RỢP BÓNG CỜ

...Lá cờ vàng ba sọc đỏ là một biểu tượng chính xác và sắc bén nhất cho người Việt tự do ở hải ngoại. Nó nhắc nhở chúng ta và mọi người nhớ v́ lư do ǵ chúng ta có mặt ở đây. Chính quyền cộng sản Việt Nam không muốn thấy những cộng đồng người Việt tị nạn hải ngoại có tiếng nói và tên tuổi bên ngoài Việt Nam. Lá cờ vàng của chúng ta là biểu tượng của tiếng nói và tên tuổi đó.

Tháng Tư sắp tới đây là kỷ niệm 40 năm ngày Sài G̣n thất thủ. Đây là khởi điểm của làn sóng tị nạn cộng sản khi hàng triệu người dân miền nam Việt Nam đă liều mạng sống vượt biên t́m tự do.

Đại đa số những người nầy bỏ đất nước ra đi hầu như với hai bàn tay trắng. Tài sản duy nhất phần lớn họ cùng mang theo chỉ là những kỷ niệm của một khoảnh đời đă mất và đôi chút vốn liếng văn hóa nằm trong tâm trí họ. Và h́nh ảnh lá cờ màu vàng ba sọc đỏ.

Những người vượt biên nầy, trong đó có tôi, qua mấy thập niên nay đă xây dựng lại cuộc đời mới trên quê hương thứ hai của họ. Những kỷ niệm của khoảnh đời đă mất vẫn c̣n lảng vảng trong những giấc mơ gần sáng hay ngậm ngùi giữa lúc tṛ chuyện với bạn bè xưa cũ. Chút vốn liếng văn hóa mà họ mang theo vẫn c̣n được cố níu kéo, ǵn giữ dưới h́nh thức những phong tục, tập quán trong cuộc sống hàng ngày hay các dịp lễ hội, đ́nh đám. Điều quan trọng nhất, đối với tôi, là lá cờ vàng ba sọc đỏ cho đến ngày nay vẫn c̣n là lá cờ duy nhất được công nhận và tôn trọng bởi các cộng đồng người Việt tự do tại tất cả các quốc gia họ đă định cư.

Tuy nhiên, hiện tượng nầy có thể sẽ không tồn tại măi măi.

Ngày nay nếu bạn hỏi bất cứ người bản xứ nào tại nơi bạn đang sinh sống, “lá cờ của Việt Nam là ǵ?” th́, nếu họ biết, câu trả lời sẽ là “cờ đỏ sao vàng”. Chắc chắn nhiều phụ huynh học sinh trong chúng ta đă từng có dịp vào thăm viếng trường học của con em ḿnh và thấy nếu họ có treo cờ của các quốc gia trên thế giới th́ trong số đó sẽ có lá cờ đỏ sao vàng bên trên chữ “Vietnam”.

Đó là v́ trên chính trường quốc tế, trong tất cả các sách vở hay báo chí, lá cờ đỏ sao vàng là lá cờ chính thức và hợp pháp của cái quốc gia Việt Nam h́nh chữ S nằm ở một góc đông nam của Á Châu. Chúng ta không thể thay đổi sự kiện nầy.

Nhiệm vụ của những người Việt Nam tự do ở hải ngoại chúng ta là phải t́m cách giải thích với những người bạn bản xứ của ḿnh, hay với trường học của con em ḿnh rằng sự hiện diện của lá cờ đỏ sao vàng ở những nơi công cộng sẽ mang đến một phản cảm không nhỏ trong cộng đồng người Việt tị nạn cộng sản tại địa phương. Chúng ta cần phải giải thích với họ rằng chỉ có lá cờ vàng ba sọc đỏ là được nh́n nhận và tôn trọng trong các cộng đồng nầy. Chúng ta có thể yêu cầu các cơ sở nầy đừng trưng bày lá cờ đỏ sao vàng nữa. Họ có thể cảm thông và hưởng ứng. Họ cũng có thể không quan tâm đến lời yêu cầu của chúng ta và tiếp tục trưng bày lá cờ đỏ. Chúng ta không thể làm ǵ khác hơn lắm được.

