinh danh các cấp chỉ nhỏ v́ họ không ham sống sợ chết, khi ra trận, không bao giờ dùng binh sĩ dưới quyền làm bia đở đạn để giành lấy sự sống và hưởng vinh quang. Cấp chỉ huy nhỏ bé nào cũng hăng hái xung phong tiến lên tuyến đầu, chấp nhận hy sinh bản thân để cùng đồng đội tiến lên một lượt. Hơn nữa, qua những bài viết của những trung đội trưởng, đại đội trưởng cũng như tiểu đoàn trưởng trực tiếp cầm quân, tôi đă t́m thấy t́nh người một cách trung thực, anh dũng và cảm động. Đây là những sử liệu cần thiết cho hậu thế hơn là những hồi kư dày cộm của các ông tướng thuê mướn người viết nhằm đánh bóng hoặc chạy tội, càng đọc càng bực ḿnh và đôi lúc phải văng tục… Thật vậy, tôi đă thật sự t́m thấy trong các bài hồi kư ngắn của các vị chỉ huy nhỏ những h́nh ảnh t́nh người thật lớn chân thật qua những liên hệ đồng đội ‘huynh đệ chi binh’, là một sự ràng buộc vô h́nh giữa những người cầm súng với nhau mà bất cứ ai chưa phải là lính trận th́ không thể nào hiểu và cảm thông được.

Xin mượn bài viết nầy để nhắc những người đă một thời cầm súng về hai món nợ ‘t́nh nghĩa’ :

Trong nhiều hồi kư của các cấp chỉ huy nhỏ, từ những nhóm Biệt Kích, trung đội nghĩa quân, địa phương quân, trung đội, đại đội, tiểu đoàn tác chiến (Sư Đoàn Bộ Binh) đến các đơn vị đặc biệt Trinh Sát, Công Binh, Pháo Binh thuộc đơn vị Nhảy Dù, Thủy Quân Lục Chiến, Biệt Động Quân cũng như những bài viết về những phi vụ thả dù, tiếp tế, đổ quân, tải thương và cứu đồng đội của các anh em Không Quân…tôi đă thấy những cảnh quan và lính chia nhau từng ca nước bùn, từng vắt cơm nguội, từng miếng khô cháy, từng ngụm đế trắng, từng nửa điếu thuốc đến từng viên đạn một…để chia sẻ đùm bọc và bảo vệ cho nhau. Trong các lần hành quân bên cạnh các đơn vị tác chiến tôi đă tận mắt chứng kiến các anh Không Quân quên ḿnh lao xuống đầu giặc để dội bom, đổ quân, tiếp tế, tải thương và cứu bạn, cứu đồng đội tại các mặt trận trong mùa Hè đỏ lửa ở Pleiku-KonTum. Một lời tri ân gởi đến các anh Không Quân, tuy bay bướm ở hậu phương nhưng khi đối điện với súng đạn, họ trở thành những con đại bàng, những anh hùng cứu tinh của những nguời lính bộ binh dưới đất đang cần đến sự yểm trợ của họ.

1. Nợ ‘huynh đệ chi binh’
Có đi tác chiến rồi mới thấy cái t́nh sâu đậm và tha thiết giữa những người lính. Họ bỏ gia đ́nh, vợ con, làng xóm để kết t́nh kết nghĩa với nhau, ăn chung lon (guigot), uống cùng ca (nước), chia nhau điếu thuốc, ngũ chung cùng hố, và nhất là, chấp nhận sống chết cùng một lượt. Đời lính chiến không ai c̣n sợ sệt nghĩ đến cái chết cũng như mơ ước được khen thưởng như những Vị chỉ huy cấp cao đang an toàn trong các hầm trú ẩn của Bộ Tư Lệnh ! Cuộc đời người lính trận, trước mặt là kẻ thù, hai bên là đồng đội và sau lưng là xương máu chết chóc đang ŕnh rập từng giây từng phút. Đối với họ, cha mẹ anh em vợ con đều trở thành những cái bóng mờ khi họ trực diện với khói súng, tiếng đạn và kẻ thù. Họ cũng không có thời giờ để nhớ người yêu, thương gia đ́nh, mà niềm mơ ước của họ thật tầm thường và bé nhỏ là mỗi năm được vài ngày phép…

