Tháng Tư Viết Về Ngừơi Lính Việt Nam Cộng Ḥa

Tôn Nữ Hoàng Hoa

Tôi hơi bở ngở khi nghe tiếng một người đàn bà hỏi có phải là chị Hoa không trong một tiệm tạp hóa Việt Nam . Tôi cừơi chào lại bà ta trong trạng thái ngại ngùng. Như đoán ra cái tuổi đang đi vào "con đường đời sắp lăng" của tôi , bà ta nhỏ nhẹ giới thiệu : " Chị Hoa, tui là vợ của anh Duy chị quên rồi hả ". Anh Duy tôi tự hỏi không biết anh Duy nào nhưng vẫn làm như ta đây c̣n ngờ ngợ. Có ai ở vào hoàn cảnh này th́ sẽ cảm thông cho tôi: tội vô cùng. Bà ta lại nhắc nhở chị không nhớ anh Duy hả. Trời ! chị có nhớ anh lính đi trong đêm để đem lá Cờ Vàng Về Dựng Lại Trên Quê Hương VN trong cái show của chị năm nào đă diễn tại Orlando, Florida .

Tới đây th́ tôi nhớ ra anh Duy ngay. Trời ! tôi ôm lấy chị Duy nghẹn ngào v́ h́nh như tóc chị đă trắng cả mái đầu. Tôi hỏi : “Anh Duy đâu sao không đi với chị? “. Gịong chị Duy bỗng chùng xuống như tiếng kèn đồng thê lương của một bài nhạc jazz vừa chấm dứt " Anh Duy mất rồi chị ạ"

Năm 1994 tôi được hảng IBM Global tuyển chọn vào chức vụ Chuyên viên điện toán tại Florida . Trong khoảng thời gian này chúng tôi có h́nh thành một Tổ Chức Ủy Ban Quốc Gia Cựu Chiến Binh Sự Vụ trên mục tiêu vinh danh Ngừơi Lính VNCH vừa mới đến Vùng Đất Tự Do sau bao nhiêu năm bị tù đày khắc nghiệt với bọn Việt Cộng và đồng thời cũng vinh danh Cựu Chiến Binh Hoa Kỳ đă chiến đấu tại VN

Trong buổi Vinh Danh Ngừơi Lính VNCH tại Orlando trong năm 1995 chúng tôi có tŕnh diễn một hoạt cảnh những Người Lính VNCH Về Dựng Lại Cờ Vàng Trên Quê Hương VN.

Mở đầu tất cả đèn trong hội trường tắt lịm, và tiếng trực thăng ầm ầm lên cao. Kỷ thuật này do ông Bud Kowalewsky, một cựu chiến binh Hoa Kỳ ở Philadelphia bay đến Orlando phụ trách.

Tiếng trực thăng vang động khắp hội trường trong khi đó bóng dáng của 5 anh Lính VNCH trong thế tiến lên đi trong bóng tối nhá nhem của hội trường. Tôi nhớ đi đầu là anh Tuấn sau đó có anh Duy và ông Dựt. Trên tư thế chen vai với bóng tối trong đêm để t́m lá cờ Vàng hơn một lần bị bỏ lại quê hương khi cộng quân từ miền Bắc tràn vào. Những anh Lính VNCH đă gan dạ t́m lại lá cờ Vàng để về dựng lại trên quê hương VN. Anh Tuấn trong khi tung lá cờ lên cao, th́ đèn bật sáng cả hội trường như chan ḥa gịng nứơc mắt trong xúc cảm của người tham dự.

Trong buổi tổ chức này có Cố Tướng Homes Smith tham dự và khi Tướng Homes Smith thấy lá Cờ Vàng tung lên cao tôi đă thấy mắt ông Tướng cũng rưng rưng ngấn lệ.

Tướng Homes Smith là người chỉ huy cơ quan DAO compound(Defense Attaché Office compound) và là người Mỹ cuối cùng ra khỏi Việt Nam . Ông đă từng nói về sự sụp đổ của chính phủ Sàigon đă măi măi là một giấc ngủ không yên của ông trong suốt cuộc đời c̣n lại. Tứơng Homes D Smith là Cố Vấn của Ủy Ban Quốc Gia Cựu Chiến Binh Sự Vụ và ông đă tận t́nh yễm trợ mọi sinh hoạt của chúng tôi từ Tổ Chức Cựu Chiến Binh cho tới sinh hoạt của Cộng Đồng VN tại Hoa Kỳ.

Ông mất ngày 6 tháng 3 năm 2011tại San Antonio Texas, hưởng thọ 89 tuổi

Anh Duy cũng qua đời cùng năm với Tướng Homes Smith và đang an nghỉ tại Nghĩa Trang Mission Hills tại Florida . Những người thân đă lần lượt ra đi. Khoảng cách không gian và thời gian chỉ c̣n lại là ngọn đồi thoai thoải dưới những chùm mây trắng lơ lững đuổi nhau về.

Tôi mời chị Duy vào tiệm Phở An Ḥa gần đó. Chị Duy nghẹn ngào kể lại những ngày tháng cuối cùng của anh Duy . Anh vẫn ôm những khắc khoải trong đêm về một quê hương mà anh đă từng đổ máu, đổ nước mắt khóc đồng đội ra đi vào ḷng đất trên sự lừa bịp dối trá của cả bạn lẫn thù.

Chị Duy bảo rằng anh thường nói nếu ngừơi Lính VNCH hiểu được họ bị đồng minh bỏ rơi , bị những tên gian manh chính trị bức tử hào khí của anh em quân Đội VNCH th́ họ đă không chấp nhận lịnh buông súng và nhất quyết tử sinh với bọn cộng quân Bắc Việt.

Mười ba năm tù trong chốn đèo heo hút gió anh vẫn ngậm cừơi trước sự độc ác dă man của bọn quỹ VC đội lốt ngừơi

Khi anh đến định cư tại Florida anh vẫn mang trong tâm hồn nỗi khắc khoải của người Lính VNCH. Cuộc chiến sang trang nhưng hào khí của một quân nhân VNCH vẫn bừng bừng trong anh .

Anh tham gia những buổi duyệt binh cùng anh em cựu chiến binh Hoa Kỳ tại Co coa Beach . Tay anh vẫn rắn chắc mang lá Quốc Kỳ VNCH đi giữa các chiến binh Hoa Kỳ. Anh ít nói , ít khi tham dự vào những chuyện tranh chấp ruồi bu. Nhưng khi anh lên tiếng, tiếng nói của anh rất có trọng lượng. Tuy không c̣n là của năm tháng trên chiến trận đạn bom nhưng hào khí hiên ngang của anh trên vầng trán cao và thẳng đă làm ngừơi ta có sự kính nể.

Chị Duy trong lời tâm sự về những ngày tháng sau cùng của anh Duy như rưng rưng miềm uất nghẹn. 18 năm chung sống sau ngày anh trở về từ ngục tù cộng sản. Bây giờ chị không c̣n chi nữa hết ngoài tiếng nói vang vọng yêu thương của chồng trên từng ư nghĩ. Không c̣n không có nghĩa là mất. Sự biến chuyển ngoại giới không quan trọng bằng chuyển biến tâm cảm của ḿnh. Từ thủa nào chị hiểu ra niềm đau hào hùng và bi tráng của chồng .

Chị không c̣n ư niệm không c̣n ấy nữa để buông xuôi sầu thảm. Bởi chị vẫn c̣n đây trên cái nguyên vẹn của hữu thể đầy lưu niệm về cái không c̣n nữa kia. V́ thế, trên cơi đời c̣n lại, trên bước chuyển tiếp sau cùng của kiếp người chị, chị tiếp tục hoàn tất nguyện vọng của chồng. Tiếp tục dạy cho con chị hiểu v́ sao chúng ta có mặt nơi quê người, nói cho con nghe về những thảm họa đang tiếp tục xảy ra cho đồng bào VN tại nơi quê nhà do csVN gây ra.

Chị không muốn v́ sự ra đi vĩnh viễn của chồng mà chán bỏ sự sống c̣n lại. Chị phải thay chồng chuyễn đạt đến con, cái thanh danh của Ngừơi Lính VNCH từ bản thể của từng định mệnh trong cuộc chiến xâm lăng của giặc Cộng miền Bắc tràn vào.

Người Lính VNCH đi vào cuộc chiến đấu trong cuộc chiến VN do VC gây ra, không nhân danh một chủ nghĩa nào mà họ chỉ chiến đấu v́ bảo vệ dân tộc VN không sa vào hiễm họa cs. Họ bước ra từ ḷng dân tộc và chiến đấu v́ dân tộc. Họ không v́ một điều kiện nào mà phải đầu hàng, họ bị bắt buột buông súng. V́ thế, cho dù mang kiếp lưu vong họ không thể mang cái định danh đó mà xóa bỏ hết sự hiện hữu của cuộc đời, tên tuổi và tư thế cùng những hệ lụy oai hùng chống chủ nghĩa cs xâm lăng. Có lẽ nào v́ sự xảo trá lừa bịp của cả bạn lẫn thù mà họ phải đổ vở cả một trang sử đấu tranh có hàng triệu hơi thở đă tan trong ḷng đất Việt để nhập ḿnh vào hồn thiêng sông núi thiên thu.

Những Ngừơi Lính VNCH vẫn c̣n đây. Bao nhiêu phẫn hận của họ đă qua rồi. Bao nhiêu mất mát cũng tan trôi nhưng tiếng gọi Ngừơi Lính VNCH vẫn c̣n đó và cho dù những ngừơi Lính năm xưa đang đi vào tuổi đời bóng xế nhưng họ không bao giờ chết trên ḍng lịch sử VN.

Tôi giă từ chị Duy và hứa sẽ đến thăm chị thường xuyên. Tôi nghĩ đến mộ phần của anh Duy dưới mái trời của xứ lạ. Nhưng ở đây mộ phần của anh sẽ không bị bọn cs lưu manh đang dă man xóa bỏ. Cho dù ai nghĩ ǵ th́ hành động Xóa Bỏ Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa là một hành động sợ hăi của bọn ngừơi bá đạo. Bởi sự chiến đấu oai hùng của Quân Lực VNCH đă được thế giới công nhận là một cuộc chiến đấu của chính nghĩa với hàng triệu hùng binh can trừơng đăm lược. Những địa danh Khe Sanh, Hạ Lào, An Lộc, Cổ Thành, Đồng Hà Người Lính VNCH đă hơn nhiều lần làm bạt vía quân thù

Bởi v́, Quân Lực VNCH đă chiến đấu có chính nghĩa tức là bọn VC và Bộ Đội Nhân Dân của chúng toàn là phường bá đạo. Do đó chúng phải xóa bỏ nghĩa trang Quân Đội Biên Ḥa và đó cũng chính là âm mưu của bọn VC muốn xóa bỏ trang sử oai hùng của Ngừơi Lính VNCH trên ḍng lịch sử Việt Nam.

Tôi thường nghe nhiều anh Lính VNCH ôm hoài trăn trở trong đêm như bọt biển lao xao dưới ṿm trời mênh mông biển cả. Họ thường hỏi họ đi t́m ǵ trên chuyến đổi đời hôm nay trên một trạm nghĩ của một cuộc hành tŕnh cuối. Phần đông họ mang tâm trạng buông xuôi bởi những tốc độ măi mê hào hùng đầu đời đă theo cuộc hành tŕnh hiện tại này như đang tuột thẳng xuống đáy vực tương lai.

Tôi không dám phê b́nh trên những lời tâm sự đó nhưng tôi chắc chắn rằng sự hiện diện của Ngừơi Lính VNCH tại khắp nơi trên dặm dài của thế giới sẽ măi măi làm trang sử của Quân Lực VNCH đời đời sống dậy và Người Lính VNCH sẽ không bao giờ chết trên ḍng lịch sử Việt Nam.

Tôn Nữ Hoàng Hoa
Tháng Tư 01 năm 2013

 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


 Bài vở cũ


Xuân và người lính Việt Nam Cộng Ḥa trong nhạc Việt  
Xuân về trên đầu súng  
Đêm xa người  
Câu chuyện của người tù “Cải tạo” về từ Yên Bái
Tết trong ngục tù cộng sản  
Tâm t́nh này cho anh  
Quân trường và chiến trường  
Một giao thừa trong đời  
Xin một ngày, giấc mơ trở thành hiện thực!  
Tiếc thương  
Đã bốn mươi năm con thầm đợi ba!  
Ăn Tết trên thuyền  
Cô gái làng Thái-Mỹ  
Người về từ Đại Dương  
Văn tế tưởng niệm 74 chiến sĩ hy sinh bảo vệ Hoàng Sa  
Hoàng Sa qua những nhân chứng 
Cảm nghĩ của người đằng sau cuộc chiến  
Đất người 
Chẳng qua  
Ly rượu mừng  
HQ 16 và trận hải chiến Hoàng Sa  
40 năm hải chiến Hoàng Sa  
Yểm trợ trận chiến Hoàng Sa  
Kư ức cuộc chiến Hoàng Sa 1974
Những ngày tháng tù đầy không thể quên  
Những giọt nước mắt ...  
Đồng Minh can trường

Chạy đâu cho thoát 
Bonjour Việt Nam – người đi, người ở, người về… Tuổi trẻ chúng tôi 
Vượt ngục 
Thần Năm Chén 
Hải Quân VNCH được Hoa Kỳ trao tặng huy chương Những ngày hè không thể quên
Kiếp nào yêu nhau
Đất trích !
Hoàng hôn bừng sáng
Trăng tan trên sông núi
Chuyện thật tôi biết về Tướng Trương Quang Ân
50 năm nhớ về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Mẹ tôi và lá cờ vàng ba sọc đỏ
Boston - Khi trời mới sang Thu
Bác Hạnh
Cuộc trùng phùng hy hữu...
Người lính vẫn c̣n đây  
Lực-Lượng Đặc-Nhiệm Duyên-Pḥng 213
Hồi kư của một SQ Thủ Đức  
Người vợ lính Ở Thủ Đức   
Con tôi đi nhận xác chồng! 
Tôi viết cho anh "Ngục Sĩ Nguyễn Chí Thiện" 
Lực-Lượng Đặc-Nhiệm Duyên-Pḥng 213
Quân trường hoài niệm  
Tuổi già nên phiên phiến mọi chuyện ..  
46 năm họp mặt  
Quăng đời trên dốc đổ
Một đời chiến sĩ dọc ngang
Ḍng sông êm đềm
Côn Minh (Kunming) trong tôi
Chọc mà thương
Tây Ninh - Chút c̣n lại trong ḷng một người lính
Kỷ niệm Một thời chiến đấu oai hùng
Coi các cháu hát "Thiếu nhi Hùng Sử Ca"
Trên chuyến tàu Thống Nhất
Ngày Quân lực 19/6: Viết về Người Lính Bất Hạnh VNCH  
Không bỏ rơi đồng đội 
Cô em vợ  
Giải vây đồi 46: Căn cứ ALPHA  
Huyền thoại về tượng Thương Tiếc
Bà mẹ điên
Nỗi đau
Phan Nhật Nam - Dựa lưng nỗi nhớ
Khóc nhạc sĩ Thông Đạt-Văn Giảng
Chuyến vượt biển t́m tự do  
Hạm trưởng đa t́nh
Chuyện một con tàu
30 tháng tư, coi dĩa nhạc Asia Golden 3  
Cũng một đời người  
Thương tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù Cs  
Ngày nầy, năm 1975…  
Người mang thánh giá  
Hành tŕnh di tản t́m tự do  
Tổ Quốc Ghi Ơn  
Vài nét anh hùng của TSQ  
Tại sao Tướng Lê Quang Lưỡng dặn: 'Tôi chết đừng phủ cờ vàng?'  
30 tháng 4! Tôi chưa một lần sinh nhật
T́nh vẫn trao em
Câu hỏi tháng Tư
Những món nợ phải trả
Người hạ sĩ nhất
Đá nát vàng phai
Tháng Tư ở Sài G̣n
Người vợ Lính
Người t́m tự do cuối cuộc chiến
Người lính TQLC bên bờ Bến Hải
Trên chiến trường xưa
Người thiếu phụ trong mưa phùn
Tháng Tư viết về ngừơi lính VNCH
Tháng 4 lại về
Người chỉ huy về già
Tháng 4 đen
Những ngày cuối tháng Tư
Thắp nén hương ḷng
Chuyến hải tŕnh định mệnh
Tháng Tư, Cả Một Đời Người Trước...
Những tàn phá thoả thuê
Tưởng nhớ cha tội - Đại Úy Trương Hồng Nhơn
Rằn Ri ơí! nhớ quá  
Phan Bôi Châu - Trường tôi ngày đó  
Cho măi ngàn năm
Chim ơi! Vĩnh biệt sao đành!
Đêm 30 có mỗi truyện này
Ba tôi... người lính đổi màu

Những chuyến bay định mệnh