Nhà Bốn Anh Em

Tác giả: Cam Li Nguyễn Thị Mỹ Thanh

Trước 1975, tác giả đă có nhiều truyện ngắn, truyện dài do tạp chí và nhà xuất bản Tuổi Hoa ấn hành tại Saigon. Sau tháng 4/1975, Cam Li không viết nữa. Định cư tại San Jose từ 2003. Cam Li bắt đầu góp bài cho Việt Báo từ 2009 và đă nhận giải Vinh Danh Tác Phẩm Viết Về Nước Mỹ 2010.
* * *

1.
Em Út thích ngồi nơi chân cầu thang, ôm cây đàn guitar.
Em đă biết đàn ǵ đâu, chỉ bắt chước các anh ôm đàn. Anh Cả hứa sẽ dạy cho em Út đàn. Anh Hai cũng hứa. Và anh Ba cũng hứa.
Người ta bảo làm em gái của nhiều anh th́ lời lắm. Thật vậy! Nhà có bốn anh em. Em gái út được cưng “hết biết”.
Má sinh một dây ba con trai, rồi ngưng. Má nói con trai không giúp mẹ nhiều được như con gái, chỉ có ăn và phá. Rồi mười năm sau má “lọt ra” đứa con gái. Đứa con nào cũng được ba má đặt tên đẹp. Nhưng trong nhà vẫn có thói quen gọi nhau là anh Cả, anh Hai, anh Ba, rồi th́ em Út. Nghe giản dị.
Chưa có anh nào dạy đàn cho em Út. Anh nào cũng nói ḿnh bận!
Anh Cả học Văn khoa. Anh học cái ǵ như là… Văn chương văn minh Anh, Văn chương văn minh Mỹ, rồi cũng có Văn chương Việt nữa. Tài hùng biện của anh Cả không ai qua được. C̣n thêm tài sáng tác nhạc và tŕnh diễn của anh ngay trong trường và khắp nơi trong giới sinh viên th́ thật là “đáng nể”. Anh thường đi tới các trường bạn để giới thiệu những bản nhạc của anh. Em Út khâm phục anh lắm!
Anh Hai học Dược, cũng “đáng nể” không kém. Em Út thường nói anh Hai thật “ch́”. Bởi em Út không thể tưởng tượng được làm sao mà một đấng nam nhi lại có thể tŕ chí làm những công việc tỉ mỉ và chính xác trong bốn bức tường của pḥng thí nghiệm như anh. Anh giải đáp thắc mắc liền: có những công việc cần sự kiên nhẫn, tính cẩn thận và chính xác th́ mới không gây ra điều tai hại, như công việc của các ngành Y và Dược. Em Út lại nể anh nữa. Nhưng chưa hết, anh Hai cũng có sáng tác nhạc. Nhạc của anh vượt cả bốn bức tường của pḥng thí nghiệm, phổ biến rộng răi, được yêu mến lắm. Anh là người nhạc sĩ viết nhạc t́nh.
Anh Ba đi lính. Đi lính, nghe rất tự nhiên. Em Út chỉ biết là anh đi lính, không thắc mắc. Nghe lóm mọi người nói với nhau binh chủng này, binh chủng nọ, em Út nghe tai này lọt qua tai kia, đôi khi có thắc mắc, được giải thích, rồi cũng quên ngay. Nhưng em Út rất thích mỗi lần anh Ba về phép, làm ǵ th́ làm, anh cũng mua quà cho em Út. Có khi là một trái bầu già làm b́nh đựng nước anh mua ở một buôn Thượng. Có khi là một cái tráp đựng son phấn, làm từ một quả dừa khô, sản phẩm từ một miền sông nước. Có khi là một mảnh gỗ thơm hay một trái thông khi anh trở về từ miền rừng núi cao nguyên. Em Út nâng niu những món quà đơn sơ đó và chưng bày trên bàn học của ḿnh. Chưa hết, anh Ba cũng “đáng nể”, bởi v́ anh Ba cũng biết “làm nhạc”. Nhạc của anh Ba là nhạc tả về những nơi anh đi qua, là tâm t́nh của anh đối với bà con ở những vùng hẻo lánh, là nỗi nhớ nhà, là t́nh cảm của anh với những người đồng đội, là cảm xúc khi anh đi vào khói lửa, nhiều nhiều lắm, em Út không nhớ hết. Nhạc của anh Ba, anh nói, là “nhạc lính”. Anh nói có những người không đi lính nhưng cũng viết “nhạc lính”, đó là do họ có sự cảm thông với lính, nên họ viết tâm t́nh “cho lính”.
2.
Anh Cả dạy cho em Út đàn. Anh khen em Út thông minh, nói đâu hiểu đấy. Rồi th́ anh Hai cũng có chỉ vẽ cho em Út đôi điều. Em Út học đàn và tự ḿnh t́m hiểu, dần dần đă khá lên. Em Út có thể đàn bất cứ bản nhạc nào, tự đệm đàn cho ḿnh hát. Em Út cũng dần dần khám phá những đặc điểm của tác phẩm của các anh ḿnh. Nhạc của anh Cả mang nét ray rứt về chiến tranh, biểu lộ tâm trạng hoài nghi, buồn chán. Nhạc của anh Hai lăng mạn, mộng mơ, như mây như gió phiêu bồng. C̣n nhạc của anh Ba, lại cũng chỉ nói được gọn gàng và đầy đủ trong hai chữ “nhạc lính”. Anh Ba không có nhiều th́ giờ như hai anh lớn. Có khi anh đi biền biệt cả mấy tháng liền. Nhưng lúc anh về nhà, anh cũng thường ngồi cùng em Út nơi chân cầu thang, đàn hát cho em nghe.
Em Út hiểu và thích cả ba loại nhạc. Có lẽ “máu văn nghệ” từ ba má đă ăn sâu vào tim óc, nên cả nhà bốn anh em đều thích âm nhạc. Em Út thấy cuộc đời thật là phong phú.
Có một ngày giáp Tết, em Út theo Má đi thăm anh Ba đang trú đóng ở một quận miền Tây. Chỉ mới kịp đưa cho anh túi quà nào bánh tét, mứt món, nào vật dụng cần thiết, chưa kịp hàn huyên, anh Ba đă có lệnh chuyển quân. Má và em Út ngẩn ngơ. Khi về lại Sài G̣n, em Út thấy Má cứ lau nước mắt hoài. Ḷng em Út cũng buồn rười rượi. Em Út chưa hiểu ǵ là gian khổ, là cách chia. Sự hiểu biết về chiến tranh chưa rơ rệt, nhưng từ đó đă thấm sâu trong ḷng em Út một ư niệm: đi và sống như anh Ba, chẳng trách nhạc của anh sâu sắc là thế, t́nh cảm là thế.
Em Út càng thương anh Ba hơn, khi trong một lần về phép anh Ba dẫn một thiếu nữ về nhà giới thiệu với Ba Má và các anh em. Bạn gái của anh Ba, ngay sau đó đă được nhanh chóng gọi lén là “chị Ba”. Ai cũng mến người con gái dịu dàng ấy. Và từ đó, trong những bản nhạc anh Ba viết, có bóng dáng của những người thương lính.
3.
Cuối mùa xuân, tiết trời gay gắt lạ thường. Như hợp cùng cái nóng bức của đất trời, tin chiến sự bùng lên phá tan nét yên b́nh vốn có của thành phố thủ đô.
Năm nay, anh Hai đang học năm cuối ở Dược khoa. Anh Cả th́ đă ra trường được hai năm rồi, đang làm việc ở một trung tâm văn hóa. Các anh đang có một con đường êm ả, một tương lai đầy hứa hẹn. Chỉ có anh Ba vẫn bôn ba đời lính.
Trong những ngày cuối tháng Tư, anh Cả có thái độ lạ lắm. Anh thường không ăn cơm nhà, lại về rất khuya. Anh lộ vẻ bồn chồn. Anh Hai th́ lại thường xách xe chạy vào trường để xem có giờ học hay không. Anh Hai trở về với nét thất vọng, v́ những xáo trộn không dừng ở bên ngoài mà vào cả trong trường. Thầy cô không đến lớp, sinh viên kẻ ở người đi, xao xác, hoang mang. C̣n anh Ba hơn một tháng nay không về, cũng không thấy thư từ ǵ cả.
Thành phố thở những hơi thở gấp như người hấp hối. Người tản cư từ các tỉnh chạy đến, người bỏ nước hối hả chạy đi. Em Út học sinh “trung học đệ nhất cấp” được cho ở nhà khỏi phải đến trường.
Và trong cái ngày mà mọi thứ sụp đổ, anh Cả xách cây đàn guitar chạy biến khỏi nhà. Mọi người sau đó biết anh đă lên đài phát thanh. Anh cùng một số bạn của anh hát vang từ những chiếc radio khắp mọi nhà những bài ca “mừng chiến thắng”.
Rồi anh Ba cũng về. Anh Ba bị thương nặng vừa mới được tải về bệnh viện đă bị mấy người “cách mạng” đuổi đi. Anh được mấy người bạn cơng ra đường gọi xe đưa về nhà. Cái không khí gia đ́nh như vỡ tung ra.
Em Út ngồi bên anh Ba suốt ngày. Anh Ba trao cho em Út một tập nhạc anh viết bằng tay. Đó là gia tài c̣n lại của anh.
4.
“Anh Hai, đă bốn mươi năm!”
Anh Hai gật đầu nhè nhẹ. Mắt anh nh́n ra nơi xa lắc. Nơi đó là một màu xanh tươi của rừng mới thay lá. Anh chọn nơi ở này rất thích hợp với tính cách mơ mộng của anh. Bao nhiêu năm vừa vất vả kiếm sống nuôi em vừa học hành rồi ra trường làm việc, anh Hai vẫn cái tính cách đó, mơ mộng và nghĩ nhiều về t́nh yêu. Anh vẫn viết nhạc t́nh.
Hai anh em thuở đó được Ba Má “lo” cho đi vượt biên. Em Út mang cái h́nh ảnh cuối cùng của anh Ba và gia tài cuối cùng của anh. Những bản nhạc của anh Ba đă thành “di sản” của một thời binh lửa. Ai cũng biết. Và nhiều người thuộc ḷng những bài hát đó.
Giờ đây Ba Má không c̣n. Một ngày cuối năm, anh Hai và em Út sững sờ khi thấy báo đăng tin anh Cả lâm trọng bệnh. Trong những giây phút cuối đời, anh Cả đă nói lên sự thất vọng và ăn năn của ḿnh v́ đă cống hiến tài văn nghệ của một thời thanh niên để ca ngợi một chế độ phi nhân. Anh Cả cũng đă ra đi.
Em Út bây giờ không c̣n là một cô bé thơ dại tuổi mười ba như năm nào. Ngày đó cô bé không hiểu ǵ nhiều, cứ tṛn mắt nh́n người lớn buồn, vui, đau khổ, hạnh phúc. Xa gia đ́nh, em Út dần trở thành người lớn, biết quán xuyến mọi việc. Ḥa nhập với cuộc sống mới rất dễ dàng, nhưng hầu như lúc nào em Út cũng canh cánh chuyện xưa, khi c̣n ở trong ṿng tay của Ba Má, nhơng nhẽo với các anh, đ̣i bánh đ̣i quà. Em Út nhớ lắm những lúc ngồi nơi chân cầu thang, nghe anh Ba đàn và hát “nhạc lính”. Kỷ niệm sâu đậm, rạt rào, nhức nhối. Em Út tự hỏi tại sao ngày đó các anh ḿnh, và ḿnh, không thể có được một “ban nhạc” với cùng một lối chơi đàn, cùng một ư tưởng, cùng một ước mơ? Em Út băn khoăn, rồi cũng tự t́m ra câu giải đáp. Các anh ḿnh, như những góc cạnh của một xă hội, một đất nước. Mỗi người một vẻ.
“Anh Hai, em Út muốn nghe anh đàn và hát.”
“Em Út muốn bản nào?”
“Đương nhiên là nhạc t́nh yêu anh viết.”
Anh Hai có vẻ hơi tư lự. Có lẽ anh Hai đang chọn bản nào hay nhất theo ư anh để tặng cô em gái. Em Út nghĩ, anh Hai quả thật là một người may mắn, v́ ngoài thành công anh có được trong công việc, anh c̣n có môi trường thuận lợi để sáng tác và giới thiệu tác phẩm của ḿnh. Nhạc t́nh của anh được đón nhận nồng nhiệt. Anh cũng đi đây đi đó để tŕnh bày những bản nhạc của anh. Anh đă có nhiều “fan” hâm mộ!
Anh Hai đàn và hát cho em Út nghe bản nhạc t́nh mới nhất của anh. Tiếng đàn guitar ngọt ngào. Giọng hát của anh Hai trầm ấm. Em Út nhắm mắt lại, chợt liên tưởng đến giọng hát của anh Cả và anh Ba. Các anh của ḿnh, ai cũng viết nhạc hay và đàn hay, hát hay. Em Út bỗng ao ước ḿnh đang về dưới một mái nhà, có Ba Má chăm sóc thương yêu, có anh em cùng vui chơi d́u dắt nhau. Tất cả đă mất! Giờ đây chỉ c̣n lại hai anh em. Mỗi người đều có một gia đ́nh riêng, nhưng thỉnh thoảng họ vẫn ngồi lại với nhau như hôm nay.
Trong bản nhạc t́nh mới viết của anh Hai, có lời ca ngợi t́nh yêu, ca ngợi cảnh rạng rỡ của mùa xuân nơi miền đất phong phú xinh đẹp này. Giọng hát của anh Hai bay bổng, quyện trong tiếng đàn d́u dặt... Bỗng như có một cái dấu gạch ngang vô nghĩa chen vào một câu văn, tiếng hát của anh Hai tắc nghẹn. Âm thanh từ cây đàn buông thơng, lạc loài. Em Út mở mắt ra, giật ḿnh khi thấy anh Hai đang ôm đầu. Em Út kêu lên thảng thốt:
“Anh Hai, anh sao vậy? Anh Hai bệnh hở?”
Anh Hai không trả lời. Em Út hỏi đến lần thứ ba, chợt nghe tiếng anh Hai nấc lên. Rồi anh Hai khóc thành tiếng.
“Anh Hai nói đi, đừng làm em sợ.”
“Út ơi, anh nhớ anh em của ḿnh quá!”
Em Út ôm chầm lấy anh, khóc theo. Em Út rất sợ mất anh Hai như đă mất Ba Má, mất anh Cả, mất anh Ba.
“Anh cũng buồn cho anh nữa, em Út ơi!”
“Tại sao? Anh Hai buồn chuyện ǵ?”
“Em Út ơi, bao nhiêu năm anh viết nhạc t́nh yêu dễ dàng, mà có một điều anh chưa làm được.”
“Là điều ǵ?”
“Anh… anh… chưa bao giờ viết về chiến tranh, về đất nước buồn đau của ḿnh.”
Và anh Hai lại nức nở. Em Út lạ lùng nh́n anh, rồi bỗng thấu hiểu.
Màu xanh tươi của rừng đàng xa kia bỗng thẫm lại. Em Út thấy đó là khu rừng anh Ba đă đi vào. Đôi mắt của anh Hai như cũng thẫm lại. Anh đă lấy lại vẻ b́nh yên.
“Anh Hai đừng có buồn. Anh em ḿnh c̣n có nhau. Em Út bây giờ là “bà cụ non” tuy không c̣n non, nhưng anh Hai cho em Út khuyên anh Hai một điều nhé!”
“Út nói đi!”
“Anh Hai ơi, đất nước ḿnh c̣n đó, nỗi buồn đau c̣n đó, anh Hai c̣n có thể hướng về.”
“Vâng, em Út, “bà cụ non” của anh, anh hiểu.”

