Nếu ngày ấy... *

Lái xe được một đoạn, sắp đến đoạn đường nhập vào xa lộ để dẫn lên đoạn cầu dài chạy vào thành phố Vancouver, cái bộ óc già nua, khá là chậm lục, nhưng cũng may sao chưa quá muộn màng, bổng dưng nghĩ đến cái chữ : "parking"!
Đúng vậy: "parking"!
Đậu xe ở ngay trong khu vực "downtown" và ngay trong ngày lễ và lại là một ngày đẹp trời th́ đúng là tự dưng đưa thân già vào lắm thứ phiền và phiền lắm thứ!
Ngại quá, bèn quanh xe vào con đường nhỏ bên phải để chạy trở về nhà. Đậu cái xe ở nhà cho xong rồi rảo bước đi đến trạm xe điện để vào "downtown".
Mấy hôm trước trời mưa to, giông băo. Nhiều khu vực, đến vài ngày sau mới có điện. Vài nơi hăy c̣n chứng tích của cơn băo; các tàng cây to, nhánh nhỏ găy rơi xuống đất, một số đă được cưa cắt cho gọn, c̣n gom đống trên băi cỏ dọc theo đường, chưa kịp dọn dẹp hoàn toàn. Sau cơn mưa trời lại sáng! Ngày hôm qua, trời nắng ấm. Sáng nay, trời vẫn có nắng. Trời đẹp, nắng ấm cho những ngày lễ cuối tuần thêm vui vẻ nhộn nhịp nhất là trong hội chợ, các khu mua sắm ở downtown. Leo lên Skytrain theo nó phóng ào ào lên "downtown", mắt ngó chừng cho đừng quá đà để xuống trạm Yaletown - Roundhouse. Đây là một trong những khu phố rất là hấp dẫn, lắm du khách đến thăm viếng ở Vancouver. Cái trạm Skytrain này không nằm cao trên trời mà lại nằm dưới ḷng đất của thành phố. Người ta phải leo vài ba chặng cầu thang mới bước lên bên trên mặt đất bằng, để đi ra phố.
Phố Yaletown!
Qua vài góc phố là đến Roundhouse.
Tháng chín rồi!
Tự trước hôm mồng hai, cái đảng thổ tả ở nước nhà và cái nhà nước nhà cầu chi đó của chúng nó đă bù lu bù loa lo cờ xí, lo treo băng đỏ ăn mừng với những câu rất ngô nghê, rất là luôn tuồng, đại loại như " Mừng quốc khánh 2/9 mừng ngày mất chủ tịch Hồ...".
Đi một ṿng quanh Roundhouse Community, các cửa vào trung tâm đều đóng v́ nhằm ngày lễ. Đến 11 giờ, người ta mới mở cửa cho khách bàng quan.
Bên ngoài, thỉnh thoảng có toán du khách nối nhau đi quanh, ngó quẩn, xem qua bên ngoài cái Roundhouse cho biết, để thông qua một tiết mục trong chương tŕnh thăm viếng như các văn pḥng du lịch đă hứa hẹn.Riêng cửa sau, dành cho Fire Exit, hiện giờ Music in the Café mở ra và chỉ dành cho những người có trách nhiệm vào để chuẩn bị cho ASEAN Festival 2015. Cái chợ nhỏ của 5 nước Đông Nam Á ở tại thành phố Vancouver (gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thailand và Việt Nam).
Chiếc xe cung cấp hàng hoá cho các nước này đang đậu gần cửa để xuống hàng và đưa vào bên trong khu hội chợ. Người ra vào cánh cửa duy nhất này có nhiều sắc dân da màu và ngôn ngữ khác nhau, trong đó có tiếng Việt Nam quen thuộc trong những khuôn mặt, dù không quen biết, người ta chỉ nh́n qua đă đoán không lầm là từ nơi đó ra. Họ nh́n ḿnh với ánh mắt xa lạ, không t́nh cảm. Quanh ḿnh không thấy người thân quen!
Mùa hạ sắp qua đi. Mười giờ sáng, nắng trong sáng, nhưng gió man mát lạnh.
Thấy quảng cáo về cái hội chợ nhỏ có cả đám cờ máu len vào, bèn "hồ hỡi" cỡi Skytrain đến sớm, định vào khu Music in the Café, kiếm café vừa "vô tư" nhâm nhi vừa xem những người gọi là Việt Nam bưng hốt, dọn hàng dọn tuồng chơi cho qua thời gian rỗi răi của "ngày Trời tháng Phật".
Thôi th́ không vào được Café này th́ t́m Starbucks cũng có cà phê để uống mà chờ thời vậy!
Ngó quanh chưa trọn nửa ṿng là đă thấy vài người tay cầm ly cà phê của Starbucks. Thử đi ngược lối của họ vài chục bước th́ nhận ra cái bản hiệu màu lá cây quen thuộc của quán cà phê.
Mua ly cà phê xong, may sao t́m được cái bàn bên ngoài, ngó sang bên kia đường thấy được chiếc xe hàng và người ra vào trong trung tâm.
Tưởng là phải ngồi đến hơn 40 phút để chờ đến giờ được vào cái chợ nhỏ. Chưa đầy hai mươi phút, bên này đường ngó sang Roundhouse đă nhận ra những khuôn mặt thân quen với áo màu vàng có h́nh cờ Việt Nam tự do đang di chuyển cờ và biểu ngữ vào sân của Roundhouse.
Đi ṿng đến lối qua đường, trở lại Roundhouse th́ đồng bào tỵ nạn cộng sản ở thành phố với áo vàng in h́nh cờ Việt Nam tự do, khăn quàng vàng với ba sọc đỏ đă tứ khắp nơi kéo đến đông đầy trong khu vực được chọn để biểu t́nh. Tuổi trẻ bên mái tóc bạc trắng tiếp nhau dựng quốc kỳ Việt Nam và Canada. Trong phút chốc, trước sân trung tâm, nơi tổ chức ASEAN Festival 2015, quốc kỳ Việt Nam sáng rực ánh vàng tự do, hào hùng lộng gió tung bay cùng những biểu ngữ và truyền đơn bằng Anh ngữ đă vạch trần tội ác và mưu đồ của bạo quyền cộng sản Việt Nam.

