Hành tŕnh di tản t́m tự do

image


Hàng trước chỉ một mình Th/T Phố có phao nổi, ĐM Sanh ngồi sau, Th/Tá Phố ,Th/ Sỉ Tr Khánh, Khoa con Th/Tá Thu, bà Th/Tá Thu.
hàng sau là bà Th.Tá Lương 259C , bà Th/Tá Thạnh, Cẫm Tú, Peter Nguyễn và bà Đ/Uy Thạch, Thùy con gái Th/Tá Thu.


LITTLE SAIGON – Những câu chuyện về ngày 30-4-1975 đến 35 năm sau vẫn c̣n “nóng hổi”. Tại ṭa soạn nhật báo Viễn Đông hôm 26-4-2010, Thiếu tá Phi công Trần Ngọc Thạnh thuật lại cho chúng tôi câu chuyện di tản của ông.

Là hoa tiêu trực thăng của phi đoàn 211 cho tới cuối năm 1964, thuyên chuyễn sang biệt đội trực thăng của liên phi đoàn 83 cho đến khi thành lập phi đoàn 219. Phi công Trần Ngọc Thạnh phục vụ phi đoàn 219 từ hoa tiêu phó , hoa tiêu chính, trưởng phi cơ , huấn luyện viên, Sĩ quan Huấn luyện, Sĩ quan Hành quân, và Phi Đoàn Phó với cấp bậc sau cùng là Thiếu tá.

Ông lái trực thăng cho Lực Lượng Đặc Biệt với nhiệm vụ chở các toán Biệt Kích nhảy ra Bắc, qua Lào. Máy bay của ông có lúc bị trúng đến 28 viên đạn của Việt Cộng tại vùng ba biên giới, 2 người tử thương, các nhân viên phi hành c̣n lại đều bị thương và được cứu sống. Phi công Trần Ngọc Thạnh dù bị thương nhưng đă cố lái được về căn cứ Ben Hét.

Phi đoàn 219 của ông đóng tại Đà Nẵng sau về Nha Trang. Khi Nha Trang thất thủ, phi đoàn bay vào Tân Sơn Nhất, ông lại được chỉ định lái trực thăng cho Tổng Trưởng Quốc Pḥng, lúc đó là Trung tướng Trần Văn Đôn. Sáng 29-4-1975, ông bay về Cần Thơ rồi từ CầnThơ bay ra Côn Sơn, và từ Côn Sơn bay ra hàng không mẫu hạm USS Midway.

* Di tản thân nhân Không Quân
Tối ngày 28-4-1975, do tin t́nh báo, biết phi trường Tân Sơn Nhất sẽ bị cộng quân pháo kích nên Bộ Chỉ Huy ra lệnh dùng máy bay C.130 chở tất cả vợ con các phi công và quân nhân Không Quân ra Côn Sơn trước, c̣n các phi công không có nhiệm vụ đi Côn Sơn phải túc trực ở TSN chờ lệnh.

Đêm 28, Việt cộng pháo kích vào sân bay Tân Sơn Nhất, nhiều máy bay bốc cháy và hư hại, mảnh máy bay văng đầy trên phi đạo. Những phi cơ nào c̣n nguyên vẹn đều cất cánh bay đi Utapao. Trong phi trường Tân Sơn Nhất lúc đó vô cùng hỗn độn.

