Ly rượu mừng

Giờ ra chơi, lớp trưởng thông báo với các bạn sau khi chuông reo băi học nhớ nán lại 15 phút để bàn chuyện tât niên.
Lớp học bỗng đưng nhốn nháo hẳn lên, cả bọn đứng ngồi không yên, tụm năm tụm ba xùm x́ bàn tán, nói cười lao xao, không để ư đến lớp trưởng đang đứng trên bục giảng tằn hắng lên tiếng đến mấy lần. Bực ḿnh hắn phải cúi xuống lấy chiếc guốc đang đeo ở chân ra gỏ mạnh lien tiếp lên mặt bục, lũ bạn lại được dịp cười ầm. Sau đó ai nấy mới chịu ngồi yên lại vị trí để lắng nghe lớp trưởng dơng dạc nói:

- Tất niên năm nay, nhà trường tổ chức cho học sinh từ khối 9 đến 12 cắm trại hai ngày 26 và 27 âm lịch, địa điểm là khuôn viên nhà trường. Học sinh sẽ có tiết mục văn nghệ tŕnh diễn sau khi được ban giám khảo kiểm duyệt gồm có đơn và song ca, hợp ca, ca vũ nhạc kịch sẽ có chấm giải cùng với thi dựng trại nhanh và thi nấu ăn ngon.

Lớp trưởng nói chưa hết lời bọn nữ sinh đồng thanh la ầm lớp cùng với các lớp bên cạnh niềm vui vỡ ̣a. Học sinh ra về với nét mặt hân hoan, vui vẻ

Thế rồi theo kế hoạch của lớp trưởng, các tổ đă chọn ra được những nhân tài văn nghệ. Chúng tôi gồm có 15 mợ; khong hẹn mà gặp mợ nào cũng thuộc loại “amateur” chơi nhiều hơn học. Dáng dấp mặt mũi thuộc loại có nhan sắc của Thúy Vân, Thúy Kiều. Học sinh lớp 12 th́ phần lớn đă ra dáng thiếu nữ, ṿng eo thấp thóang dưới bờ ngực căng tṛn, mông đă thấy nhấp nhô qua tà áo dài theo mỗi bước đi. Điểm h́nh là Th, hắn có cái mông tṛn trịa cao vồng lên qua đó tụi tôi mới biết "như thế nào là mông lồng bàn", cho nên ngày xưa các cụ vẩn hay nói: "đàn bà có mông lồng bàn dễ có chồng".

Về mặt h́nh thức học sinh ban C là dân biết ăn diện trước các bạn đ̣ng trang lứa. P N là người đầu tiên mẵc áo dài cổ thuyền đến lớp, K T phóng theo may cổ tṛn thay v́ mặc chiếc cổ cao kín mít. Rối Lê Tâm, Thảo theo mode áo dài eo hở cao. Dần dần các đôi guốc gổ mộc mạc, guốc Sài G̣n một thời rất được mọi người yêu thích từ Sài G̣n buôn ra, guốc sơn bằng nước dầu bống hai màu đà nâu xen kẽ nh́n đẹp mắt được thay bằng những đôi giày đủ kiểu đủ màu cao tới 6 phân mà các nàng thiếu chiều cao rất ưa chuộng.

Mode bắt đầu tràn lan vô trường học nên Bà tổng giám thị bèn ra tay bố ráp tụi học tṛ một phen. Sáng sớm đang trong giờ học cô Yến cùng một vài nhân viên văn pḥng đi từng lớp một dạo quanh rồi xem xét lũ học sinh, sau đó em nào có tên trong danh sách th́ sau giờ học phải lên văn pḥng.
Hỏi ra mới biết có cả thăy 30 mạng từ khối 10-12 bị dính một trong ba tội:

Mặc áo dài khong cổ, áo hở eo cao, tỉa lông mày. Tôi đụng đầu Hiền con cậu tôi, thấy bộ lông mày cong ṿng của nó rồi nh́n nhau mỉm cười (Hiền sau này vướt qua được Tây Đức và chết v́ tai nạn xe cộ). Trong số 30 mạng hôm đó, lớp 12C anh của tôi lại chiếm đến 12 mạng…Th cùng dính tội tỉa lông mày như tôi hắn đă lẹo lưỡi thưa:

- Thưa cô, năm nay là năm cúôi của tui em bài vở học thi qúa nhiều thức khuya mà hai con mắt cứ ríu lại buồn ngủ cho nên em đă nghĩ ra cách tỉa lông mày. Cái đau khi nhổ từng sợi lông làm cho em tỉnh ngủ…

C̣n tôi th́ thong thả tŕnh bày:

- Thưa cô, em thấy bộ lông mày sau khi tỉa làm gương mặt ḿnh sáng sủa rạng rỡ lên. Đẹp: mà em thích cái đẹp nên em làm. Ǵơ nhà trường cấm th́ em ngừng.