Thật tuyệt vời!
Có đến 18 hội đoàn cùng quy tụ lại để tranh đấu và bảo vệ quốc kỳ tự do của Cộng đồng người Việt nam tỵ nạn cộng sản ở hải ngoại và ở ngay tại Metro Vancouver. Đặc biệt, trong đó có đến hai đài phát thanh; tin tức và tiếng nói cho công cuộc tranh đáu chống cờ đỏ - bảo vệ cờ vàng không chỉ nằm trong truyền thông khu vực Metro Vancouver mà vang khắp Cộng đồng người Việt Nam tự do trên thế giới. Sự hiện diện của đoàn người biểu t́nh đă truyền đạt nguyện vọng cùng lập trường tranh đấu của người Việt Nam tự do đến những du khách, người địa phương bên ngoài cùng những người vào xem hội chợ bên trong. Người ta nh́n, chứng kiến đoàn người biểu t́nh hát vang Quốc ca và đứng nghiêm mặc niệm anh linh chiến sĩ và đồng bào đă nằm xuống v́ tự do dân chủ của Việt Nam.

Bên trong các khung kính nh́n từ hội trường, cạnh những thường phục của người đi xem là y phục của các sắc dân tham dự hội chợ, có cả áo dài Việt Nam. Áo dài Việt Nam, thanh thiếu nữ Việt Nam tuân theo những mệnh lệnh phục vụ cho quyền lợi cá nhân đang gắn liền với đảng cộng sản bạo tàn Việt Nam. Tiếc thương cho tuổi trẻ đă không c̣n nhận chân ra được cái trơ trẻn khi múa may tuyên truyền cho cái đảng cộng sản trong cộng đồng của những nạn nhân đă trốn chạy khỏi chế độ cộng sản bất nhân ấy. Chẳng lẽ tuổi trẻ với kiến thức, thế mà hôm nay đây trong cái hội chợ, họ chỉ c̣n biết dùng son phấn để làm đẹp, dùng thân thể để uốn éo múa may, lấy ngôn ngữ con người để hát ḥ như những cơ thể vô tri tuân hành mệnh lệnh của đảng cộng sản. Tuổi trẻ có văn hóa sao lại có thể biến thành kẻ vô cảm trước những biểu ngữ vạch trần bộ mặt thật của đảng cộng sản mà họ đang cúi đầu tuân hành mệnh lệnh? Họ bị cưởng ép hay tự dối với lương tri ḿnh, hoặc không c̣n lư trí để nhận ra sự thật về tự do nhân quyền đă bị cướp đoạt bởi chế độ cộng sản bán nước Việt Nam. Cái ǵ đó đă làm cho tuổi trẻ ngày hôm nay rấp tâm dâng hiến linh hồn và thể xác cho loài quỉ đỏ cộng sản mà không nhận ra chính ḿnh lố bịch một cách tồi bại trước các bạn trẻ yêu nước ở Việt Nam đang bị bạo quyền giam cầm chỉ v́ yêu nước, can trường chống lại mưu đồ bán nước cho giặc Tàu cộng ngoại xâm. Đến ngày hôm nay, không riêng trong nước mà khắp nơi trên thế giới tự do, người Việt Nam đều biết đến tuổi trẻ yêu nước Vơ Minh Trí, tức Nhạc sĩ Việt Khang, đă bị tù đày chỉ v́ ḷng tha thiết với sự tồn vong của quê hương và dân tộc Việt Nam, v́ lời hát ôn hoà:

"Xin hỏi anh là ai? Sao bắt tôi, tôi làm điều ǵ sai? Xin hỏi anh là ai? Sao đánh tôi chẳng một chút nương tay?
Xin hỏi anh là ai? Không cho tôi xuống đường để tỏ bày...
Giờ đây Việt Nam c̣n hay đă mất?
mà giặc Tàu ngang tàng trên quê hương ta, Hoàng Trường Sa đă bao nhiêu người dân vô tội chết ngập ngùng vi tay súng giặc Tàu.
Làm một người con dân Việt Nam ḷng nào làm ngơ trước ngoại xâm?..."

Thật xót đau khi vào bên trong hội chợ, nh́n tận mắt năm bảy tuổi trẻ lao chao, trơ tráo trong mê hoặc, nhảy nhót vui cười cùng lá cờ vấy máu đồng bào Việt Nam bị cộng sản thảm sát trong những cuộc đấu tố, "cải cách ruộng đất", tận diệt Nhân Văn Giai Phẩm để diệt giới trí thức, hàng chục hố chôn người tập thể Tết Mậu Thân 1968,.... Thật ghê tởm những kẻ gian ác đầu độc tuổi trẻ để biến tuổi trẻ ngây thơ thành những nô lệ vô tri chỉ c̣n biết cúi đầu phục vụ cho quyền lợi cá nhân trong guồng máy đảng cộng sản.

“Nếu ngày ấy bến Nhà Rồng đóng cửa
Người lang thang quay trở lại Nghệ An
Làm giáo làng hay một chân thư lại
Th́ ngày nay dân đă thoát lầm than.

Nếu ngày ấy, sông Sài G̣n nổi sóng
Người đang leo bỗng rớt mẹ xuống sông
Bấy sấu đói đă reo mừng ruớc bác
Th́ ngày sau xương đâu trắng cánh đồng

Nếu ngày ấy trên bong tàu đêm tối
"Người lao công đang quét dọn hành lang”
Cơn sóng dữ tiễn đưa về đáy biển
Th́ ngày nay quê mẹ đă b́nh an

Nếu ngày ấy trời Paris trở lạnh
Cục gạch hồng chẳng đủ ấm qua đêm
Bác chết cóng trên ḿnh cô đầm nái
Th́ ngày nay tổ quốc đă êm đềm

Nếu ngày ấy, tên toàn quyền rộng lượng
Cho người vào trường thuộc địa, khỏi thi
Mẫu quốc đă có thêm Hoàng Cao Khải
Mà An Nam cũng thoát cảnh “bác đi”

Nếu nếu nếu, thêm một ngàn lần nếu
Bác chẳng đi! Đi chẳng có ngày về!
Về, thượng mă phong bờ hang Pác Bó
Th́ ngày nay đâu có lũ u mê!” *


05/09/2015
Lăo Mai

.................................................................

* Nếu ngày ấy...
Thơ: Caubay

 


VĂN CHƯƠNG

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Cây viết Bất Khuất

42 năm t́nh cảm đồng môn  
42 Năm T́nh  
Chúc mừng hội ngộ  
Tôi và Tiểu Đoàn 7 TQLC  
Thơ gửi Đại Gia 
Dấu ấn vào đời  
USA 20 năm và Tôi  
Hăy c̣n đó niềm tin  
Pleiku và hoài niệm  
Kư sự những ngày tháng 2  
Một mảnh đời  
Xuân quê hương
Một chuyến về thăm nhà
Tết đến
Một buổi chiều, hai người già
Đời người như thoáng mây bay
Mùa lá thay màu
Hồi tưởng về một cánh Dù đơn lẻ
Bất Khuất của tôi
Nó và Tôi
C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Về từ Tân Cảnh  
Cô đơn và ước mơ  
Trên đồi cao  
Phạm Thị Thàng - Nữ anh hùng đất G̣ Công  
Bạn cũ năm mươi năm  
Hương xưa ngày ấy
Đại Bàng gẫy cánh - F5  
Sự thật đời tôi / Trung Tướng Trần Văn Minh  
Thèm 
Sao chổi  
Đừa con dâu