Tuy nhiên những việc trên không phải là chuyện lo ngại chính của tôi.

Trong khoảng 10 năm gần đây, hiện tượng tư sản đỏ từ Việt Nam chuyển vận tiền của ra nước ngoài để tẩu tán tài sản xảy ra ngày càng lan tràn và rơ rệt. Họ thành lập nhiều công ty đứng tên bởi bạn bè, con cháu họ để tậu mua bất động sản ở những quốc gia Tây Phương được xem là “an toàn”. V́ công ty nầy làm chủ công ty nọ nhiều tầng lớp chồng chất lên nhau nên họ sẽ không bao giờ có tên tuổi dính líu đến các tài sản nầy. Những bất động sản trị giá hàng chục triệu mỹ kim mỗi cái được mua bằng cách chuyển dịch “tiền mặt” trực tiếp, nghĩa là không cần vay mượn qua bất cứ ngân hàng nào. Điều lo ngại chính của tôi là việc các đại tư sản đỏ nầy tậu mua những cơ sở thương măi, những tiệm buôn, những khách sạn, v.v. ở các khu buôn bán lớn trong cộng đồng người Việt tự do.

Tôi không có dữ liệu chắc chắn để khẳng định bao nhiêu cơ sở thương măi dạng nầy đă bị tậu mua bởi các đại tư bản đỏ Việt Nam. Tuy nhiên chỉ cần quen biết mật thiết đôi chút với những dịch vụ mua bán bất động sản địa phương th́ chúng ta có thể được cho biết về “rất nhiều người từ Việt Nam qua đây mua bất động sản” kể cả những bất động sản nào, cũng như giá trị của chúng, trong những năm gần đây.

Và nếu tinh ư một chút là chúng ta cũng có thể nhận thấy trong vài năm gần đây một số lớn các cơ sở buôn bán nầy đă thay đổi người điều hành. Những người đứng bán ở nhiều cửa hàng trong các khu thương mại lớn Việt Nam đều là những khuôn mặt mới. Và họ nói chuyện với một loại tiếng miền Bắc cao vút mà nhiều người trong nam sau nầy gọi là “giọng Bắc Kỳ 75”.

Điều nầy có liên quan ǵ đến sự tồn vong của lá cờ vàng ba sọc đỏ trên những quê hương thứ hai của chúng ta?

Hiện giờ th́ không có ǵ đáng nói cả. Hiện giờ th́ số lượng cơ sở thương măi nằm trong tay tư sản đỏ Việt Nam tuy đă có nhiều thật nhưng vẫn chưa đủ để có chuyện ǵ nổi bật xảy ra. Tuy nhiên với đà bành trướng mạnh mẽ hiện giờ th́ không bao lâu sau nhiều khu thương mại chính trong những khu vực người Việt sẽ hoàn toàn thuộc về sở hữu của các cán bộ cao cấp trong chính quyền Việt Nam hiện hành. (Có người cho rằng hiện nay khoảng phân nửa những đất đai và hạ từng cơ sở trong khu Little Saigon ở Los Angeles đă thuộc về dạng nầy. Tôi không biết con số nầy chính xác bao nhiêu, tuy nhiên ngay cả nếu thay v́ ½ mà chỉ là ¼ đi nữa th́ đó cũng là một điều đáng lo nghĩ).

Có nhiều quán xá, tiệm tùng trong các khu thương mại Việt Nam lúc sau nầy không bao giờ thấy treo cờ vàng ba sọc đỏ trong những ngày lễ hội nữa. V́ đây là một việc tự nguyện, và chúng ta đang cư ngụ ở những nước tự do, nên nhiều người không để tâm đến điều trên. Tuy nhiên, tôi không khỏi có nhận xét rằng các tiệm quán nầy đồng thời cũng thường là các tiệm quán của những người có “giọng Bắc Kỳ 75”.