Cô Thúy đang loay hoay với cḥng hồ sơ cuối năm ở trước mặt bỗng ph́ cười khi nghe tôi phát biểu. Bà Yến mệt mỏi với lũ học sinh bức ḿnh bà nói lớn:

- Lắm chuyện. Sáng chủ Nhật lúc 7giờ tất cả các em đều đến trường làm tổng vệ sinh nguyên ngày.

Về nội dung, thông thường học sinh có năng khiếu văn thơ lại thường mang một tâm hồn lăng mạn, mộng mơ, nên khi chọn ban đều ghi danh ban C mà đặt biệt những em naỳ thơ thẩn đầy người lại có tài đấu hót.
Cho nên trong niên khóa 1973-1974 tôi c̣n nhớ nhà văn Duyên Anh từ Sài G̣n về thăm Huế, theo lời mời của Bà Hiệu trưởng ông đến thăm trường chúng tôi Nữ thành nội đồng thời ông đă dành ra một buổi nói chuyện văn chương cho các học sinh ban C cùng nghe. Nhà văn mở đâù câu chuyện bằng những lời văn vẻ:

Tôi thực sự ngẩn ngơ trước vẻ đẹp của đất Thần Kinh sông Hương Núi Ngự, nhất là khi ra đường gặp giờ học sinh tan trường. Đẹp qúa! Đi từ Nam Giao lên bến Ngự về Đập Đá qua Đông Ba rồi vô tới Thành Nội tất că các nẻo đường đều trắng xóa một màu, nhởn nhơ như đàn bướm lượn. Thảo nào nhà thơ Hàn Mạc Tử đả phải thốt lên:

Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng qúa nh́n không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết t́nh ai đó mặn nồng

Học sinh chúng tôi đồng vổ tay tán thưởng mà nghe tâm hồn ngơ ngẩn theo giọng Bắc êm ái của ông. Ông say sưa nói trong ba tiếng đ̣ng hồ rồi cho thêm một tiếng để giải đáp thắc mắc cho những em nào muốn hỏi chuyện thi ca.
Sẵn thấy ông mặc chiếc áo sơ mi vàng tôi ghi nhanh lên giấy hai câu thơ:

Áo "chàng" vàng em về yêu hoa cúc
Áo "chàng" xanh em mến lá sân trường…

Tôi giả vờ đặt câu hỏi ai là tác giả của hai câu thơ trên, kư tên T.V rồi tôi đưa cho Lan Hương đem lên giùm hằn là con dạn dĩ nhất lớp. Mấy đứa khác lóng ngóng hỏi tôi:

- Mi hỏi chi rứa mi?

Tôi làm nghiêm trả lời:

- Bí mật quân sự, ngôi chờ nghe Duyên Anh giải đáp.

Ngực tôi đánh lô tô chờ đợi câu trả lời. Năm phút, mời phút …bất chợt tôi thấy ông đứng dậy cười thích thú rồi hỏi bọn chúng tôi:

- Ai là T.V cho tôi được diện kiến.

Các bạn đ̣ng loạt nh́n về phía tôi c̣n Lan Hương th́ đẩy tôi đứng lên. Tôi nghe ông đọc lớn hai câu thơ trên và nói:

- Xin trả lời câu hỏi của một vị nữ sinh lém lỉnh. Tác giả hai câu thơ này là thi sĩ Nguyên Sa. Các em chắc không ai xa lạ ǵ với thi sĩ Nguyên Sa đâu nhỉ? Có điều cô nữ sinh này đă thế chữ chàng thay cho nàng có lẽ để thích hợp với màu áo mà tôi đang mặc hôm nay.

Cá nhân tôi lúc đó chỉ muốn độn thổ. Các thầy cô giáo tham dự buổi nói chuyện lúc đó nh́n nhau lắc đầu ngán ngẩm "lũ nhất quỷ nh́ ma thư ba học tṛ." (Tội nghiệp nhà văn D.A, khi tôi đặt chân lên đất Mỹ th́ ông đă ra người thiên cổ.)

Trở lại câu chuyện văn nghệ tất niên, sau vài lần hội họp bọn tôi đ̣ng ư dựng hoạt cảnh Ly Rượu Mừng nhạc và lời của Phạm Đ́nh Chương. Tất cả gồm 15 đứa…Lê Tâm, Thảo, Lan, Thuận, Hà là những bạn có giọng hát phụ trách phần hợp ca, Th vừa là đạo diễn vừa nhận vai bác thương gia v́ than h́nh hắn to con mà bạn bè hay chọc-tướng mi là tướng phi nam phi nữ, hắn chỉ cười xoà. Bộ ba Khánh, Dung, Hường có nước da ngâm ḍn cho đóng vai lính đi cùng ba nữ sinh mắt sáng môi hồng là Hạnh, Nhơn, Hiền, P N tánh khí ngang tàng tự nguyện nhập vai bác nông dân v́ hắn là con nhà vườn biết cuốc đất tṛng rau, cắm trại này tha hồ hắn ủng hộ rau cải đậu cà cho cả lớp ăn. Nh́n qua nh́n lại không ai đóng vai anh công nhân bằng M H cao ráo mà hiền ḥa diện bộ đồ ka ki xanh của ông anh học trường Kỷ Thuật là hết ư.

C̣n một vai chót khó t́m cho ra người hợp dáng, cuối cùng Th dứt khóat chọn tôi làm mẹ già v́ mi có cái lưng tôm c̣ng ṿng. Cả bọn cười hả hê. Đă thấy sau những giờ tan trường từng nhóm văn nghệ của các lớp điều ở lại để tập dợt, mỗi đứa mỗi ư thôi th́ cải nhau chí chóe.

Thấm thoát rồi cũng tới ngày tŕnh diễn cho ban giám khảo kiểm duyệt có thầy Ngô Ganh dạy trường Quốc Gia Âm Nhạc Huế tham dự và lớp tôi được chọn lên sân khấu (thầy Ngô Ganh) nghe bạn bè kể sau năm 75 thầy bị đánh chết khong rơ lư do ǵ. Xin thắp một nén hương cho Thầy, D.A, Hiền)

Ngày tŕnh diễn văn nghệ bắt đầu, các bạn hết ngạc nhiên cùng ồ lên khi thấy ban hợp ca L R M 5 đứa dịu dàng trong 5 màu áo tự chọn: Thiên Thanh, Hồng Phấn, Hoàng Yến, Tím Hoa Cà, và Xanh Ngọc. Tiếng hát cất lên rộn rang: Ngày Xuân nâng chén ta chúc nơi nơi, mừng anh nông dân… P N xuất hiện trong áo bà ba với quần đen ống cao ống thấp vai vác cuốc hiên ngang đi ra, miệng nó bập bùng điếu thuốc lá mà lời hắn kể cả đêm tập hút ho sặc suạ bị bà già chưởi quá trời!

Có tiếng vổ tay bên dưới, Ng.. dơ tay chào khán giả cầm cuốc xoay một ṿng rồ đi dần vào trong nhường bước cho Th bệ vệ trong quần tây đen áo sơ mi nhạt màu đường bệ bỏ vô thùng, hắn lại c̣n điệu đời mượn được đâu hai sợi dây nịt kẹp lưng quần vắt qua vai, đầu đội mũ ngiêng chào mọi người. Chân bước theo tiếng nhạc tay cầm samsonite vừa đi vừa nhích mép cho bộ râu bằng nhựa dẻo nhúc nhích đúng phong cách bác thương gia…như trong lời hát người thương gia lợi tức, người công nhân ấm no…tiếng hát vẩn gịn giả cất vang cho M H từ bên trái sân khấu đi ra bắt tay người thương gia, cúi đầu chào khán giả, tay H xách một thùng sắt loại đựng đạn của quân đội một tay cầm búa gơ gơ lên mặt thùng. Có tiếng la hét vổ tay từ bên ngoài cổng trường:

- M H, trả bộ đồ lại cho anh!

Tiếng cười càng thêm vang dội, kịp đến lúc xuất hiện bóng dáng của các anh chiến sĩ từ bên phải sân khâu đi ra oai nghiêm với những bước chân hùng dũng, Khánh, Dung, Hường, rắn rỏi trong ba bộ đồ của binh chủng rằn ri với mũ bê rê xanh màu phỉ thúy. Ba bạn đứnng nghiêm đưa tay ngang tráng chào trong lúc ba em nữ sinh hiền lành e ấp choàng các ṿng hoa chiến thắng lên người các anh. Tiếng hoan hô vang dội cả không gian. H T đạo diễn đoạn này hết sức tài t́nh, hắn là con nhà vơ sờm biết nổi gian truân của đời lính vừa chỉ vẽ vừa nói sang sảng với bọn tôi:

- Đoạn này tụi bây phải diễn xuất hết sức t́nh cảm để gây xúc động cho người xem tức là ḿnh đă biết chia xẻ nổi khổ với họ. Họ đă hi sinh bản thân giữ ǵn quê hương yên b́nh để ḿnh được b́nh yên cắp sắch đến trường.

Khán giả tiếp tục vỗ tay tán thưởng khiến nhóm hợp ca lên tinh thấn ngân nga càng lúc càng hay…ḱa nơi xa xa có bà mẹ già, từ lâu trong con mắt vương lệ nḥa… tôi chóng gậy trúc lom khom bước ra ḿnh mắc áo dài tứ than, đầu chit khăn mỏ qụa mừng rở ôm hôn từng anh chiến sĩ. Chuyện văn mợt hồi với mẹ già xong, đàn con trai lại phải vội vàng lên đường chiến đấu để lại tôi đứng giữa sân khấu tần ngần nh́n theo đàn con tay cầm khăn đưa lên mắt chấm lệ rồi ngước nh́n khoảng trời xa xăm trước mặt như đang trông ngóng những người con yêu hẹn lại ngày về.

Tiếng trống tiếng đàn vẩn xôn xao dồn dập trong bản Ly Rượu Mừng kh́ến mọi người nôn nao, phơi phới chờ đón một mùa Xuân mới
Chúng tôi đứng theo đường ṿng cung ở giữa sân khâu cúi đầu chào khán giả, chương tŕnh văn nghệ đă chấm dứt trong tiếng lao xao nuối tiếc của khán giả. Kết quả lớp tôi được giải hạng nh́ bạn bè mừng rỡ ôm nhau nhảy cỡn lên đến nỗi đạp chân nhau đau tới chảy nước mắt.

Thế đó, thời áo trắng của thệ hệ chúng tôi đẹp như những thước phim đang hiển hiện trước mắt, kỹ ńệm ngọt ngào vẫn c̣n đầy ấp trong tim vậy mà ngỏanh lại đă 35 năm trời. Tôi vẩn c̣n nhó lắm những thầy cô bạn bè, chúng tôi đang nhởn nhơ, đang vui đùa với cuộc đời hoa mộng đầy những ước mơ đẹp đẽ cho tương lai th́ cái ngày đổi đời đến như một trận đại hồng thủy cuốn trôi đi tất cả. Chia ĺa, tan tác…

Bạn bè có đứa đă vùi sâu thân xác trên vùng kinh tế mới, có đứa bỏ ḿnh trong ḷng đại dương. Có đứa nay đă ông kia bà nọ bên cạnh đó vẫn c̣n bạn nghèo rớt mồng tơi. May mằn như tôi và một số khác được đi định cư ở nước ng̣ai sau những tháng ngày lao đao,

Đêm đêm tôi vẫn hằng cầu nguyện cho bạn bè tôi, nam nữ cùng thế hệ có được cuộc sống gia đ́nh sung túc đàng hoàng, những bạn nào không may đă mất th́ cầu mong cho linh hồn họ được siêu thoát, kiếp sau được làm người sung sướng hơn.

Với thầy cô tôi, sau cái ngày đứt phim ấy có vị "mất dạy" ngay từ buổi đầu. Nay th́ các thây cô giáo đă già lắm rồi. Có vị đă ra người thiên cổ, cũng có các thầy cô qua tới bến bờ của xứ sở tự do này.

Mong răng bài viết này đến tay các thầy cô là một sự tri ân kính gởi tới thầy cô, đă dạy dỗ chúng em thành những con người tốt trong xă hội .

MI SA

 

 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


 Bài vở cũ


Xuân và người lính Việt Nam Cộng Ḥa trong nhạc Việt  
Xuân về trên đầu súng  
Đêm xa người  
Câu chuyện của người tù “Cải tạo” về từ Yên Bái
Tết trong ngục tù cộng sản  
Tâm t́nh này cho anh  
Quân trường và chiến trường  
Một giao thừa trong đời  
Xin một ngày, giấc mơ trở thành hiện thực!  
Tiếc thương  
Đã bốn mươi năm con thầm đợi ba!  
Ăn Tết trên thuyền  
Cô gái làng Thái-Mỹ  
Người về từ Đại Dương  
Văn tế tưởng niệm 74 chiến sĩ hy sinh bảo vệ Hoàng Sa  
Hoàng Sa qua những nhân chứng 
Cảm nghĩ của người đằng sau cuộc chiến  
Đất người 
Chẳng qua  
Ly rượu mừng  
HQ 16 và trận hải chiến Hoàng Sa  
40 năm hải chiến Hoàng Sa  
Yểm trợ trận chiến Hoàng Sa  
Kư ức cuộc chiến Hoàng Sa 1974
Những ngày tháng tù đầy không thể quên  
Những giọt nước mắt ...  
Đồng Minh can trường