* Đi t́m trực thăng
Kể đến đây, nét mặt Thiếu tá Trần Ngọc Thạnh rất buồn, ông nói tiếp, nh́n những chiếc phi cơ bị cháy, mảnh văng tung tóe, nghĩ rằng mọi sự đă chấm hết! Nhiều người đă thay quân phục để trở về nhà. Sài G̣n đang cơn hoảng loạn, ông nghĩ tại sao ḿnh không t́m một chiếc trực thăng c̣n lại để đi t́m vợ con. Ông và một anh cơ phi tên là Đồng Minh Sanh, hai thầy tṛ đi t́m máy phi cơ. Đang đi trong Không đoàn 33, hai người gặp một chiếc xe dân sự đậu ở đó nhưng không có ch́a khóa. Hai thầy tṛ ṃ mẫm nối dây điện lại và máy xe nổ. Hai người lên xe luồn lách để ra cuối phi đạo nơi có những chiếc máy bay từ các Phi đoàn khác di tản về đậu tại đó. Xe chạy qua một bụi cỏ lau, đụng phải vật cản dừng lại. Hai người nhảy xuống xem, th́ ra là một b́nh ắc quy lớn. Hai thầy tṛ tính không lấy, nhưng không hiểu sao lại cùng khiêng bỏ lên xe. Tới cuối phi đạo, hai người t́m được một trực thăng UH1 c̣n tương đối nguyên vẹn nhưng khi ráp b́nh ắc quy vào và kiễm lại mới biết phi cơ chỉ c̣n độ một, hai trăm pound xăng, không đủ bay đi xa.

Anh cơ phi nói với Thiếu tá Thạnh: “Ông Thầy để tôi đi t́m thùng đạn rồi ḿnh lấy xăng của mấy chiếc máy bay kia đổ vô chiếc này cho đủ xăng bay”. Hai người đi t́m thùng đạn và lấy xăng ở bụng các chiếc trực thăng khác từ 8 giờ sáng đến 11 giờ trưa th́ được khá nhiều nhưng không có phễu, nên đổ vô chỉ được một phần, hai phần chảy ra ngoài.

Hai thầy tṛ đang đổ xăng, nghe hỏa tiễn 122 ly của Việt cộng bay vèo trên đầu. Hai người vội nằm xuống. Trái hỏa tiễn 122 ly rơi cách chỗ hai người không xa lắm, cắm phập xuống đất, một phần nhô lên khỏi mặt đất và rất may không nổ! Ông Thạnh nói: “Nếu không th́ giờ này hai anh em ḿnh đâu có ngồi đây bên nhau để kể lại câu chuyện này!”.

Hai người đang lúi húi đổ xăng th́ thấy một chiếc xe pha đèn chạy tới, hóa ra là Thiếu tá Thu (hiện đang ở San Diego) và Trung úy Nghiêu. Thiếu tá Thu lúc đó là Phi đoàn Phó Phi đoàn 219. (Trước đây Thiếu tá Thạnh cũng đă giữ chức vụ này). C̣n Trung uư Nghiêu thuộc phi đội 259.
Các ông lên trực thăng và bay xuống Cần Thơ đổ xăng để đi tiếp.

* Từ Cần Thơ ra Côn Sơn
Trong lúc bay từ Tân Sơn Nhất về Cần Thơ, Thiếu tá Thạnh để tần số “guard” nên nghe được âm thoai của tất cả các loại máy bay đang bay trong khu vực. Ông liền liên lạc với hàng không mẫu hạm USS Midway và xin tọa độ. Khi trực thăng của Thiếu tá Thạnh xuống băi đáp tại Cần Thơ, Thiếu tá Thu cho biết ông đi t́m phương tiện về Cà Mau với gia đ́nh. Thiếu tá Trần Ngọc Thạnh đem máy bay đi đổ xăng. Đổ xăng xong, ông xem tọa độ của HKMH USS Midway và coi trên bản đồ th́ biết chiếc USS Midway đang ở cách Côn Sơn 50 dặm về hướng Đông Bắc.
Đài hiễm soát phi trường Cần Thơ ra lệnh cho máy bay của ông phải trở lại băi đáp. Khi đổ xăng xong ông cho máy bay trở lại băi đáp th́ gặp lại Thiếu tá Thu và vợ con của ông này. Các ông lại cất cánh bay đi Côn Sơn như không nghe biết gì hết.

* Từ Côn Sơn ra HKMH USS Midway
Trước khi đáp Côn Sơn, ông đă liên lạc với HKMH USS Midway là sẽ gọi lại khi cất cánh và được trả lời thật rõ ràng “Chúng tôi đang chờ các anh”, nên ông yên tâm biết ḿnh sẽ đi đâu rồi, và khi tới Côn Sơn ông t́m được vợ con ngay. Nhưng phi trường Côn Sơn lúc này quá hỗn độn, quân nhân và vợ con lính đứng đầy trên phi đạo. Những nhân viên an ninh phi trường cấm không cho máy bay cất cánh.