2015
Cam Li Nguyễn Thị Mỹ Thanh

 


VĂN CHƯƠNG

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Cây viết Bất Khuất

42 năm t́nh cảm đồng môn  
42 Năm T́nh  
Chúc mừng hội ngộ  
Tôi và Tiểu Đoàn 7 TQLC  
Thơ gửi Đại Gia 
Dấu ấn vào đời  
USA 20 năm và Tôi  
Hăy c̣n đó niềm tin  
Pleiku và hoài niệm  
Kư sự những ngày tháng 2  
Một mảnh đời  
Xuân quê hương
Một chuyến về thăm nhà
Tết đến
Một buổi chiều, hai người già
Đời người như thoáng mây bay
Mùa lá thay màu
Hồi tưởng về một cánh Dù đơn lẻ
Bất Khuất của tôi
Nó và Tôi
C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Về từ Tân Cảnh  
Cô đơn và ước mơ  
Trên đồi cao  
Phạm Thị Thàng - Nữ anh hùng đất G̣ Công  
Bạn cũ năm mươi năm  
Hương xưa ngày ấy
Đại Bàng gẫy cánh - F5  
Sự thật đời tôi / Trung Tướng Trần Văn Minh  
Thèm 
Sao chổi  
Đừa con dâu

Đại đội 17 "Hoàng Gia" 1 - 2  
Sau cuộc biển dâu  
Những người lính Dù 
Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi  
Tấm Poncho
Người bạn học và ông thầy cũ  
Mối hận ngh́n trùng!  
Những mùa Trung Thu  
Tấm ảnh hai người lính  
Tin quan trọng gửi đến các anh em TPB ở Việt Nam
Chim bay về biển  
Văn chương Việt Nam và chữ “Y”  
Hạnh phúc và bất hạnh 
Chữ "Tín"  
Nếu ngày ấy...  
Thuận An 
Thôi ! Ḿnh về Linh Xuân Thôn, đi em !  
Văn hoá phương Nam 
Thức tỉnh  
Sự xâm lăng văn hóa của việt cộng  
Tác giả “Những Đồi Hoa Sim” đă chết trên đồi hoa sim  
Hành trang và lư tưởng
Góp nước miếng húp chung  
Đêm chờ sáng 1975  
Thuốc lào trong tù....  
Người chồng một đêm 
Khóa 8 B+C/72 SQTB/Thủ Đức họp mặt  
Trở về cố hương 
Trôi theo ḍng đời  
Ngộ chiêu  
T́nh người trong cuộc chiến  
Khóc bạn  
Cư An Tư Nguy  
Con c̣n nợ ba
Không Quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Những người chiến sĩ đáng hănh diện
Nắng chiều vẫn đẹp
Hạnh phúc vẫn long lanh
Con Trâu đâu có cải tạo  
Nhớ nhà  
Bác sĩ trong tù  
Nhà bốn anh em 
Tháng Sáu và Tôi  
Chuyện về một cô gái  
Chuyện một người mang tên Nguyễn Thị Di Tản  
Cái giường đôi  
Ưu việt nhất !!!  
Hậu nhân trả lời VC Huỳnh Tấn Mẫm  
Chúng tôi vẫn sống  
Bọt không cần vớt
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, Chuyện kể từ đầu
Làm sao để chôn hai Chế Độ?
Cà-phê lính
Cuộc trùng phùng bi thảm
Tuổi trẻ nghĩ ǵ ?
Tiển con
Nhớ anh linh Anh hùng Nguyễn Ngọc Trụ
40 năm nhớ về
C̣n đó niềm đau
Viết cho con cháu
Tưởng nhớ bác Thái Văn Kiểm  
Người bạn thân
Người già cả, người bệnh tật
Người tỵ nạn và Việt kiều
Sự ra đi của hai vị Tướng Tư Lệnh
Nhạc Sĩ Thục Vũ
Câu chuyện của Nguyễn Thị Thái Ḥa
Một thoáng Pleiku
Bạn đồng môn khóa 2 CSQG
Quân đội bị quên lăng của Việt Nam Cộng Hoà
Nhạc sĩ Lê Trạch Lựu và bài hát Em Tôi
Bắc Kỳ
Văn chương trào phúng truyền khẩu
Mậu Thân Huế – Nhân chứng sống
Kỷ niệm với Hồ Ngọc Cẩn
Điều c̣n lại sau 40 năm
Thương Tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù
Anh là áng mây trôi
Tâm thức người lính Nhảy Dù trong cơi vô sắc
Rợp bóng cờ
Trên núi Hoàng Liên
Kư ức mùa Xuân
Để tưởng niệm một người Anh
San Jose, năm hết tết đến
Valentine trong di sản Chiến Tranh
T́nh như gió thoảng
Thằng Thời
40 năm cuộc sống người thương phế binh VNCH  
Ăn Tết thôn quê
Hạt bụi nào trong mắt
Giọt nắng cho người
Gặp tướng Ngô Quang Trưởng Lần Cuối Cùng...
Những Đồng Minh Của Mỹ Bị Bỏ Rơi Tại Miền Nam VN
Quê Hương, chùm khế ngọt
Quả tim người tử tù
Anh hùng Ngụy Văn Thà
Người ở lại Hoàng Sa
Trận Hoàng Sa, biểu tượng hội tụ ḷng yêu nước
Ngày 19-01: Tưởng Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Em gái hậu phương Dạ Lan là ai?  
Hồi kư Việt Nam
Để nhớ một thời áo trận
Con dao xếp trong ngày Tết Tây
Người về từ Đại Dương
Lễ Tưởng Niệm Tử Sĩ Hoàng Sa
Lăo Mốc
Lên núi t́m chồng


Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012