Điều nầy cũng không khó hiểu lắm. Ngay cả nếu những người di dân từ miền Bắc sau 1975 qua đến đây chỉ với mục đích làm ăn buôn bán mà thôi đi nữa th́ phần đông họ vẫn có ít nhiều ngượng ngùng sẵn với lá cờ vàng ba sọc đỏ. Đó là v́ từ nhỏ họ đă được nhồi nắn vào đầu rằng nó là lá cờ của “bọn Ngụy tàn ác”. Cho nên sẽ có những người tự ư không treo cờ vàng trong những ngày lễ hội. Nhưng cũng có thể có những người được chủ phố “bỏ nhỏ” là đừng treo cờ vàng (và họ cũng sẽ chẳng có ǵ để bất đồng ư về lời đề nghị đó cả).

Tôi ước đoán một ngày nào đó không xa, con số những quán xá, tiệm tùng không treo cờ vàng ba sọc đỏ sẽ chiếm đa số trong các khu thương măi trên. Và không lâu sau đó, khi nhiều đủ các khu phố chính yếu đă nằm trong tay bọn đại tư sản đỏ Việt Nam, chúng ta sẽ bắt đầu thấy lá cờ đỏ sao vàng dần dần xuất hiện.

Sẽ có những người Việt Nam tự do lên tiếng chống đối về việc nầy. Sẽ có những buổi biểu t́nh bày tỏ ḷng phẩn nộ, v.v. về việc các khu phố đó treo cờ đỏ sao vàng. Tuy nhiên chủ nhân của những khu phố thương mại to lớn trên lúc đó sẽ không những có thế lực tiền của mà cả luật pháp đứng bên phe họ nữa. Trên mặt pháp lư, họ không vi phạm luật lệ ǵ cả. Trưng bày một lá cờ được quốc tế chính thức công nhận không có ǵ là phạm pháp. Những người phản đối sẽ không làm ǵ được họ cả. Những người phản đối nếu không khéo có khi lại c̣n vô t́nh trở thành những người phạm luật nữa.

Những cuộc biểu t́nh rồi dần dần cũng sẽ thưa thớt và tàn lụn. Những sự chống đối rồi dần dần cũng bị quên lăng đi. Người dân, bất kể chủng tộc nào, nói chung có tính dễ quên. Cộng thêm vào đó là một phần không nhỏ những người Việt Nam ở hải ngoại mang quan điểm “tôi chỉ làm ăn sinh sống b́nh thường chớ không muốn dính dáng đến chính trị”. Với cách suy nghĩ đó, những người nầy sẽ vẫn tiếp tục sinh hoạt buôn bán như thường lệ trong các khu phố xá, các khu thương mại có treo cờ đỏ sao vàng. Số cờ vàng ba sọc đỏ sẽ ngày càng ít đi, nếu không nói là sẽ biến mất hoàn toàn trong những khu phố chợ nầy. Nếu chủ phố ủng hộ, khuyến khích treo cờ đỏ và đề nghị, khuyên nhủ đừng treo cờ vàng th́ phần đông những người mướn phố sẽ nghe theo. Với tài lực dồi dào như các đại tư sản đỏ th́ họ sẽ cho mướn phố rẻ hơn những nơi khác để thu hút nhiều người mướn chỗ. Không khó lắm để tưởng tượng ra h́nh ảnh những khu phố nầy treo đầy những lá cờ đỏ sao vàng từ trong ra ngoài.

Làm sao để tránh cảnh tượng nầy xảy ra?

Chúng ta cần phải tích cực tạo ư thức và tạo thói quen cho mọi người về lá cờ vàng ba sọc đỏ. Chúng ta cần phải giải thích với mọi người rằng tuy nước Việt Nam Cộng Ḥa không c̣n nữa nhưng lá cờ vàng ba sọc đỏ vẫn là biểu tượng của những người Việt Nam lưu vong từ khi họ bị mất nước. Chúng ta cần phải tạo thói quen cho mọi người nh́n thấy lá cờ vàng ba sọc đỏ bay phất phới tràn ngập mọi khu phố chợ Việt Nam trong những dịp lễ hội. Chúng ta cần phải tỏ ra cho thấy rằng chỉ có nó là lá cờ duy nhất được chấp nhận và được tôn trọng trên vùng đất tự do của những người Việt tị nạn chúng ta.

Cụ thể chúng ta có thể làm ǵ?

Hầu như ở mỗi thành phố lớn nào trong các quốc gia định cư đều có một tổ chức mang tên Cộng Đồng Người Việt Tự Do, hay thường được gọi tắt là “Cộng Đồng”. Cho đến nay, những tổ chức nầy được tham gia và điều hành bởi những người có tâm huyết, nhiệt t́nh với việc ǵn giữ chút văn hóa c̣n lại của dân tị nạn chúng ta. Những người nầy đứng ở vị thế có thể làm được rất nhiều trong việc bảo vệ sự sống c̣n cho lá cờ vàng.

Thí dụ như khi các Cộng Đồng tổ chức những hội chợ Tết Nguyên Đán ở địa phương, họ cần phải chú trọng hơn nhiều đến việc phô trương lá cờ vàng. Cờ vàng ở cổng chính, cờ vàng ở lối vào băi đậu xe, cờ vàng trên sân khấu. Và điều quan trọng nhất là mỗi gian hàng tham gia đều cần phải treo cờ vàng. Cờ vàng ba sọc đỏ phải cần bay rợp trong ngoài ở những buổi lễ hội tổ chức bởi người Việt Nam Tự Do Hải Ngoại. Đó là h́nh ảnh chúng ta cần phải biểu hiện mạnh mẽ không những cho người địa phương mà c̣n cho cả những người Việt Nam mới gia nhập cộng đồng chúng ta sau nầy thấy rơ chúng ta là ai và nguồn gốc của chúng ta là ǵ.

Tại nơi tôi cư ngụ những năm gần đây, tôi nhận thấy nhiều gian hàng ở hội chợ Tết không treo cờ vàng. Tôi hỏi thăm người bán hàng tại sao th́ họ nói “không có ai nói đến chuyện đó cả”. Khi tôi hỏi ban tổ chức th́ họ bảo “có nói chớ nhưng chắc người ta bận nên không treo cờ”. Không ai có vẻ thật sự quan tâm lắm về việc nầy v́ ban tổ chức cũng đang rối rắm về nhiều việc khác.

Theo tôi th́ Cộng Đồng nên giao kết trước điều kiện với những người muốn mở gian hàng ở hội chợ Tết là gian hàng của họ phải có treo một lá cờ vàng. Đồng thời Cộng Đồng cũng cần đầu tư một số tiền nhỏ mua vài mươi cây cờ vàng kích thước trung b́nh để dành ở đó sẵn. Trong ngày hội chợ nếu gian hàng nào viện lư do “bận quá nên quên mua cờ” th́ ban tổ chức sẽ đem đến cho họ mượn ngay một cây, và cắm nó luôn giùm lên trước cửa hàng của họ.

Thí dụ như khi sắp đến những dịp lễ lớn như ngày quốc hận 30 tháng Tư, Cộng Đồng nên tích cực đi đến từng cửa tiệm, quán ăn, ngân hàng, nhà thuốc, v.v. của người Việt nằm ở mặt tiền của những khu thương măi lớn để đề nghị và nhắc nhở họ về việc treo cờ. Nếu đến ngày đó mà cửa hàng nào không có cờ treo th́ đại diện Cộng Đồng có thể đem đến cho họ “mượn” và cắm giùm luôn cho họ một cây cờ trước cửa họ. