Ba tôi . . . Người Lính đổi màu

Nguyễn Khắp Nơi

Ba mươi tám năm trôi qua thật nhanh.

Mới ngày nào, tôi chỉ là một đứa bé học lớp Hai của trường Tiểu Học Bàn Cờ, nay đă là một trung niên 44 tuổi đầu. Tuy tôi đă có gia đ́nh riêng, đang có việc làm và vẫn sống ở khu Bàn Cờ này, nhưng tương lai không biết đi về đâu!

Khi c̣n nhỏ, tôi nghe rất nhiều người chung quanh tôi, mỗi khi nói về thời gian, họ thường dùng chữ . . . "Trước ngày giải phóng" hoặc "Sau ngày giải phóng". Lúc đó tôi c̣n nhỏ quá, chẳng hiểu giải phóng là cái ǵ? Trước giải phóng là ngày tháng năm nào? Sau giả phóng là ngày tháng năm nào? Khi lớn lên, đă hiểu được chữ giải phóng, đám chúng tôi không dùng những chữ đó, mà chỉ nói: “Thời Cộng Hoà” và “Thời bị đô hộ” mà thôi. Nhắc như vậy để nhớ thân phận của ḿnh.

Vào thời điểm tháng Tư năm 1975, tôi mới được bẩy tuổi đầu, đang học ở trường Tiểu học Bàn Cờ. Với số tuổi đó, tôi không nhớ nhiều những chuyện xẩy ra chung quanh tôi, chỉ nhớ là vào những ngày tháng cuối cùng của thời Cộng Hoà, anh em tôi và đám bạn bè cḥm xóm hàng ngày đều cắp sách vớ đến trường học. Tôi có sách in để tập đọc và những cuốn vở giấy trắng để tập viết. Tôi tập viết bằng bút ch́ và dùng bút bi để tô lại những gịng chữ đă viết bằng bút ch́ trước đó.

Vào một buổi sáng, khi anh em tôi sửa soạn đi học th́ chợt nghe những tiếng nổ lớn thật gần, lúc th́ nghe như ở ngoài đường và khi th́ đường như ở trên không. Má tôi dặn hai anh em tôi ở trong nhà, không được đi đâu, để má chạy ra ngoài ngơ xem xét t́nh h́nh. Anh Trung, anh lớn của tôi lúc đó đă lên học trung học rồi, anh hiểu biết hơn tôi nhiều lắm, anh chạy ra cửa sổ nh́n lên trời một lúc rồi la lên thật lớn:

"Máy bay trực thăng bay nhiều quá! Lại đây coi nè Nam, không biết lính ḿnh bay đi đâu mà nhiều vậy cà?"

Tôi chạy lại chỗ anh Trung, nh́n theo hướng anh chỉ, thấy ba chiếc máy bay trực thăng đang bay xát với nhau ở trên trời, phía sau lại có thêm ba chiếc nữa. Anh tôi đă lớn, có thắc mắc là phải, c̣n tôi th́ đâu có biết ǵ đâu mà hỏi. Một lát sau th́ mẹ tôi chạy trở về, nói với anh em tôi:

"Ngoài đường người ta chạy đông lắm. Có người nói máy bay của ḿnh đă ném bom vào phi trường Tân Sơn Nhứt, khói đen bay đầy trời. Thôi, bữa nay tụi con nghỉ học đi, để mai mốt coi ra sao."

Má tôi quay trở vào bếp ngồi lui cui sửa soạn gánh hàng đem ra chợ bán. Tôi thấy má tôi ngồi đó thôi chứ không làm được ǵ, một hồi, bà lên nhà trên nói với anh Hai tôi:

"Hổng biết ba mày lúc rày đang ở đâu nữa? Đánh tới Sàig̣n rồi!"

Đi tới đi lui trong nhà một hồi, má tôi lại nói với anh em tôi:

"Hai đứa bay ở nhà, má qua nhà Bác Bẩy để hỏi coi bả có đi chợ bán hông?"

Hai anh em tôi lại trở lại cửa sổ đứng nh́n máy bay bay, một hồi vẫn chưa thấy má tôi về, anh Trung biểu tôi lấy mấy cuốn tập ra để anh chỉ tập đọc. Tới gần trưa má tôi mới trở về nhà, mặt má buồn rầu rầu, nói với tụi tôi:

"Má đi ráp xóm, hổng ai muốn ra chợ hết trơn. D́ Tám th́ lo xếp quần áo đồ ăn khô đặng lỡ Việt cộng đánh vô như hồi Tết Mậu Thân, c̣n có đồ mà chạy, có đồ mà ăn. Để má cũng xếp cho tụi con đứa một bọc đặng lo thân. Má có hỏi, nhưng bác Bẩy Trai với dương Tám cũng c̣n ở đơn vị, không có về, chắc đánh lớn lắm."

Thế là gánh cháo ḷng má tôi nấu từ hồi khuya không đem ra chợ bán được, má tôi múc ra cho hai anh em ăn no cành hông. Ăn đă rồi, ḍm chừng vô trong nhà, thấy má tôi c̣n lụi hụi lo xếp đồ, anh em chúng tôi lén chạy ra ngoài ngơ thăm chừng tụi bạn. Đâu có ǵ lạ đâu, tụi tôi lại ráp nhau chơi đá banh om x̣m.

Buổi tối, cả nhà chúng tôi lại ăn cháo ḷng. Đêm tối tôi nằm ngủ không yên v́ máy bay trực thăng bay tới bay lui đầy trời. Má tôi lo cho ba tôi c̣n phải đánh trận miền xa nên cũng không ngủ được.

Sáng hôm sau, anh em chúng tôi thức dậy binh thường, ăn sáng xong, chạy ra ngoài ngơ kiếm bạn chơi đá banh tiếp.

Không có đứa nào ngoài ngơ hết.

Anh em tôi chạy ra ngoài đường, quang cảnh thật là khác với ở trong xóm: Người ta chạy tới chạy lui đông thật là đông, có người xách giỏ, có người chạy Honda chở cả gia đ́nh ở trên xe rồ ga chạy thục mạng. Trong đám người đó, có cả . . . lính ḿnh nữa, đông lắm, ai nấy mặt mày thật là ngầu, đứng hờm súng ở những bót gác của Cảnh sát hoặc kế bên cột điện cao thế. Anh em tôi hoảng hồn, chạy trở vô nhà nói cho má tôi hay. Má tôi hoảng hồn, vội vàng đưa cho anh em tôi đứa một bao lớn, dặn tụi tôi:

“Đây nè, gói quần áo và đồ ăn của các con đó, đứa một bao. Hễ có chạy th́ ráng mà nắm tay má, đừng để bị lạc . . .”

Anh Trung hỏi má:

“Có chuyện ǵ vậy má? Mà ḿnh chạy đi đâu bây giờ?”

Má tôi đáp hối hả:

“Th́ . . . Việt cộng đánh tới Ságon rồi, ḿnh chạy về nhà ngoại ở dưới Mỹ Tho đặng tránh đạn chớ chạy đâu bây giờ!”

Ba má con tôi mỗi người một giỏ chạy vội ra ngoài ngơ kêu xe xích lô máy chạy ra bến xe. Ngoài đường nghẹt người ta hết, không có một chiếc xe xích lô đạp, nói chi tới xích lô máy. Đứng hoài mà hổng đón được xe, má tôi suy nghi tới lui rồi chợt la lên:

“Má con ḿnh chạy về ngoại, lỡ ba về, làm sao ba biết ḿnh đi đâu? Thôi . . . về nhà chờ ba. Chừng nào ba về, ḿnh cùng đi một lượt.”

Tụi tôi vừa mới xách bọc dợm trở vô nhà th́ thấy cả đám nhà d́ Tám đang chạy trở lại. D́ Tám nói lớn cho má tôi nghe:
“D́a . . . d́a nhà . . . Đầu hàng rồi . . . Nghe nói phe ḿnh đầu hàng trên ra dô rồi . . . Hết đánh rồi . . . Thôi d́a nhà chờ ba thằng Tèo.”

Má tôi hỏi dồn:

“Đầu hàng hả . . . D́ Tám nghe ai nói trên ra dô vậy? . . . Chắc hông? Lính ḿnh c̣n đông lắm mà . . . dễ ǵ đầu hàng . . .?”

D́ Tám bỏ bọc xuống, chỉ xung quanh mà nói:

“Th́ D́ Hai coi đó . . . lính ḿnh buông súng . . . hết trơn rồi ḱa. Chính mấy ông lính nói với tui vậy mà . . .”

Tôi nh́n chung quanh, thật sự thấy trước mắt mấy người lính đă gỡ nón sắt, vừa khóc vừa cởi bỏ dây đạn, buông súng để dựa cột đèn mà bỏ đi. Nhưng vẫn có nhiều người lính khác không làm như vậy, mà họ gom hết súng lại, dàn hàng bắn về phía xa, dân chúng túa ra hai bên đường chạy t́m nơi ẩn núp. Tôi ngạc nhiên nh́n anh Trung, hỏi:

“Anh Hai . . . lính ḿnh . . . bắn ai vậy?”

Anh Trung nh́n hồi lâu về phía đạn bắn, nói với tôi:

“Lính ḿnh bắn Việt cộng đó . . . tụi nó đánh tới đây rồi . . . Phải có ba ở đây . . . ba đánh Việt cộng cho ḿnh coi . . . anh dám phụ ba bắn tụi nó lắm à . . .”

Tôi nh́n anh Trung, thán phục:
“Anh . . . ngon lành quá ha! Ba ḿnh cũng . . . là lính há anh? Mà ba đang ở đâu? Sao ba không về đây đánh Việt cộng cho tụi ḿnh coi?”

Anh Trung sung sướng v́ lời khen của tôi, anh hất cái mặt lên:

“Anh nghe ba nói đang đóng quân ở Rừng Lá Long Khánh, hổng xa Saig̣n lắm đâu . . . thế nào ba cũng về đây đánh Việt cộng cho ḿnh coi mà . . .”

Hết tiếng súng, người ta lại túa ra chạy, tôi không biết những người này chạy đi đâu mà có người chạy tới, lại có người chạy lui, chen lấn, xô đẩy làm anh em tôi phải nắm chặt tay với nhau mới khỏi bị lạc. Chen lấn một hồi th́ coi lại không thấy má tôi đâu hết, chỉ c̣n hai anh em tôi thôi. Tôi nh́n chung quanh, toàn là những người lạ, tôi muốn khóc, nắm chặt bàn tay anh Trung:

“Anh Hai . . . ḿnh về nhà đi . . . để má kiếm”

Trái ngược với tôi, anh Trung không có vẻ ǵ sợ hăi cả, anh nh́n về phía xa, nơi những người lính Cộng Hoà c̣n đang cầm súng gác giặc. Anh Trung nắm tay tôi kéo đi:

“Đi . . . đi coi lính ḿnh đánh giặc . . . “

Anh Trung cứ thế kéo tôi đi . . .

Dọc đường, tôi thấy thật nhiều những người lính ḿnh đội nón sắt, mặc đủ thứ quần áo mà lần đầu tiên tôi mới được thấy: Có đám mặc đồ mầu xanh đậm, có đám mặc đồ mầu rằn ri nâu đỏ đậm, có đám mặc đồ rằn ri đen xanh đậm . . . ai cũng mang súng ống đầy ḿnh, coi oai hùng lắm, coi ngầu lắm . . . Nh́n những người lính này, tôi tưởng tượng ra ba tôi, cũng là Lính Cộng Hoà, cũng cầm súng oai hùng như những người lính này đánh lại Cộng sản. Nh́n những người lính này, tự dung tôi cảm thấy yên ḷng, cứ thế mà theo anh Trung đi, không cần biết là đi đâu . . .

Bất chợt có thật nhiều tiếng la hét, rồi đạn bắn đầy trời . . . Những người lính nón sắt bắn về phía sau, nơi có những người lính khác bận đồ mầu xanh lục đội cái nón ǵ kỳ cục, không phải nón sắt.

Anh Trung kéo tôi vào lề đường núp sau một thân cây lớn, nói với tôi:

“Việt cộng đó . . . Mấy thằng Việt cộng đội nón cối đó . . . tụi nó tới nơi rồi . . . lính ḿnh đang bắn tụi nó đó . . . núp xuống . . . “

Tôi hoảng hồn nằm sát xuống đất, lén nh́n lên . . . Tôi thấy một chiếc xe thật lớn có dây xích đang rú ga chạy về phía tôi, trên xe cũng có những người lính đội nón cối . . . súng từ phía lính nón sắt bắn ra thật nhiều về chiếc xe tăng, làm chiếc này khựng lại, không chạy được nữa, nó dừng lại, quay mũi súng thật bự về phía lính Cộng Hoà. Anh Trung dựt tay tôi:

“Chạy . . .”

Anh em tôi cứ thế cắm đầu chạy . . . chạy cho tới khi hết chạy nổi mới vừa đi bộ vừa thở. Đi một hồi, tới một cái bùng binh thật bự, có một đám lính đội nón sắt bận đồ rằn ri nâu đỏ đang đứng. Anh Trung kéo tôi lại gần . . . tôi thấy một người lính có mang dấu mầu đen trên cổ áo đang ra dấu cho dân chúng đang đứng chung quanh đó dạt về đằng sau . . . Anh em chúng tôi và đồng bào hồi hộp nh́n đám lính đang đứng quây thành một ṿng tṛn nhỏ . . . Bất chợt, tôi nghe đám lính cùng đưa tay lên cao, hô lớn:
“VIỆT NAM CỘNG HOÀ MUÔN NĂM . . .

Anh Trung và dân chúng cũng bắt chước đưa tay lên cao mà hô theo:

VIỆT NAM CỘNG HOÀ MUÔN NĂM . . .

VIỆT NAM CỘNG HOÀ MUÔN NĂM


“ẦM . . . ẦM . . .”

Mấy tiếng nổ thật lớn vang lên từ trong ṿng tṛn của những người lính . . .

Không đợi anh tôi la, tôi đă có kinh nghiệm, biết khôn nhào xuống đường mà tránh đạn . . .

Khi tiếng nổ đă hết, tôi lén quay đầu ḍm lên, khói đen bay đầy trời . . . Trong đám đông có nhiều tiếng khóc vang lên:
“Chết hết rồi . . . Mấy người Lính đă rút lựu đạn tự tử chết hết rồi.”

Anh Trung kéo tay tôi đứng lên . . . người ta chen lấn nhau chạy về phía mấy người Lính . . . người ta kéo đến đông lắm, anh em tôi chen vô không lọt, tôi chỉ thấy xa xa những khúc thân người lính, máu chẩy đầy hết mọi nơi . . .

Dân chúng có người chắp tay về phía những người lính đă chết mà tụng kinh . . . những người khác làm dấu thánh giá . . . ai cũng xụt xùi nước mắt, tiếng la tiếng khóc vang lên khắp nơi:

“Tội nghiệp quá! Lính của ḿnh không chịu đầu hàng. Họ nói thà chết chứ không đầu hàng . . . Tôi tưởng họ chỉ nói thôi . . . Ai dè họ tự tử chết hết trơn rồi . . .”

“Lính như vậy mới là Lính . . . Thà chết chứ không đầu hàng . . . Cầu mong linh hồn những người Lính Cộng Hoà này sớm được lên Thiên Đàng . . .”

Anh em chúng tôi cũng bắt chước quỳ xuống mà chắp tay cầu nguyện cho những người lính. Đám đông c̣n đang tụ họp th́ đâu đó có những tiếng la hét vang lên:
“Bà con tranh thủ giả tán đi, c̣n ở đây làm ǵ . . . bộ muốn chết theo cái đám lính Nguỵ đó hả . . .”

Anh em tôi dạt vào lề đường, tôi nh́n về phía có tiếng nói, thấy một đám ba bốn người thắt khăn đỏ trên tay đang cầm súng la hét mọi người. Trong đám đông có tiếng la trở lại:

”Tụi bay là ai mà dám nói Lính Cộng Hoà là Nguỵ . . . Không có mấy người này, tụi bay chết mất xác từ lâu rồi . . .”

“Mấy thằng đó toàn là cái thứ trốn quân dịch không hà . . . Thấy Việt cộng vô, tụi nó làm bộ lăng xăng lượm súng của lính ḿnh đi nạt nộ dân đặng lấy điểm với đám Việt cộng đó . . .”

“Đồ mấy thứ . . . Ba Mươi . . . Cái đám này coi bộ c̣n nguy hiểm hơn đám Nón Cối đó nha . . . Coi chừng tụi nó chỉ điểm ḿnh đó . . .”

“Vậy th́ . . . làm tụi nó trước đi . . . khỏi lo hậu hoạn về sau . . .”

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ba mươi tám năm qua rồi . . . Tôi đă ráng học hành để có một tương lai vững chắc và quên đi những ǵ ở quá khứ . . .

Sau khi học hết bậc trung học, thấy khả năng của má tôi không thể nào nuôi nổi tôi lên học đại học (mà dù má tôi có cố gắng, tôi cũng khó mà đủ điểm vào học đại học), tôi đă ráng đi học thêm Anh ngữ để hy vọng kiếm được một công việc tạm gọi là khá. Cuối cùng, tôi trở thành tài xế lái xe bus cho một công ty du lịch, chuyên chở khách đi thăm các thắng cảnh từ Ságon cho tới Lục Tỉnh.

Một hôm, tôi lái xe chở một nhóm khách - gồm cả dân du lịch Tây lẫn người Á Châu - đi thăm Vũng Tầu. Tới địa điểm là Dinh Thành Thái (nơi mà người Pháp đă giam giữ Vua Thành Thái khi ông chống lại sự đô hộ của họ áp đặt lên Việt Nam), tôi đậu xe ngay kế bên dinh, xuống xe ngồi chờ. Khoảng một lúc sau, hướng dẫn viên du lịch đưa một du khách ra ngoài, nói với tôi cho cô lên xe nghỉ v́ cô bị ngộp thở (ở trong dinh chia làm nhiều pḥng nhỏ, có hầm ở dưới).

Ngồi nghỉ một lúc, người du khách đă khoẻ lại, bước xuống xe ngồi nói chuyện với tôi. Gần Tết, có rất nhiều người Việt trở về Việt Nam để thăm gia đ́nh và ăn Tết luôn, tôi chắc người khách này cũng ở trong trường hợp đó, nên tôi chào hỏi bà bằng một câu xă giao thông thường:

“Chào cô, cô về Việt Nam ăn Tết hả?”

Người khách tươi cười gật đầu:

“Cô về Việt Nam có công chuyện, sẵn dịp cần tới Vũng Tầu, nên đưa bà chị đi chơi thăm thắng cảnh cho vui. Con có biết rành về vùng này không?”

Tôi tưởng bà muốn hỏi tôi về những thắng cảnh ở Vũng Tầu, nên trả lời chắc ăn:

“Dạ, con cũng thường lái xe tới đây, nên cũng tạm gọi là rành hết mọi nơi du lịch, cô muốn đi thăm chỗ nào nữa, cho con biết, con sẽ đưa cô tới.”

“Nghe con nói giọng Nam, chắc là con sanh đẻ ở Miền Nam này phải hông? Con c̣n trẻ, chắc hồi đó chưa phải đi lính đâu hả?”

“Dạ, con sanh ở Bàn Cờ, Ságon. Hồi thời Cộng Hoà, con c̣n nhỏ lắm, nên chưa có đăng lính, nhưng mà ba con có đi lính Cộng Hoà.”

“Ủa! Con nói . . . “Thời Cộng Hoà”, chứ không nói . . . “Thời Trước giải phóng” giống như những người khác hả?

“Giải phóng ǵ cô! Đô Hộ th́ có, chớ giải phóng ai!”

“Sao con dám nói vậy? Lỡ có tai mắt đâu đó, người ta nghe, có phải là phiền cho con không?”

“Con biết cô là từ ngoại quốc về, nên mới nói sự thật cho cô nghe, để cô biết cái dân Miền Nam này cỡ nào, ḷng dân Miền Nam suy nghĩ về nước Việt như thế nào? Chứ không phải con nói lấy ḷng cô đâu. Mà cái điều này là thật sự, dù có “tụi nó” ở đây, con cũng nói hà.“

“Thiệt không?”

“Thiệt mà cô! Con nói cho cô nghe, trên internet, trang Sử Việt nào cũng có ghi:

“Nước Việt Nam ta, bắt đầu từ Ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau. Dân tộc Việt Nam đă tồn tại qua hơn bốn ngàn năm văn hiến, trong đó có một ngàn năm bị làm nô lệ cho giặc Tầu, một trăm năm nô lệ giặc Tây.”

Tới hồi tụi con đi học tiểu học, mấy thầy giáo dạy thêm cho con rằng:

“Sau năm 1975, nước Việt Nam được thống nhất bởi đảng Cộng sản Việt Nam.”

Nhưng, tói khi lớn lên, tụi con hiểu thêm về đời sống, về thực tế, đă tự sửa lại cuốn sử này, gọi là

“Lịch Sử Sàig̣n”.

Lịch Sử Sàig̣n không ghi ra giấy, không khắc trên bia đá, mà chỉ khắc vào bia miệng. Sử của tụi con ghi rằng:

“Kể từ năm 1975, Miền Nam Việt Nam . . . bị đô hộ bởi giặc Cộng sản, xuất phát từ Miền Bắc . . .”

Bởi v́ bị đô hộ bởi giặc Cộng, nên người dân Miền Nam mới bị tiêu diệt, hành hạ, trả thù và chèn ép tới độ chỉ c̣n một con đường sống là đi làm công, làm những công việc mà lớp người đô hộ cho phép dân miền Nam làm thôi hà. Cô đi khắp mọi nơi, có cơ quan nào, có cơ sở nào mà không có người Miền Bắc làm công việc điều hành hay không?”

“Con có nghe vụ . . . Nhạc sĩ Việt Khang sáng tác hai bài hát “Anh Là Ai” và Việt Nam Tôi Đâu” Rồi bị bắt, bị ở tù không?”

“Dạ biết chớ! Đó, dân Miền Nam của ḿnh là vậy đó cô! Mấy bài hát này tụi con thuộc nằm ḷng, ca hoài à. Mới đây nhất, là cái vụ tụi nó cấm dân không được nghe băng DVD của Asia, trong đó Nhạc Sĩ Trúc Hồ thúc đẩy ngay đám bộ đội nổi lên chống lại chính sách độc tài mà. Tụi nó cấm, nhưng tụi con coi láng hết trơn hà . . .

Thế nào cũng có ngày mà cô!”

“Làm sao mà con nghe được những bài hát này? Làm sao mà con có dĩa ASIA 71 Triệu Con Tim Một Tiếng Nói?”

“Cô nhớ là thời buổi . . . “Chấm Cơm, A C̣ng này” làm sao mà dấu nổi, làm sao mà cấm nổi! Hơn nữa, tụi con hàng ngày gặp những người từ ngoại quốc về, chính họ đem về cho tụi con chớ đâu.”

Ghi chú: Chấm Cơm là từ “.com” mà ra, và A C̣ng tức là @ dịch ra tiếng Việt.

“Hồi năy, con có nói, ba con hồi trước có đi lính Cộng Hoà, chắc ba con cũng chiến đấu oai hùng lắm, phải không?”

“Ba con làm lính Cộng Hoà, có chiến đấu. Nhưng cuối cùng, ba con . . . đổi mầu rồi cô ơi .”

“Đổi mầu là sao?”

“Hồi Việt Nam ḿnh bị thất thủ, chính con và anh con đă chứng kiến cảnh chiến đấu oai hùng của người Lính Việt Nam Cộng Hoà, và chính con, lúc đó c̣n nhỏ lắm, nhưng đă thấy trước mắt ḿnh cảnh những người Lính tự sát bằng lựu đạn sau khi hô “VIỆT NAM CỘNG HOÀ MUÔN NĂM” th́ con cũng tưởng tượng ra rằng, ba con cũng chiến đấu oai hùng như thế. Nhưng mà sự thật không phải vậy, ba con trở về, mang băng đỏ trên tay, dẫn tụi Việt cộng đi từng nhà có Lính Cộng Hoà để chỉ điểm, rồi chính ba con c̣n đi gỡ ḿn cho tụi nó vô chiếm kho súng của lính ḿnh mà cô. Buồn quá đi!”

“Th́ đó là sự lựa chọn của ba con mà, có thể ba con đă theo Việt cộng từ lâu rồi, lúc đó mới lộ diện.”

“Thà ba con theo Việt cộng từ đầu, con không nói, v́ có thể ổng có niềm tin vào chế độ Cộng sản. Nhưng mà ổng hoàn toàn là Quốc Gia, tự dung tới ngày đó ổng về, ổng mang cái khăn đỏ trên tay, đi làm những cái việc mà ai cũng khi dễ.”

“Nhưng có thể v́ thế mà ba con được huởng những đặc ân ǵ đó của Việt cộng?”

“Đặc ân ǵ! Hổng có một cái ǵ hết á! Ba con là lính mà, đâu có bị đi tù cải tạo như Sĩ Quan đâu mà phải sợ để ra lập công với tụi nó. Rốt cuộc, chính gia đ́nh con cũng bị đuổi đi “Kinh Tế Mới” Anh hai của con bị bắt đi đánh Căm Pu Chia rồi chết ở bển hỗng thấy được xác.”

“Nhưng mà ổng cũng c̣n có những đồng đội trong Lính Cộng Hoà, chắc họ cũng giúp đỡ ổng lắm phải không? Cũng như cô, kỳ này cô về là cô đem tiền do những anh em Lính Cộng Hoà ở bên Úc gom lại để tặng cho những người Thương Phế Binh Cộng Hoà nhân dịp đầu năm Quư Tỵ đó. Ba của con cũng bị thương mà, phải không? Cho cô biết địa chỉ của ba con, cô sẽ đem tiền đến tặng cho ba con.”

“Hổng được đâu cô ơi! Ba con cũng có bị thương, nhưng là bị thương là v́ đi dẫn đường cho tụi Việt cộng đi hại lính ḿnh, chứ đâu có phải bị thương v́ đánh với Việt Cộng đâu! Ba con đă . . . đổi mầu rồi . . . Ba con đă làm nhục mầu áo lính rồi, anh em bạn bè của ba con đă khai trừ ba con ra khỏi danh sách rồi. Con hỗng biết ở bên đó, những chú lính Cộng Hoà gặp nhau ra sao? Nhưng ở bên đây, những người Lính Cộng Hoà gặp nhau ít nhất một năm hai lần: Một lần Lễ Lớn là Ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà. Ngày kia là ngày kỷ niệm “Thành Lập Binh Chủng” của mỗi sắc lính. Ba con bị tẩy chay, hổng ai cho ba con vô họp hết trơn á. Chính con chở ba con đi họp, bị đuổi ra mà. Nhục lắm cô ơi!”

“C̣n phần con, những người con của bạn ba con, tụi nó có . . . nói ǵ con không?”

“Đâu có đứa nào thèm chơi với con đâu cô! Tụi nó nói “Ba mày làm nhục Binh Chủng” nên không có chơi với con. Cô biết hông, tụi nó có ba, đứa nào cũng có bộ đồ Lính bận vô hết trơn, đứa th́ bận đồ Nhẩy Dù, đứa th́ bận đồ Thuỷ Quân Lục Chiến, đứa th́ bận đồ Biệt Động Quân, Không Quân, Hải Quân, Sư Đoàn 18, Sư Đoàn 21 . . . Nhiều lắm. Mỗi lần đưa ba tụi nó đi họp, tụi nó bận đồ Lính Cộng Hoà không hà. Mỗi lần nh́n thấy tụi nó, con thèm lắm cô ơi . . . Con thèm được là một người Lính Việt Nam Cộng Hoà lắm cô ơi.”

“Bộ tụi bạn con, tụi nó . . . dám bận đồ Lính Cộng Hoà đi khơi khơi ngoài đường đó hả? Tụi nó không sợ bị bắt sao?”

“Bắt ǵ cô! Đồ Lính Cộng Hoà bây giờ là Fashion đó! Ngay cả đám con bộ đội cũng c̣n bận đồ Lính Cộng Hoà mà. Chồng của cô đi lính ǵ vậy hả cô?”



“Chồng của cô đi lính Biệt Động Quân.”

“AH! Lính Biệt Động Quân là oai hùng nhất, đánh trận hay lắm đó cô ơi. Mấy thằng con bộ đội tụi nó kể cho con nghe, ba nó là bộ đội, mỗi lần đụng với lính “Cọp Đen” là ba nó sợ chết mụ nội. Nghe mấy ổng hô “Biệt Động Sát” là ba nó rung lập cập bắn hổng nổi, chỉ cắm đầu chạy thôi hà. Chắc con của cô hănh diện về chú lắm, phải không cô?”

“Ừ! Tụi nó khoái lấy quân phục của ba nó mặc vô, hô “Biệt Động Quân SÁT” um xùm hết.”

“Cô . . . cho con đi ra ngoài này một chút nghe cô . . .”

Tôi phải đi ra chỗ khác, tôi không muốn khóc trước mặt một người vợ lính có chồng là LÍNH CỘNG HOÀ KHÔNG ĐỔI MẦU.

NGUYỄN KHẮP NƠI.

Viết theo lời kể của một tài xế xe bus ỏ Việt Nam với một t́nh nguyện viên đem tiền về tặng các Thương Phế Binh Cộng Hoà nhân dịp Tết Quư Tỵ.

 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


 Bài vở cũ


Xuân và người lính Việt Nam Cộng Ḥa trong nhạc Việt  
Xuân về trên đầu súng  
Đêm xa người  
Câu chuyện của người tù “Cải tạo” về từ Yên Bái
Tết trong ngục tù cộng sản  
Tâm t́nh này cho anh  
Quân trường và chiến trường  
Một giao thừa trong đời  
Xin một ngày, giấc mơ trở thành hiện thực!  
Tiếc thương  
Đã bốn mươi năm con thầm đợi ba!  
Ăn Tết trên thuyền  
Cô gái làng Thái-Mỹ  
Người về từ Đại Dương  
Văn tế tưởng niệm 74 chiến sĩ hy sinh bảo vệ Hoàng Sa  
Hoàng Sa qua những nhân chứng 
Cảm nghĩ của người đằng sau cuộc chiến  
Đất người 
Chẳng qua  
Ly rượu mừng  
HQ 16 và trận hải chiến Hoàng Sa  
40 năm hải chiến Hoàng Sa  
Yểm trợ trận chiến Hoàng Sa  
Kư ức cuộc chiến Hoàng Sa 1974
Những ngày tháng tù đầy không thể quên  
Những giọt nước mắt ...  
Đồng Minh can trường

Chạy đâu cho thoát 
Bonjour Việt Nam – người đi, người ở, người về… Tuổi trẻ chúng tôi 
Vượt ngục 
Thần Năm Chén 
Hải Quân VNCH được Hoa Kỳ trao tặng huy chương Những ngày hè không thể quên
Kiếp nào yêu nhau
Đất trích !
Hoàng hôn bừng sáng
Trăng tan trên sông núi
Chuyện thật tôi biết về Tướng Trương Quang Ân
50 năm nhớ về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Mẹ tôi và lá cờ vàng ba sọc đỏ
Boston - Khi trời mới sang Thu
Bác Hạnh
Cuộc trùng phùng hy hữu...
Người lính vẫn c̣n đây  
Lực-Lượng Đặc-Nhiệm Duyên-Pḥng 213
Hồi kư của một SQ Thủ Đức  
Người vợ lính Ở Thủ Đức   
Con tôi đi nhận xác chồng! 
Tôi viết cho anh "Ngục Sĩ Nguyễn Chí Thiện" 
Lực-Lượng Đặc-Nhiệm Duyên-Pḥng 213
Quân trường hoài niệm  
Tuổi già nên phiên phiến mọi chuyện ..  
46 năm họp mặt  
Quăng đời trên dốc đổ
Một đời chiến sĩ dọc ngang
Ḍng sông êm đềm
Côn Minh (Kunming) trong tôi
Chọc mà thương
Tây Ninh - Chút c̣n lại trong ḷng một người lính
Kỷ niệm Một thời chiến đấu oai hùng
Coi các cháu hát "Thiếu nhi Hùng Sử Ca"
Trên chuyến tàu Thống Nhất
Ngày Quân lực 19/6: Viết về Người Lính Bất Hạnh VNCH  
Không bỏ rơi đồng đội 
Cô em vợ  
Giải vây đồi 46: Căn cứ ALPHA  
Huyền thoại về tượng Thương Tiếc
Bà mẹ điên
Nỗi đau
Phan Nhật Nam - Dựa lưng nỗi nhớ
Khóc nhạc sĩ Thông Đạt-Văn Giảng
Chuyến vượt biển t́m tự do  
Hạm trưởng đa t́nh
Chuyện một con tàu
30 tháng tư, coi dĩa nhạc Asia Golden 3  
Cũng một đời người  
Thương tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù Cs  
Ngày nầy, năm 1975…  
Người mang thánh giá  
Hành tŕnh di tản t́m tự do  
Tổ Quốc Ghi Ơn  
Vài nét anh hùng của TSQ  
Tại sao Tướng Lê Quang Lưỡng dặn: 'Tôi chết đừng phủ cờ vàng?'  
30 tháng 4! Tôi chưa một lần sinh nhật
T́nh vẫn trao em
Câu hỏi tháng Tư
Những món nợ phải trả
Người hạ sĩ nhất
Đá nát vàng phai
Tháng Tư ở Sài G̣n
Người vợ Lính
Người t́m tự do cuối cuộc chiến
Người lính TQLC bên bờ Bến Hải
Trên chiến trường xưa
Người thiếu phụ trong mưa phùn
Tháng Tư viết về ngừơi lính VNCH
Tháng 4 lại về
Người chỉ huy về già
Tháng 4 đen
Những ngày cuối tháng Tư
Thắp nén hương ḷng
Chuyến hải tŕnh định mệnh
Tháng Tư, Cả Một Đời Người Trước...
Những tàn phá thoả thuê
Tưởng nhớ cha tội - Đại Úy Trương Hồng Nhơn
Rằn Ri ơí! nhớ quá  
Phan Bôi Châu - Trường tôi ngày đó  
Cho măi ngàn năm
Chim ơi! Vĩnh biệt sao đành!
Đêm 30 có mỗi truyện này
Ba tôi... người lính đổi màu

Những chuyến bay định mệnh