Đọc những tâp thơ của Đại Đội Trưởng Trinh Sát Trạch Gầm, Hồi kư Đại Đội 5 Biệt Cách Nhảy Dù của Mũ Đỏ Út Bạch Lan, Hồi Kư Sĩ Quan Tiền Sát Pháo Binh của Nguyễn Văn Khôi, hồi kư ngày ba mươi tháng tư của Phân Chi Khu Trưỏng Đỗ Văn Thọ (Dương Thượng Trúc viết lại theo lời kể) cũng như những chuyện thật trong đời binh nghiệp của Đại Đội Trưởng Bộ Binh Phạm Tín An Ninh…tôi sống lại với những kỷ niệm chiến trường và đồng đội.

Viết đến đây tôi xin phép ngưng lại một phút để tưởng niệm anh Binh Nh́ Xí, rất đẹp trai nhưng phải đặt tên Xí (xấu) cho dễ nuôi, là người đă theo sát tôi trong các cuộc hành quân trên các vùng rừng núi Quảng Đức, Buôn Mê Thuột, nhưng đau đớn thay Anh đă đền nợ nuớc sau khi tôi chuyển qua đơn vị Tiếp Vận. Một đêm hành quân theo lối ‘mèo chuột vờn nhau’ với một đơn vị cộng sản trong vùng núi tỉnh Quảng Đức. Đến tối, đơn vị tôi âm thầm lên đỉnh đồi và ḍ dẫm từng bước t́m thế ngủ ngồi qua đêm. Lệnh phải hoàn toàn bất động, cấm hút thuốc, cấm nấu nướng, cấm căn vơng và cấm luôn cả việc đào hố cá nhân v́ đơn vị tôi đang ở thế cài răng lược với địch. Một trong bốn người lính gác ca đầu của trung đội nghe một tên việt cộng nào đó, cách chỗ anh ta chừng vài thước, lên tiếng hỏi mượn ống thuốc lào với một tên dép râu khác. Anh ta ḅ đến chỗ tôi để báo động ! Thập phần nguy hiểm v́ mưa quá nặng hạt, trời tối đen như mực, ngửa bàn tay không thấy, nếu xảy ra đụng độ cận chiến th́ anh em trong trung đội chắc chắn sẽ vật lộn, đâm chém và bắn nhầm nhau…Vậy mà anh Xí vẫn b́nh tĩnh nói nhỏ vào tai người lính gác, để cho ông thầy uống xong ca soupe. Tôi thật sự mất b́nh tĩnh, cầm ống liên hợp báo nhỏ qua Đại Đội đang đóng đồi bên kia. Xong tôi hỏi vào tai Xí, ‘ǵ vậy’ ? Anh ta trả lời như không có chuyện ǵ xảy ra…’ th́ Đ.M. ông thầy ! Nước lạnh pha với gói bột nêm ḿ gói chứ có ǵ nữa ! Uống đi cho đỡ đói, ông thầy ! Đang đóng quân chung với quân lính cộng sản Bắc Việt trên một ngọn đồi nhỏ th́ cái chết đang sẵn sàng trước mặt, nhưng ca nước soupe đối với tôi, tự nhiên nó ấm và ngon ngọt một cách lạ lùng. Bây giờ mỗi khi nhớ lại chuyện cũ, tôi vẫn h́nh dung rơ ràng cái t́nh cảm quá sâu đậm giữa thầy với tṛ, giữa huynh với đệ. Không biết cái ca nước soupe bột ngọt hay hai chữ Đ.M. của người bạn chiến sĩ miền Nam mà, cho đến giờ nầy, mỗi đêm trăn trở tôi vẫn nhớ đến Anh Xí đẹp trai và dễ thương của tôi ngày nào.