Đại đội 17 "Hoàng Gia" 1 - 2  
Sau cuộc biển dâu  
Những người lính Dù 
Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi  
Tấm Poncho
Người bạn học và ông thầy cũ  
Mối hận ngh́n trùng!  
Những mùa Trung Thu  
Tấm ảnh hai người lính  
Tin quan trọng gửi đến các anh em TPB ở Việt Nam
Chim bay về biển  
Văn chương Việt Nam và chữ “Y”  
Hạnh phúc và bất hạnh 
Chữ "Tín"  
Nếu ngày ấy...  
Thuận An 
Thôi ! Ḿnh về Linh Xuân Thôn, đi em !  
Văn hoá phương Nam 
Thức tỉnh  
Sự xâm lăng văn hóa của việt cộng  
Tác giả “Những Đồi Hoa Sim” đă chết trên đồi hoa sim  
Hành trang và lư tưởng
Góp nước miếng húp chung  
Đêm chờ sáng 1975  
Thuốc lào trong tù....  
Người chồng một đêm 
Khóa 8 B+C/72 SQTB/Thủ Đức họp mặt  
Trở về cố hương 
Trôi theo ḍng đời  
Ngộ chiêu  
T́nh người trong cuộc chiến  
Khóc bạn  
Cư An Tư Nguy  
Con c̣n nợ ba
Không Quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Những người chiến sĩ đáng hănh diện
Nắng chiều vẫn đẹp
Hạnh phúc vẫn long lanh
Con Trâu đâu có cải tạo  
Nhớ nhà  
Bác sĩ trong tù  
Nhà bốn anh em 
Tháng Sáu và Tôi  
Chuyện về một cô gái  
Chuyện một người mang tên Nguyễn Thị Di Tản  
Cái giường đôi  
Ưu việt nhất !!!  
Hậu nhân trả lời VC Huỳnh Tấn Mẫm  
Chúng tôi vẫn sống  
Bọt không cần vớt
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, Chuyện kể từ đầu
Làm sao để chôn hai Chế Độ?
Cà-phê lính
Cuộc trùng phùng bi thảm
Tuổi trẻ nghĩ ǵ ?
Tiển con
Nhớ anh linh Anh hùng Nguyễn Ngọc Trụ
40 năm nhớ về
C̣n đó niềm đau
Viết cho con cháu
Tưởng nhớ bác Thái Văn Kiểm  
Người bạn thân
Người già cả, người bệnh tật
Người tỵ nạn và Việt kiều
Sự ra đi của hai vị Tướng Tư Lệnh
Nhạc Sĩ Thục Vũ
Câu chuyện của Nguyễn Thị Thái Ḥa
Một thoáng Pleiku
Bạn đồng môn khóa 2 CSQG
Quân đội bị quên lăng của Việt Nam Cộng Hoà
Nhạc sĩ Lê Trạch Lựu và bài hát Em Tôi
Bắc Kỳ
Văn chương trào phúng truyền khẩu
Mậu Thân Huế – Nhân chứng sống
Kỷ niệm với Hồ Ngọc Cẩn
Điều c̣n lại sau 40 năm
Thương Tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù
Anh là áng mây trôi
Tâm thức người lính Nhảy Dù trong cơi vô sắc
Rợp bóng cờ
Trên núi Hoàng Liên
Kư ức mùa Xuân
Để tưởng niệm một người Anh
San Jose, năm hết tết đến
Valentine trong di sản Chiến Tranh
T́nh như gió thoảng
Thằng Thời
40 năm cuộc sống người thương phế binh VNCH  
Ăn Tết thôn quê
Hạt bụi nào trong mắt
Giọt nắng cho người
Gặp tướng Ngô Quang Trưởng Lần Cuối Cùng...
Những Đồng Minh Của Mỹ Bị Bỏ Rơi Tại Miền Nam VN
Quê Hương, chùm khế ngọt
Quả tim người tử tù
Anh hùng Ngụy Văn Thà
Người ở lại Hoàng Sa
Trận Hoàng Sa, biểu tượng hội tụ ḷng yêu nước
Ngày 19-01: Tưởng Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Em gái hậu phương Dạ Lan là ai?  
Hồi kư Việt Nam
Để nhớ một thời áo trận
Con dao xếp trong ngày Tết Tây
Người về từ Đại Dương
Lễ Tưởng Niệm Tử Sĩ Hoàng Sa
Lăo Mốc
Lên núi t́m chồng


Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012