Tin quan trọng gửi đến các anh em Thương Phế Binh ở Việt Nam

Văn Quang 

Trong tuần này tôi nhận được lá thư của một anh bạn ở Mỹ thông báo một tin quan trọng về chuyện anh em Thương Phế Binh VNCH đang bị bọn vô lương tâm lừa gạt v́ một tin đồn không hề có thật. Đó là cái tin vịt anh em TPB VNCH sẽ được định cư tại Mỹ như kiểu các sĩ quan được đi theo diện H.O. Bọn lừa gạt đă lợi dụng tin này đă và đang lừa anh em để kiếm tiền.

1- Lá thư từ San Jose, Hoa Kỳ
Tôi xin tóm tắt nội dung lá thư đó:
“Thưa anh Văn Quang ,
Tôi là cư dân h́ện ở San Jose, California, cũng là một thân hữu của cựu Trung Tá Nguyễn Mộng Hùng. Nay xin gửi anh những thông tin về dự luật Thương phế Binh VNCH do bà Thượng Nghị sĩ Tiểu bang California đệ nạp.
Dự luật này mới chỉ được quốc hội Tiểu bang chấp thuận, c̣n phải được quốc hội Liên Bang cứu xét. Vụ này c̣n phải chờ rất lâu, rất khó khăn mới được đem ra bàn căi, thảo luận ở quốc Hội Liên Bang.
Nhưng v́, hiện nay ở VN đă có một số người xấu lợi dụng tin này và làm tiền các thương phế binh kh́ến cho các anh em thương phế binh ở bên nhà bị lợi dụng và lường gạt.
Vi vậy , sau khi hội ư với cựu Trung tá Nguyễn Mộng Hùng, tôi xin gửi đến anh những thông tin rất chính xác ở bên này để anh nếu được xin viết một bài lên tiếng nói rơ sự việc để các thương phế Binh biết rơ sự thật”

Chính v́ lá thư này tôi thấy có bổn phận phải có thông báo này đến anh em TPB tại VN.
Trước hết, xin đọc ư kiến của nhà báo Lê B́nh là Chủ Tịch Câu lạc Bộ Báo Chí San Josevà nghe buổi phỏng vấn của nhạc sĩ Nam Lộc để biết rơ sự thật.

2- Thư của nhà báo Lê B́nh - Chủ Tịch Câu lạc bộ Báo Chí San Jose
Gửi bà Janet
Khi bà Janet đem chuyện này ra công cộng th́ "hút gió, gơ cây" các gia đ́nh TPB bị ngay một quả lừa ...mừng hụt, hy vọng ảo... kẻ gian th́ cùng trời cuối đất chỗ nào cũng có, chúng ra tay liền. Tội nghiệp cho anh em đă nghèo mà c̣n gặp cái eo.
Toi không lên án hành động của bà Janet, nhưng tôi trách bà quá nhanh nhẩu đoảng, bà chưa chắc làm được , thế sao chuyện c̣n trong ṿng vận động đă phổ biến ra ngoài. Bà có biết như vậy là quá ác không? Ở Việt Nam không phải ai cũng có Internet , ai cũng nghe được "la-dô" cho nên tin đồn TPB sẽ được Mỹ đưa qua Mỹ...dịch vụ bán đơn, điền đơn, nộp đơn đă có liền phục vụ "đồng hương".
Mong rằng bà làm cho tới nơi tới chốn. Hoặc nếu bà thấy lỡ lời nói ẩu đề kiếm phiếu th́ xin bà nói cho một lời rằng bà sẽ cố gắng và chuyện nầy chưa thành luật để kẻ gian đừng lường gạt .
Kẻ nào đeo chuông, kẻ ấy phải gỡ chuông.
Cảm ơn
Lê B́nh

3- Nhạc sĩ Nam Lộc trả lời nhà báo Nguyễn Xuân Nam
Trong một cuộc phỏng vấn, nhà báo Nguyễn Xuân Nam đă hỏi ông Nam Lộc , nguyên văn như sau :
Hỏi: "Gần đây chúng tôi được biết là có một nghị quyết của Bà Janet Nguyễn, Thượng nghị sĩ Tiểu bang đề ra tại Thượng viện về việc thương phế binh VNCH . Nghị quyết này có những điều rất tốt, rất là quư, v́ bà Thượng nghị sĩ Janet Nguyễn đă đứng ra bênh vực TPB / VNCH được đi qua Mỹ.
Nhưng có những người cho rằng nghị quyết này đang bị lợi dụng ở VN, để làm khổ các TPB/ VNCH. Có người c̣n cho rằng nghị quyết này là hoang tưởng bởi v́ không có cơ sở thực tế, về tính cách luật pháp, lập pháp và tài chánh của Hoa Kỳ.
Anh có theo dơi cái này không ?"
- Nhạc sĩ Nam Lộc trả lời: Với kinh nghiệm 40 năm trong ngành di trú và vận động các cơ quan lập pháp, hành pháp Hoa Kỳ, nhạc sĩ Nam Lộc đă đưa tất cả những vấn đề phức tạp, khó khăn trong việc vận động dự thảo luận định cư TPB VNCH này.
Ông Nam Lộc nói nguyên văn như sau :
"Hay nhất là chúng ta, giới truyền thông, các hội đoàn nên tự động thông báo với thân nhân ở bên nhà rơ ràng rằng : hiện nay chưa có bất cứ một dự luật nào ở Quốc Hội Liên Bang, chưa có một đề nghị nào. Cho nên tất cả những chương tŕnh, những lá đơn hay những tổ chức nào kêu gọi quư vị đóng tiền đều là vấn đề lợi dụng, không đứng đắn hoặc hoàn toàn không có thật. Hiện giờ phút này là không có ǵ hết, tất cả những ǵ đưa ra (tức là ở VN) đều là giả dối hết , đều là lợi dụng.
Khi nào ở bên này có tin tức ǵ , chúng tôi sẽ loan báo về VN".

4- T́nh h́nh ở VN hiện nay
Theo nguồn tin trên là đă quá rơ ràng, cho đến nay đó chỉ là một nguồi tin vô căn cứ, coi như chưa thể thực hiện được. Để tin này nhanh chóng có hiệu quả, tôi gặp mặt một số anh em TPB hoặc gọi điện thoại cho anh em mà tôi quen biết. Trong đó có anh Trần Văn Giáo, thường gọi là Trưởng làng TPB Thủ Đức. Bởi trước đây anh đă từng là Sĩ quan QĐVNCH tại sư đoàn 9 và cũng là TB được giải ngũ sớm. Hiện anh đang ở trong làng TPB Thủ Đức. Anh em TPB hay lui tới tṛ chuyện cùng anh, kể cả những anh em ở các tỉnh thành xa xôi cũng hay gặp anh.
Hiện nay ở VN có khoảng 12.000 TPB VNCH, nếu tính cả gia đ́nh của họ, có thể lên đến gần 40.000 người nếu cho đi định cư. Con số không hề nhỏ.
Tôi đă hỏi anh về những tin tức này. Thật đau ḷng khi anh cho biết tin đồn đồn kia là có thật và khiến nhiều anh em hoang mang. Có anh đă bán nhà đi thuê pḥng trọ sống để chờ ngày ra đi định cư.
Tôi đă giải thích rơ để anh có thể thông báo ngay đến các anh em khác, đồng thời tôi cũng hỏi anh em ḿnh có nhiều người biết vào internet không. Anh cho biết lúc này đă có một số anh em hoặc con cái có khả năng vào internet, nhưng cũng không biết tin bị lừa. Tôi hứa cuối tuần này vào khoảng ngày chủ nhật 13-9-2015, tôi sẽ có bài viết về vấn đế này trên các báo hàng ngày tôi thường cộng tác ở Mỹ và báo hàng tuần ở Úc và Canada. Bất cứ khi nào có tin tức chính xác về vấn đề này tôi cũng sẽ thông báo đến các anh em nhanh nhất cùng những ǵ cần phải làm mà không mất tiền giao dịch cho bất cứ ai.
Tôi cũng mong rằng những bạn ở nước ngoài có bà con thân nhân là TPB VNCH sẽ tiếp tay gửi bài này đến các anh em đó.

5- Tố cáo kẻ lường gạt
Vậy anh TPB VNCH hăy b́nh tĩnh, không giao dịch với bất cứ kẻ nào có mưu toan lừa gạt anh em, tất cả những giấy tờ hoặc thông báo của chúng đều là giả mạo. Các anh em đă từng bị lừa đến nỗi phải bán nhà hoặc vay công mượn nợ có thể tố cáo chúng với các nhà chức trách địa phương để tóm cổ những tên vô lương tâm này ra ánh sáng.

Tôi tin rằng nhà chức trách VN sẽ can thiệp, ngăn chặn và trừng trị những tên vô lại lường gạt để bảo vệ cuộc sống của người dân lương thiện.

Văn Quang-
 

 


VĂN CHƯƠNG

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Cây viết Bất Khuất

42 năm t́nh cảm đồng môn  
42 Năm T́nh  
Chúc mừng hội ngộ  
Tôi và Tiểu Đoàn 7 TQLC  
Thơ gửi Đại Gia 
Dấu ấn vào đời  
USA 20 năm và Tôi  
Hăy c̣n đó niềm tin  
Pleiku và hoài niệm  
Kư sự những ngày tháng 2  
Một mảnh đời  
Xuân quê hương
Một chuyến về thăm nhà
Tết đến
Một buổi chiều, hai người già
Đời người như thoáng mây bay
Mùa lá thay màu
Hồi tưởng về một cánh Dù đơn lẻ
Bất Khuất của tôi
Nó và Tôi
C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Về từ Tân Cảnh  
Cô đơn và ước mơ  
Trên đồi cao  
Phạm Thị Thàng - Nữ anh hùng đất G̣ Công  
Bạn cũ năm mươi năm  
Hương xưa ngày ấy
Đại Bàng gẫy cánh - F5  
Sự thật đời tôi / Trung Tướng Trần Văn Minh  
Thèm 
Sao chổi  
Đừa con dâu

Đại đội 17 "Hoàng Gia" 1 - 2  
Sau cuộc biển dâu  
Những người lính Dù 
Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi  
Tấm Poncho
Người bạn học và ông thầy cũ  
Mối hận ngh́n trùng!  
Những mùa Trung Thu  
Tấm ảnh hai người lính  
Tin quan trọng gửi đến các anh em TPB ở Việt Nam
Chim bay về biển  
Văn chương Việt Nam và chữ “Y”  
Hạnh phúc và bất hạnh 
Chữ "Tín"  
Nếu ngày ấy...  
Thuận An 
Thôi ! Ḿnh về Linh Xuân Thôn, đi em !  
Văn hoá phương Nam 
Thức tỉnh  
Sự xâm lăng văn hóa của việt cộng  
Tác giả “Những Đồi Hoa Sim” đă chết trên đồi hoa sim  
Hành trang và lư tưởng
Góp nước miếng húp chung  
Đêm chờ sáng 1975  
Thuốc lào trong tù....  
Người chồng một đêm 
Khóa 8 B+C/72 SQTB/Thủ Đức họp mặt  
Trở về cố hương 
Trôi theo ḍng đời  
Ngộ chiêu  
T́nh người trong cuộc chiến  
Khóc bạn  
Cư An Tư Nguy  
Con c̣n nợ ba
Không Quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Những người chiến sĩ đáng hănh diện
Nắng chiều vẫn đẹp
Hạnh phúc vẫn long lanh
Con Trâu đâu có cải tạo  
Nhớ nhà  
Bác sĩ trong tù  
Nhà bốn anh em 
Tháng Sáu và Tôi  
Chuyện về một cô gái  
Chuyện một người mang tên Nguyễn Thị Di Tản  
Cái giường đôi  
Ưu việt nhất !!!  
Hậu nhân trả lời VC Huỳnh Tấn Mẫm  
Chúng tôi vẫn sống  
Bọt không cần vớt
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, Chuyện kể từ đầu
Làm sao để chôn hai Chế Độ?
Cà-phê lính
Cuộc trùng phùng bi thảm
Tuổi trẻ nghĩ ǵ ?
Tiển con
Nhớ anh linh Anh hùng Nguyễn Ngọc Trụ
40 năm nhớ về
C̣n đó niềm đau
Viết cho con cháu
Tưởng nhớ bác Thái Văn Kiểm  
Người bạn thân
Người già cả, người bệnh tật
Người tỵ nạn và Việt kiều
Sự ra đi của hai vị Tướng Tư Lệnh
Nhạc Sĩ Thục Vũ
Câu chuyện của Nguyễn Thị Thái Ḥa
Một thoáng Pleiku
Bạn đồng môn khóa 2 CSQG
Quân đội bị quên lăng của Việt Nam Cộng Hoà
Nhạc sĩ Lê Trạch Lựu và bài hát Em Tôi
Bắc Kỳ
Văn chương trào phúng truyền khẩu
Mậu Thân Huế – Nhân chứng sống
Kỷ niệm với Hồ Ngọc Cẩn
Điều c̣n lại sau 40 năm
Thương Tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù
Anh là áng mây trôi
Tâm thức người lính Nhảy Dù trong cơi vô sắc
Rợp bóng cờ
Trên núi Hoàng Liên
Kư ức mùa Xuân
Để tưởng niệm một người Anh
San Jose, năm hết tết đến
Valentine trong di sản Chiến Tranh
T́nh như gió thoảng
Thằng Thời
40 năm cuộc sống người thương phế binh VNCH  
Ăn Tết thôn quê
Hạt bụi nào trong mắt
Giọt nắng cho người
Gặp tướng Ngô Quang Trưởng Lần Cuối Cùng...
Những Đồng Minh Của Mỹ Bị Bỏ Rơi Tại Miền Nam VN
Quê Hương, chùm khế ngọt
Quả tim người tử tù
Anh hùng Ngụy Văn Thà
Người ở lại Hoàng Sa
Trận Hoàng Sa, biểu tượng hội tụ ḷng yêu nước
Ngày 19-01: Tưởng Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Em gái hậu phương Dạ Lan là ai?  
Hồi kư Việt Nam
Để nhớ một thời áo trận
Con dao xếp trong ngày Tết Tây
Người về từ Đại Dương
Lễ Tưởng Niệm Tử Sĩ Hoàng Sa
Lăo Mốc
Lên núi t́m chồng


Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012