Những giọt nước mắt đă khiến cho bao người phải khóc theo!

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

Những giọt nước mắt ngày 20/7/1954:

Trong lịch sử cận đại; nếu kể từ ngày đất nước bị chia cắt, phân ly, bởi Hiệp định Genève, 20/7/1954, th́ trước hết, phải nói đến những giọt nước mắt của đồng bào miền Bắc: Họ là những người đă từng gạt lệ, khi phải rời bỏ nhà cửa, ruộng vườn, bỏ tất cả… lên đường vào miền Nam, để tỵ nạn Cộng sản.

Suốt hơn năm mươi năm dài đă trôi qua; sau cuộc “bỏ phiếu bằng chân” ấy. Giờ đây, khi nh́n lại những thước phim về cuộc di cư của đồng bào miền Bắc, có lẽ không ít vị cao niên đă phải bồi hồi nhớ lại một ngày, đă bồng bế nhau đi bằng nhiều cách; đặc biệt, một h́nh ảnh được phổ biến nhiều nhất, là chiếc “tầu há mồm”, với h́nh ảnh của những cụ già, em bé… Thế nhưng, tiếc rằng, trong số ấy, sau “hai lần bỏ quê, bỏ nước” có rất nhiều vị đă vĩnh viễn ra đi trước khi những thước phim này được phổ biến trên mạng lưới toàn cầu, Internet, mà đôi khi, có thể họ t́nh cờ nh́n thấy lại chính ḿnh của ngày nào vừa bước chân xuống chiếc “tầu há mồm”: “Những người muôn năm cũ; Hồn ở đâu bây giờ!”.

Và có rất nhiều vị, không phải chỉ một lần rời xa Quê Hương, mà tới hai lần đă “lưu dấu” bước chân của ḿnh bằng những giọt nước mắt đă rơi rơi trên suốt con đường từ Bắc vào Nam, mà c̣n phải đứt ruột, xé gan trong lần thứ hai khi bước xuống con tầu Trường Xuân, hoặc trên những phương tiện khác, để t́m tự do. Họ, là những đấng sinh thành, không sá chi thân ḿnh, đă “dắt díu con thơ…” đi t́m tương lai cho con cháu. Nhưng giờ đây, khi con cháu của họ đă thành công nơi xứ người, th́ họ đă vĩnh viễn nằm yên dưới ḷng đất lạnh nơi đất khách. Họ không bao giờ được trở lại quê xưa, cũng không được nh́n thấy những sự thành đạt của con cháu nữa!!!

Những giọt nước mắt trong cuộc Thảm sát Tết Mâu Thân tại Huế, 1968:

Cho đến ngày nay, trong chúng ta, có ai có thể cầm được nước mắt, trước những h́nh ảnh của những người Cha, người Mẹ khóc con, người vợ khóc chồng… Họ đă kêu gào, thét gọi, khóc ngất bên những bộ xương trong số hàng ngàn bộ xương của người thân khi đă không c̣n nguyên vẹn, vừa được quật lên từ những hố hầm tập thể!!!

Và từ cuộc thảm sát Tết Mậu Thân ấy, đau thương c̣n tiếp nối đau thương qua trận chiến của Mùa Hè đỏ lửa, 1972. Làm sao kể hết!

Những giọt nước mắt ngày 30/4/1975:

Nếu cuộc di cư vào sau ngày 20/7/1954, đă đong đầy những ḍng nước mắt phân ly, th́ những cuộc di tản, vượt biên, vượt biển, kể từ ngày 30/4/1975, lại càng đau đớn, bi thương hơn đến gấp muôn vạn lần.

Và nếu những ai là những người đă từng lênh lênh trên đại dương, trên những con tàu vượt biển, đă trải qua những trận cuồng phong, băo biển, đói khát…; những cuộc giết hại tàn khốc của hải tặc Thái Lan, những cô gái, những thân xác bé thơ, sau khi bị bầy thú tính hành hạ, đôi khi chưa chết hẳn, đă bị hải tặc quăng xuống biển. Những người Cha, người Mẹ, người chồng, người vợ, người anh, người chị… đă đau đớn vật vă, đă khóc đến gần như đă khô đi những ḍng lệ, khi phải dùng đôi tay của chính ḿnh để đào đất, bới cát cho thành những huyệt mộ, ở những vùng đất xa xôi trên hải đảo xa lạ, để vùi nông những tấm thân trần trụi lạnh lẽo, không có lấy một manh chiếu rách để cuốn theo những thân xác của những bé thơ vô tội!

Những thảm cảnh, những đau thương, những giọt nước mắt này, ai có thấu chăng???!!!

Những giọt nước mắt trong các trại tù “cải tạo”:

Đó là, những giọt nước mắt của các vị tù “cải tạo” khi hay tin, Cha Mẹ, vợ, con, anh em của ḿnh đă bị đảng Cộng sản cướp đoạt hết nhà cửa, tài sản, hoặc đă chết trên con đường vượt biên vượt biển. Ngoài ra, c̣n có những giọt nước mắt của những người đồng cảnh ngộ, là các vị đồng tù. Họ đă khóc thương người bạn của ḿnh đă chết, v́ đói khát, bệnh tật, bị công an Cộng sản xử bắn. Cũng có vị đă chết trong những pḥng “biệt giam”; đôi chân vẫn c̣n trong đôi cùm sắt, treo trên tường, thân thể quắt queo trên nền gạch của pḥng “biệt giam” tối tăm, lạnh lẽo!!!

Những giọt nước mắt của các vị Thương Phế Binh:

Vào một thời đă chắp tay súng, để bảo vệ đồng bào, bảo vệ non sông, bảo vệ tự do, dân chủ. Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, không thể ngờ rằng, có một ngày ḿnh phải bị lâm vào những cảnh ngộ đau thương như vào ngày 30/4/1975. Chính ngày này, khi các vị đang nằm trên giường bệnh, với những vết thương c̣n rỉ máu, tay chân bị cụt, mắt không c̣n… thế nhưng, các vị đă bị những kẻ nhân danh là “giải phóng” đă thẳng tay đuổi hết các vị ra khỏi các Quân y Viện của Việt Nam Cộng Ḥa. V́ thế, các vị phải ḅ, phải lê lết những tấm thân c̣n rỉ máu trở về nương tựa với gia đ́nh cho đến tận ngày hôm nay!

Những giọt nước mắt trên những vùng “Kinh tế mới”:

“Kinh tế mới” là cái mỹ từ do đảng Cộng sản đă đặt để ra, cũng như cái mỹ từ “Học tâp cải tạo” vậy. Thực chất, đây là những vùng đất ở những nơi rừng thiêng, nước độc, không người lui tới, để lưu đày tất cả các gia đ́nh “ngụy dân”. Những vùng “kinh tế mới” toàn là rừng núi hoang vu, đất đá khô cằn, trồng sắn, sắn chết, trồng khoai, khoai khô… không một loại ngũ cốc nào sống được.

Chính v́ vậy, sau những tháng năm phải dùng những bàn tay, mà vốn trước kia chỉ quen với phấn trắng, bảng đen; các thấy cô giáo “ngụy”. Sau khi lâm vào những căn bệnh sốt rét rừng... có rất nhiều người đă chết ngay trên vùng “kinh tế mới”. Và những giọt nước mắt của họ đă rơi trên những thi thể của con em của ḿnh đă chết v́ bệnh tật, đói, lạnh và kiệt sức. Họ cũng đă nhỏ máu mười đầu ngón tay, v́ phải vạch gai rừng, đào huyệt mộ trên vùng đất đá, để chôn xác người thân, và cũng không có quan tài, chỉ bó chiếu mà thôi!

Những giọt nước mắt dưới gầm cầu, trong băi tha ma:

Đó là những giọt nước mắt của những người đă sống sót qua các vùng “kinh tế mới”, của những người khốn khổ, bần cùng, vô gia cư; bởi nhà cửa đă bị đảng Cộng sản “giải phóng” hết. V́ thế, họ phải gối đất, nằm sương, có khi phải ăn, ngủ trong những băi tha ma. Con cái của họ không được học hành, v́ họ là “ngụy dân” không có “sổ lương thực”, không có “hộ khẩu”. Trong số các nạn nhân ấy, có những cụ già, đă nằm khóc, dưới mưa nắng nhiều ngày đêm trước ngôi nhà của chính ḿnh, v́ đă được “giải phóng” mất!

Những giọt nước mắt tại hải ngoại:

Đă gần 39 năm trôi qua, kể từ một ngày tang thương: 30/4/1975. Những người đă từng nuốt lệ, ĺa xa Quê Hương, có một số người đă quay trở về, cũng có một thiểu số, v́ một lẽ nào đó, nên đă chấp nhận chế độ Cộng sản. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn có đa số không chấp nhận Cộng sản, nên chưa trở về, và có thể, họ sẽ không bao giờ được nh́n thấy lại chốn cũ, làng xưa, trước khi nhắm mắt xuôi tay!

Chính v́ thế, tại hải ngoại, hàng năm, vào những ngày giỗ của thân nhân, mỗi lần Tết đến, những người Việt tỵ nạn Cộng sản thực sự, họ không trở về quê, mà chỉ biết âm thầm đi đến những nghĩa trang ở những các nước tạm dung, quỳ trước mộ phần của người thân, để đặt những bó hoa, thắp những nén hương, tỏ ḷng hiếu kính, tiếc thương. Và những giọt lệ lại rơi rơi trước những mộ bia, trên những lối đi trong những khu nghĩa trang buồn, lạnh lẽo hắt hiu, v́ họ biết người thân của họ không muốn vùi thân nơi đất khách; nhưng họ không thể đem thân xác hay tro cốt của người thân trở về quê hương, xứ sở, v́ nơi ấy, đảng Cộng sản vẫn c̣n cai trị toàn dân!

Ngoài những cảnh ngộ ấy, tại hải ngoại, vẫn c̣n những giọt lệ bi thương vẫn âm thàm rơi trong những nhà dưỡng lăo, trên những khuôn mặt già nua, khắc khổ, họ đă quên đi nhiều thứ, nhưng họ vẫn nhớ đến các con, các cháu. Đặc biệt, họ vẫn nhớ ḿnh là người Việt Nam, vẫn tha thiết trở về, để chết trên Quê Hương; nhưng họ không thể trở về. Bởi, họ là những Dân-Quân-Cán-Chính Việt Nam Cộng Ḥa: Ngày ra đi, họ đă có lời thề: Không về Việt Nam, khi c̣n chế độ Cộng sản!

Ôi! những giọt nước ấy, những giọt nước mắt tưởng chừng như đă thành sông, thành bể. Những giọt nước mắt đă rơi trong suốt thời gian, kể từ cuộc phân ly, cắt chia đất nước: 20/7/1954 - 30/4/1975. Như thế, mà suốt gần 39 năm qua, “ông Luật gia” Lê Hiếu Đằng không hề biết hối hận về những hành vi của 45 năm từng làm Cộng sản, cũng không có một lần nhắc đến những cảnh ngộ đau thương, của những nạn nhân đă chết một cách oan uổng!!!

Và chính những giọt nước mắt ấy, mới khiến cho nhiều người phải khóc theo; chứ không phải là giọt nước mắt giả dối của một kẻ từng có 45 tuổi đảng Cộng sản của “Luật gia” Lê Hiếu Đằng!

Xin quư vị, những người Việt Nam yêu nước chân chính, hăy cùng nhau suy tưởng về những cái chết, về những đau thương chất ngất của toàn dân. Và suốt trong cả mấy chục năm dài, trong lúc những giọt nước mắt đau thương của đồng bào vô tội đă và đang tuôn chảy thành sông ấy, th́ “Luật gia” Lê Hiếu Đằng lại thản nhiên bỏ ra “chiến khu”, thản nhiên hoạt động trong tổ chức “Đặc công Sài G̣n – Gia Định” của “Mặt trận giải phóng miền Nam”; một tổ chức ngoại vi của đảng Cộng sản. Và hơn hết, là đă reo vui trên những máu xương và nước mắt của đồng bào vô tội, đă sống b́nh yên trong “ṿng tay” của đảng Cộng sản Hà Nội, như chính “Luật gia” Lê Hiếu Đằng đă viết bằng những lời xác định, là do “đảng Cộng sản VN giải phóng dân tộc”.

Đau thương đă chất ngất, nước mắt đă rơi, xương đă phơi, máu đă đổ quá nhiều rồi. Chúng ta đă từng bị đảng Cộng sản lừa dối không biết bao nhiêu lần. Chính v́ thế, giờ đây, khi nước đă mất, nhà đă tan; chúng ta phải hết sức sáng suốt, chúng ta không được, và không cho phép ḿnh lầm lẫn, cho dù có cả hàng trăm, hàng ngàn những đảng viên Cộng sản Việt Nam có “khóc - tuyên bố bỏ đảng”, th́ đó, chỉ là thi hành “Khổ nhục kế” mà thôi.

Tuy nhiên, chúng ta không “đánh người chạy lại”. Nhưng chỉ đối với những người thành tâm hối hận, nhận tất cả những lỗi lầm của họ trước toàn dân. Và khi trở về với Chính Nghĩa, Quốc Gia, Dân Tộc, họ phải chứng tỏ bằng những thái độ và hành động dứt khoát, cụ thể rơ ràng, như những cán binh, những đảng viên Cộng sản đă từng Quy Chánh theo chính sách Chiêu Hồi trước ngày 30/4/1975, tại các Trung Tâm Chiêu Hồi, th́ mới mong xóa đi những oán cừu, chứ không phải bằng những giọt nước mắt cải lương, bằng những lời lẽ ngụy biện!

Paris, 15/12/2013

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


 Bài vở cũ


Xuân và người lính Việt Nam Cộng Ḥa trong nhạc Việt  
Xuân về trên đầu súng  
Đêm xa người  
Câu chuyện của người tù “Cải tạo” về từ Yên Bái
Tết trong ngục tù cộng sản  
Tâm t́nh này cho anh  
Quân trường và chiến trường  
Một giao thừa trong đời  
Xin một ngày, giấc mơ trở thành hiện thực!  
Tiếc thương  
Đã bốn mươi năm con thầm đợi ba!  
Ăn Tết trên thuyền  
Cô gái làng Thái-Mỹ  
Người về từ Đại Dương  
Văn tế tưởng niệm 74 chiến sĩ hy sinh bảo vệ Hoàng Sa  
Hoàng Sa qua những nhân chứng 
Cảm nghĩ của người đằng sau cuộc chiến  
Đất người 
Chẳng qua  
Ly rượu mừng  
HQ 16 và trận hải chiến Hoàng Sa  
40 năm hải chiến Hoàng Sa  
Yểm trợ trận chiến Hoàng Sa  
Kư ức cuộc chiến Hoàng Sa 1974
Những ngày tháng tù đầy không thể quên  
Những giọt nước mắt ...  
Đồng Minh can trường

Chạy đâu cho thoát 
Bonjour Việt Nam – người đi, người ở, người về… Tuổi trẻ chúng tôi 
Vượt ngục 
Thần Năm Chén 
Hải Quân VNCH được Hoa Kỳ trao tặng huy chương Những ngày hè không thể quên
Kiếp nào yêu nhau
Đất trích !
Hoàng hôn bừng sáng
Trăng tan trên sông núi
Chuyện thật tôi biết về Tướng Trương Quang Ân
50 năm nhớ về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Mẹ tôi và lá cờ vàng ba sọc đỏ
Boston - Khi trời mới sang Thu
Bác Hạnh
Cuộc trùng phùng hy hữu...
Người lính vẫn c̣n đây  
Lực-Lượng Đặc-Nhiệm Duyên-Pḥng 213
Hồi kư của một SQ Thủ Đức  
Người vợ lính Ở Thủ Đức   
Con tôi đi nhận xác chồng! 
Tôi viết cho anh "Ngục Sĩ Nguyễn Chí Thiện" 
Lực-Lượng Đặc-Nhiệm Duyên-Pḥng 213
Quân trường hoài niệm  
Tuổi già nên phiên phiến mọi chuyện ..  
46 năm họp mặt  
Quăng đời trên dốc đổ
Một đời chiến sĩ dọc ngang
Ḍng sông êm đềm
Côn Minh (Kunming) trong tôi
Chọc mà thương
Tây Ninh - Chút c̣n lại trong ḷng một người lính
Kỷ niệm Một thời chiến đấu oai hùng
Coi các cháu hát "Thiếu nhi Hùng Sử Ca"
Trên chuyến tàu Thống Nhất
Ngày Quân lực 19/6: Viết về Người Lính Bất Hạnh VNCH  
Không bỏ rơi đồng đội 
Cô em vợ  
Giải vây đồi 46: Căn cứ ALPHA  
Huyền thoại về tượng Thương Tiếc
Bà mẹ điên
Nỗi đau
Phan Nhật Nam - Dựa lưng nỗi nhớ
Khóc nhạc sĩ Thông Đạt-Văn Giảng
Chuyến vượt biển t́m tự do  
Hạm trưởng đa t́nh
Chuyện một con tàu
30 tháng tư, coi dĩa nhạc Asia Golden 3  
Cũng một đời người  
Thương tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù Cs  
Ngày nầy, năm 1975…  
Người mang thánh giá  
Hành tŕnh di tản t́m tự do  
Tổ Quốc Ghi Ơn  
Vài nét anh hùng của TSQ  
Tại sao Tướng Lê Quang Lưỡng dặn: 'Tôi chết đừng phủ cờ vàng?'  
30 tháng 4! Tôi chưa một lần sinh nhật
T́nh vẫn trao em
Câu hỏi tháng Tư
Những món nợ phải trả
Người hạ sĩ nhất
Đá nát vàng phai
Tháng Tư ở Sài G̣n
Người vợ Lính
Người t́m tự do cuối cuộc chiến
Người lính TQLC bên bờ Bến Hải
Trên chiến trường xưa
Người thiếu phụ trong mưa phùn
Tháng Tư viết về ngừơi lính VNCH
Tháng 4 lại về
Người chỉ huy về già
Tháng 4 đen
Những ngày cuối tháng Tư
Thắp nén hương ḷng
Chuyến hải tŕnh định mệnh
Tháng Tư, Cả Một Đời Người Trước...
Những tàn phá thoả thuê
Tưởng nhớ cha tội - Đại Úy Trương Hồng Nhơn
Rằn Ri ơí! nhớ quá  
Phan Bôi Châu - Trường tôi ngày đó  
Cho măi ngàn năm
Chim ơi! Vĩnh biệt sao đành!
Đêm 30 có mỗi truyện này
Ba tôi... người lính đổi màu

Những chuyến bay định mệnh