2. Nợ ‘xanh cỏ đỏ ngực’
Sau mỗi trận chiến, những vị sĩ quan chỉ huy hành quân ngồi ở Bộ Tư Lệnh, tùy theo kết quả thu được, không ít th́ nhiều cũng được khen thưởng. Nhưng họ quên ngay sau đó những người vừa nằm xuống để tổ chức mừng chiến thắng và chờ hoa nở, chờ sao mọc hay đợi những Anh Dũng Bội Tinh… Có thể xem đây là nhờ xương máu binh sĩ và công trạng của các sĩ quan cấp nhỏ ngoài trận địa để mai nở thêm trên vai và sao mọc thêm ở cổ. Trước kia, các vị nầy đă quên những người vừa nằm xuống sau cơn men chiến thắng, nhưng ngày nay, nơi vùng trời tự do và tuổi già thường nhớ lại rất rơ, không biết có ai dành vài ba phút để tính sổ cuộc đời, ra thành những con số để thấy nợ của ḿnh. Cứ một mai nở thêm trên vai, một sao nở thêm trên cổ áo là có bao nhiêu người đă bị thương tật suốt đời, bao nhiêu con côi quả phụ mất cha mất chồng cũng như bao nhiêu người lính nằm xuống cho cuộc đời binh nghiệp của ḿnh ? Trường hợp nầy tôi gọi là ‘nợ xanh cỏ đỏ ngực’. Đây là những món nợ của những quan c̣n sống sót sau chuộc chiến, theo lẽ công bằng th́ họ phải trả dưới một h́nh thức nào đó !

Tóm lại, đă là những người cầm súng tác chiến, ai cũng có những kỷ niệm, t́nh nghĩa với đồng đội, thuộc cấp mà trong đó có các phế nhân, những người đă nằm xuống để cho chúng ta lành lặn tay chân và sống an toàn tại hải ngoại, th́ x́n hăy nhớ rằng chúng ta đă mang ơn họ.

3. Nợ đă không trả mà c̣n gây thêm tủi nhục cho những người đă nằm xuống :
Tổ chức giúp anh em Thương Phế Binh tại Việt Nam, gây quỹ trùng tu Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa hay các h́nh thức khác nhằm giúp đở vật lẫn chất tinh thần cho những người lính bất hạnh c̣n sống hay vong linh những người nằm xuống là những việc làm phải được vinh danh và yểm trợ. Nhưng buồn thay, một vài người đă lợi dụng sự đau khổ, xương máu và vong linh của những người đă bỏ ḿnh v́ tổ quốc để trục lợi vật chất hay mưu đồ chính trị cá nhân, là một điều cần phải lên án. Tổ chức thu lem nhem, gia tăng chi phí ma th́ tiền cứu trợ c̣n lại chẳng bao nhiêu, nhưng cả vợ chồng đều nhập nhằng dùng tiền gây quỹ để mua vé may bay đi Việt Nam. Tiền c̣n lại nếu chia ra cho vài chục người, mỗi người cũng được hơn chục dollars, nhưng yêu cầu chụp h́nh để quảng cáo là một việc làm thất đức, ăn trên đầu người sống. Trường hợp gây quỹ trùng tu Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hoà, số tiền lớn thu được từ trước đến nay đă chạy vào đâu ? Và bây giờ họ lại bán cái Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa cho việt cộng để chúng nó xóa hẳn di tích lịch sử VNCH và nơi đây biến thành ‘nghĩa trang nhân dân’. Nghĩa trang nhân dân là cái ǵ ? Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa không thể biến dạng thành ‘nghĩ trang nhân dân’ để các TỬ SĨ ANH HÙNG MIỀN NAM bị nằm chung và đồng hóa với bọn nằm vùng, các bà già trầu nuôi việt cộng cũng như những thành phần du đảng, thành phần theo cộng đánh phá Việt Nam Cộng Ḥa trước kia !

4. Cách nào để trả nợ ?
Thực ra món nợ vật chất mà Quư Vị đă đóng góp chưa xứng đáng với xương máu đối đồng đội và thuộc cấp đă nằm xuống. Chỉ c̣n món nợ tinh thần mới có thể an ủi những người đă hy sinh xương máu, mà theo tôi, là phải tiếp tục con đường tranh đấu chống cộng sản mà đồng đội thuộc cấp đă chết cho cho Quư Vị, cho chính nghĩa quốc gia và sự toàn vẹn lănh thổ cũng như hai chữ tự do…Vậy cứ suy nghĩ và hăy dừng tay ngay những hành động có phương hại đến công cuộc chống cộng sản của toàn dân. Đừng v́ tiền bạc và cái danh hăo để đ̣i bắt tay ḥa giải ḥa hợp với cộng sản, đánh phá cộng đồng và nhất là làm tủi nhục những vong hồn những người đă nằm xuống để cho Quư Vị được sống sót đến ngày hôm nay.
Một điều quan trọng hơn nữa là hạn chế mặc quân phục, mang cấp bậc và huy chương cao quư của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đến những nơi không xứng đáng như những buổi tiệc có tính cách dân sự mà mục đích là tổ chức ăn uống và nhảy đầm. Điều nầy chắc chắn làm đau ḷng những vong linh tử sỉ đă chết, v́ chính cấp bậc và huy chương mà Quư Vị đang mang trên người đều do xương máu của họ đem đến cho Quư Vị !

Để chấm dứt bài viết, xin phép lặp lại một lần nữa để hỏi các cấp Chỉ Huy lớn. Có bao giờ Quư Vị thử làm bài tính cộng về những người lính cầm súng đă ‘xanh cỏ’ để Qúy Vị ‘đỏ ngực’ không ? Mỗi lần ‘sao’ mọc thêm trên cổ áo, ‘hoa mai’ nở thêm trên vai hay các Anh Dũng Bội Tinh đồng, bạc, vàng, nhành dương liễu đỏ thêm trên ngực…th́ đă có thêm bao nhiêu người lính dưới quyền đă chết v́ ḿnh, bao nhiêu gia đ́nh Tử Sĩ mẹ góa con côi mất cha mất chồng ? Nếu tính ra được con số th́ xin Quư Vị hăy làm một cái ǵ để gọi là trả món Nợ Đồng Đội nầy ?

Đinh Lâm Thanh
Paris, Tháng Tư Buồn, 2013
Source : http://www.hvhnvtd.com

 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


 Bài vở cũ


Xuân và người lính Việt Nam Cộng Ḥa trong nhạc Việt  
Xuân về trên đầu súng  
Đêm xa người  
Câu chuyện của người tù “Cải tạo” về từ Yên Bái
Tết trong ngục tù cộng sản  
Tâm t́nh này cho anh  
Quân trường và chiến trường  
Một giao thừa trong đời  
Xin một ngày, giấc mơ trở thành hiện thực!  
Tiếc thương  
Đã bốn mươi năm con thầm đợi ba!  
Ăn Tết trên thuyền  
Cô gái làng Thái-Mỹ  
Người về từ Đại Dương  
Văn tế tưởng niệm 74 chiến sĩ hy sinh bảo vệ Hoàng Sa  
Hoàng Sa qua những nhân chứng 
Cảm nghĩ của người đằng sau cuộc chiến  
Đất người 
Chẳng qua  
Ly rượu mừng  
HQ 16 và trận hải chiến Hoàng Sa  
40 năm hải chiến Hoàng Sa  
Yểm trợ trận chiến Hoàng Sa  
Kư ức cuộc chiến Hoàng Sa 1974
Những ngày tháng tù đầy không thể quên  
Những giọt nước mắt ...  
Đồng Minh can trường

Chạy đâu cho thoát 
Bonjour Việt Nam – người đi, người ở, người về… Tuổi trẻ chúng tôi 
Vượt ngục 
Thần Năm Chén 
Hải Quân VNCH được Hoa Kỳ trao tặng huy chương Những ngày hè không thể quên
Kiếp nào yêu nhau
Đất trích !
Hoàng hôn bừng sáng
Trăng tan trên sông núi
Chuyện thật tôi biết về Tướng Trương Quang Ân
50 năm nhớ về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Mẹ tôi và lá cờ vàng ba sọc đỏ
Boston - Khi trời mới sang Thu
Bác Hạnh
Cuộc trùng phùng hy hữu...
Người lính vẫn c̣n đây  
Lực-Lượng Đặc-Nhiệm Duyên-Pḥng 213
Hồi kư của một SQ Thủ Đức  
Người vợ lính Ở Thủ Đức   
Con tôi đi nhận xác chồng! 
Tôi viết cho anh "Ngục Sĩ Nguyễn Chí Thiện" 
Lực-Lượng Đặc-Nhiệm Duyên-Pḥng 213
Quân trường hoài niệm  
Tuổi già nên phiên phiến mọi chuyện ..  
46 năm họp mặt  
Quăng đời trên dốc đổ
Một đời chiến sĩ dọc ngang
Ḍng sông êm đềm
Côn Minh (Kunming) trong tôi
Chọc mà thương
Tây Ninh - Chút c̣n lại trong ḷng một người lính
Kỷ niệm Một thời chiến đấu oai hùng
Coi các cháu hát "Thiếu nhi Hùng Sử Ca"
Trên chuyến tàu Thống Nhất
Ngày Quân lực 19/6: Viết về Người Lính Bất Hạnh VNCH  
Không bỏ rơi đồng đội 
Cô em vợ  
Giải vây đồi 46: Căn cứ ALPHA  
Huyền thoại về tượng Thương Tiếc
Bà mẹ điên
Nỗi đau
Phan Nhật Nam - Dựa lưng nỗi nhớ
Khóc nhạc sĩ Thông Đạt-Văn Giảng
Chuyến vượt biển t́m tự do  
Hạm trưởng đa t́nh
Chuyện một con tàu
30 tháng tư, coi dĩa nhạc Asia Golden 3  
Cũng một đời người  
Thương tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù Cs  
Ngày nầy, năm 1975…  
Người mang thánh giá  
Hành tŕnh di tản t́m tự do  
Tổ Quốc Ghi Ơn  
Vài nét anh hùng của TSQ  
Tại sao Tướng Lê Quang Lưỡng dặn: 'Tôi chết đừng phủ cờ vàng?'  
30 tháng 4! Tôi chưa một lần sinh nhật
T́nh vẫn trao em
Câu hỏi tháng Tư
Những món nợ phải trả
Người hạ sĩ nhất
Đá nát vàng phai
Tháng Tư ở Sài G̣n
Người vợ Lính
Người t́m tự do cuối cuộc chiến
Người lính TQLC bên bờ Bến Hải
Trên chiến trường xưa
Người thiếu phụ trong mưa phùn
Tháng Tư viết về ngừơi lính VNCH
Tháng 4 lại về
Người chỉ huy về già
Tháng 4 đen
Những ngày cuối tháng Tư
Thắp nén hương ḷng
Chuyến hải tŕnh định mệnh
Tháng Tư, Cả Một Đời Người Trước...
Những tàn phá thoả thuê
Tưởng nhớ cha tội - Đại Úy Trương Hồng Nhơn
Rằn Ri ơí! nhớ quá  
Phan Bôi Châu - Trường tôi ngày đó  
Cho măi ngàn năm
Chim ơi! Vĩnh biệt sao đành!
Đêm 30 có mỗi truyện này
Ba tôi... người lính đổi màu

Những chuyến bay định mệnh