* Bay ra USS Midway
Trên đường từ Côn Sơn bay ra USS Midway, Thiếu tá Thạnh xin họ hướng dẫn qua GCA kẻo không đủ xăng để bay thẳng. Họ hướng dẫn đường bay cho các ông. Các ông phải thuyết phục nhân viên an ninh và những người đang ở đó rằng các ông sẽ quay lại đón tất cả, nhờ vậy họ cho cất cánh, hợp đoàn gồm sáu trực thăng. Thiếu tá Thạnh nói với mấy anh em phi công: “Các anh nhắm chở được bao nhiêu cứ chở”.

Thông thường một chiếc trực thăng chỉ chở được 11 người Mỹ, Việt Nam ḿnh nhỏ con nên có thể chở 20 người là tối đa. Thiếu tá Thạnh kể tiếp: “Nhưng họ dồn lên máy bay của tôi 39 người. Nh́n trong máy bay toàn là vợ con, thân nhân của các phi công cả, nên tôi phải cố gắng không để lọt một ai. Trên đường bay HKMH Midway hỏi tôi chở bao nhiêu người? Tôi trả lời 39. Họ không tin, hỏi đi hỏi lại hai ba lần. Trước khi cất cánh, các anh em trong phi hành đoàn tháo bỏ các giá súng, và xin mọi người vứt bớt quần áo, đồ đạc mang theo. Sau đó mấy anh em cơ phi tháo cánh cửa cabin, tháo cánh cửa pilot. Tôi check lại th́ thấy máy bay nhóm lên được, và v́ đă bay trên 5.000 giờ bay nên tôi có kinh nghiệm, biết là sẽ cất cánh được.

“Tôi bay ra Midway ở cao độ 6.000 bộ và gọi các máy bay khác bay hợp đoàn theo tôi phía bên phải để khi gặp Midway th́ đổi hướng sang trái đáp cho an toàn. Khi tôi nh́n thấy HKMH Midway, tôi báo với đài kiễm soát là chúng tôi đã thấy họ. Khi vừa báo xong câu trên th́ máy bay của tôi nổ một tiếng rầm và chết máy!Tôi làm autorotation sửa soạn để ditching trên biễn.

“Tôi gọi Mayday tín hiệu cấp cứu và từ HKMH, họ nhanh chóng cho một chiếc trực thăng lên tiếp cứu. Phản ứng tự nhiên , tôi b́nh tĩnh t́m cách đáp khẫn cấp nếu không được th́ hạ cánh trên mặt biển. Tôi báo cho HKMH biết và họ nói họ đă chuẩn bị tiếp cứu. Ơn trên còn thương chúng tôi, máy lại nổ lại ở cao độ 1500 ft. Tôi check xăng chỉ c̣n đủ bay 20 phút nữa.Trong lúc đó nhiều người trên máy bay khóc v́ sợ hăi nhất là trẻ con.
“Trên máy bay lúc đó chỉ có một ḿnh Thiếu tá Phố có chiếc phao đeo ở cổ c̣n ngoài ra không ai có...”.

* Trên HKMH USS Midway
Sau khi hạ cánh rất êm trên boong HKMH, Thiếu tá Thạnh được dẫn vào gặp một sĩ quan không rơ cấp bậc, ông bắt tay chúc mừng và hỏi t́nh trạng an ninh chỗ vừa cất cánh. Ông Thạnh trả lời đó là đảo Côn Sơn, nơi giam giữ tù Việt cộng và bọn trộm cướp, nếu bọn này được thả ra th́ sinh mạng của anh em quân nhân và vợ con họ rất nguy hiểm. Thiếu Tá Thạnh xin được bay trở lại Côn Sơn đón mọi người, nhưng viên sĩ quan này nói: “Việc bay của ông đến đây hết rồi”. Lúc đó ông mới bắt đầu lo cho vợ con có chỗ nghỉ ngơi trên HKMH.

Hai tiếng đồng hồ sau, ông sĩ quan này t́m Thiếu tá Trần Ngọc Thạnh và báo tin: “Hạm Trưởng đă cho tàu vào Côn Sơn đón tất cả mọi người ra đây. Tàu sắp tới chỗ chúng ta”.Thiếu tá Thạnh hết sức mừng rỡ, nắm chặt tay người sĩ quan hải quân Mỹ cám ơn .

* Lư do phải đẩy một số trực thăng xuống biển
Thiếu tá Thạnh giải thích: “Khi một số phi công của ta đáp xuống HKMH, đáng lẽ phải cho vào chỗ đậu đặc biệt để họ xếp cánh, nhưng anh em ḿnh đậu tại chỗ rồi tắt máy, v́ thế những chiếc đáp sau không có băi đáp, buộc ḷng họ phải đẩy bớt một số trực thăng xuống biển là vậy”.

* Đến Hoa Kỳ sớm nhất
Từ HKMH USS Midway họcho qua một chiếc tàu khác cũng thuộc hạm đội này chở qua Subic Bay Phi Luật Tân.
Khi ở Subic Bay, Thiếu tá Thạnh đang đi tà tà th́ gặp một anh trước đây là thông dịch viên cho Lôi Hổ nên biết ông. Qua câu chuyện, người thông dịch viên này cho biết, anh đang làm một chức vụ tương đối quan trọng tại đây và hỏi Thiếu tá Thạnh: “Ông Thầy có cần ǵ em giúp”, và anh này nói, “nếu ông Thầy muốn đi Mỹ nhanh th́ nhớ làm theo lời em dặn”. Và Thiếu tá Thạnh làm đúng như lời anh thông dịch viên, nên đến pḥng nào cũng rất nhanh chóng, không một trở ngại nào xẩy ra.

Văn pḥng cuối cùng hỏi: “Bây giờ Thiếu tá muốn đi đâu, Arkansas, Florida hay Camp Pendlenton, California?”. Thiếu tá Thạnh xin đi California, và không phải chờ đợi lâu.

Ngày 8 tháng 5 năm 1975, ông đă đặt chân đến Hoa Kỳ. Có lẽ ông là một trong những người phi công VNCH di tản bằng HKMH USS Midway đặt chân đến Mỹ nhanh nhất

Đến đây, ông cười rất sảng khoái và nói: “Anh ạ, 35 năm trôi qua, giờ đây ngồi ngẫm lại tôi mới thấy Thượng Đế đă ban cho ḿnh sự khôn ngoan sáng suốt trong lúc nguy hiểm như thế, đểdùng khả năng nhỏ bé của ḿnh lo liệu đem được không những 39 người trên trực thăng, mà c̣n tạo cơ hội cho Hạm Trưởng HKMH USS Midway đưa được rất nhiều đồng bào của ḿnh từ Côn Sơn lên tàu, để bây giờ lương tâm ḿnh cảm thấy thanh thản, nhẹ nhàng. Cho nên lúc nào tôi cũng tin tưởng có Thượng Đế và luôn cảm tạ Ngài.

Trần Ngọc Thạnh
 

 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


 Bài vở cũ


Xuân và người lính Việt Nam Cộng Ḥa trong nhạc Việt  
Xuân về trên đầu súng  
Đêm xa người  
Câu chuyện của người tù “Cải tạo” về từ Yên Bái
Tết trong ngục tù cộng sản  
Tâm t́nh này cho anh  
Quân trường và chiến trường  
Một giao thừa trong đời  
Xin một ngày, giấc mơ trở thành hiện thực!  
Tiếc thương  
Đã bốn mươi năm con thầm đợi ba!  
Ăn Tết trên thuyền  
Cô gái làng Thái-Mỹ  
Người về từ Đại Dương  
Văn tế tưởng niệm 74 chiến sĩ hy sinh bảo vệ Hoàng Sa  
Hoàng Sa qua những nhân chứng 
Cảm nghĩ của người đằng sau cuộc chiến  
Đất người 
Chẳng qua  
Ly rượu mừng  
HQ 16 và trận hải chiến Hoàng Sa  
40 năm hải chiến Hoàng Sa  
Yểm trợ trận chiến Hoàng Sa  
Kư ức cuộc chiến Hoàng Sa 1974
Những ngày tháng tù đầy không thể quên  
Những giọt nước mắt ...  
Đồng Minh can trường

Chạy đâu cho thoát 
Bonjour Việt Nam – người đi, người ở, người về… Tuổi trẻ chúng tôi 
Vượt ngục 
Thần Năm Chén 
Hải Quân VNCH được Hoa Kỳ trao tặng huy chương Những ngày hè không thể quên
Kiếp nào yêu nhau
Đất trích !
Hoàng hôn bừng sáng
Trăng tan trên sông núi
Chuyện thật tôi biết về Tướng Trương Quang Ân
50 năm nhớ về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Mẹ tôi và lá cờ vàng ba sọc đỏ
Boston - Khi trời mới sang Thu
Bác Hạnh
Cuộc trùng phùng hy hữu...
Người lính vẫn c̣n đây  
Lực-Lượng Đặc-Nhiệm Duyên-Pḥng 213
Hồi kư của một SQ Thủ Đức  
Người vợ lính Ở Thủ Đức   
Con tôi đi nhận xác chồng! 
Tôi viết cho anh "Ngục Sĩ Nguyễn Chí Thiện" 
Lực-Lượng Đặc-Nhiệm Duyên-Pḥng 213
Quân trường hoài niệm  
Tuổi già nên phiên phiến mọi chuyện ..  
46 năm họp mặt  
Quăng đời trên dốc đổ
Một đời chiến sĩ dọc ngang
Ḍng sông êm đềm
Côn Minh (Kunming) trong tôi
Chọc mà thương
Tây Ninh - Chút c̣n lại trong ḷng một người lính
Kỷ niệm Một thời chiến đấu oai hùng
Coi các cháu hát "Thiếu nhi Hùng Sử Ca"
Trên chuyến tàu Thống Nhất
Ngày Quân lực 19/6: Viết về Người Lính Bất Hạnh VNCH  
Không bỏ rơi đồng đội 
Cô em vợ  
Giải vây đồi 46: Căn cứ ALPHA  
Huyền thoại về tượng Thương Tiếc
Bà mẹ điên
Nỗi đau
Phan Nhật Nam - Dựa lưng nỗi nhớ
Khóc nhạc sĩ Thông Đạt-Văn Giảng
Chuyến vượt biển t́m tự do  
Hạm trưởng đa t́nh
Chuyện một con tàu
30 tháng tư, coi dĩa nhạc Asia Golden 3  
Cũng một đời người  
Thương tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù Cs  
Ngày nầy, năm 1975…  
Người mang thánh giá  
Hành tŕnh di tản t́m tự do  
Tổ Quốc Ghi Ơn  
Vài nét anh hùng của TSQ  
Tại sao Tướng Lê Quang Lưỡng dặn: 'Tôi chết đừng phủ cờ vàng?'  
30 tháng 4! Tôi chưa một lần sinh nhật
T́nh vẫn trao em
Câu hỏi tháng Tư
Những món nợ phải trả
Người hạ sĩ nhất
Đá nát vàng phai
Tháng Tư ở Sài G̣n
Người vợ Lính
Người t́m tự do cuối cuộc chiến
Người lính TQLC bên bờ Bến Hải
Trên chiến trường xưa
Người thiếu phụ trong mưa phùn
Tháng Tư viết về ngừơi lính VNCH
Tháng 4 lại về
Người chỉ huy về già
Tháng 4 đen
Những ngày cuối tháng Tư
Thắp nén hương ḷng
Chuyến hải tŕnh định mệnh
Tháng Tư, Cả Một Đời Người Trước...
Những tàn phá thoả thuê
Tưởng nhớ cha tội - Đại Úy Trương Hồng Nhơn
Rằn Ri ơí! nhớ quá  
Phan Bôi Châu - Trường tôi ngày đó  
Cho măi ngàn năm
Chim ơi! Vĩnh biệt sao đành!
Đêm 30 có mỗi truyện này
Ba tôi... người lính đổi màu

Những chuyến bay định mệnh