Chạy đâu cho thoát 
Bonjour Việt Nam – người đi, người ở, người về… Tuổi trẻ chúng tôi 
Vượt ngục 
Thần Năm Chén 
Hải Quân VNCH được Hoa Kỳ trao tặng huy chương Những ngày hè không thể quên
Kiếp nào yêu nhau
Đất trích !
Hoàng hôn bừng sáng
Trăng tan trên sông núi
Chuyện thật tôi biết về Tướng Trương Quang Ân
50 năm nhớ về Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
Mẹ tôi và lá cờ vàng ba sọc đỏ
Boston - Khi trời mới sang Thu
Bác Hạnh
Cuộc trùng phùng hy hữu...
Người lính vẫn c̣n đây  
Lực-Lượng Đặc-Nhiệm Duyên-Pḥng 213
Hồi kư của một SQ Thủ Đức  
Người vợ lính Ở Thủ Đức   
Con tôi đi nhận xác chồng! 
Tôi viết cho anh "Ngục Sĩ Nguyễn Chí Thiện" 
Lực-Lượng Đặc-Nhiệm Duyên-Pḥng 213
Quân trường hoài niệm  
Tuổi già nên phiên phiến mọi chuyện ..  
46 năm họp mặt  
Quăng đời trên dốc đổ
Một đời chiến sĩ dọc ngang
Ḍng sông êm đềm
Côn Minh (Kunming) trong tôi
Chọc mà thương
Tây Ninh - Chút c̣n lại trong ḷng một người lính
Kỷ niệm Một thời chiến đấu oai hùng
Coi các cháu hát "Thiếu nhi Hùng Sử Ca"
Trên chuyến tàu Thống Nhất
Ngày Quân lực 19/6: Viết về Người Lính Bất Hạnh VNCH  
Không bỏ rơi đồng đội 
Cô em vợ  
Giải vây đồi 46: Căn cứ ALPHA  
Huyền thoại về tượng Thương Tiếc
Bà mẹ điên
Nỗi đau
Phan Nhật Nam - Dựa lưng nỗi nhớ
Khóc nhạc sĩ Thông Đạt-Văn Giảng
Chuyến vượt biển t́m tự do  
Hạm trưởng đa t́nh
Chuyện một con tàu
30 tháng tư, coi dĩa nhạc Asia Golden 3  
Cũng một đời người  
Thương tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù Cs  
Ngày nầy, năm 1975…  
Người mang thánh giá  
Hành tŕnh di tản t́m tự do  
Tổ Quốc Ghi Ơn  
Vài nét anh hùng của TSQ  
Tại sao Tướng Lê Quang Lưỡng dặn: 'Tôi chết đừng phủ cờ vàng?'  
30 tháng 4! Tôi chưa một lần sinh nhật
T́nh vẫn trao em
Câu hỏi tháng Tư
Những món nợ phải trả
Người hạ sĩ nhất
Đá nát vàng phai
Tháng Tư ở Sài G̣n
Người vợ Lính
Người t́m tự do cuối cuộc chiến
Người lính TQLC bên bờ Bến Hải
Trên chiến trường xưa
Người thiếu phụ trong mưa phùn
Tháng Tư viết về ngừơi lính VNCH
Tháng 4 lại về
Người chỉ huy về già
Tháng 4 đen
Những ngày cuối tháng Tư
Thắp nén hương ḷng
Chuyến hải tŕnh định mệnh
Tháng Tư, Cả Một Đời Người Trước...
Những tàn phá thoả thuê
Tưởng nhớ cha tội - Đại Úy Trương Hồng Nhơn
Rằn Ri ơí! nhớ quá  
Phan Bôi Châu - Trường tôi ngày đó  
Cho măi ngàn năm
Chim ơi! Vĩnh biệt sao đành!
Đêm 30 có mỗi truyện này
Ba tôi... người lính đổi màu

Những chuyến bay định mệnh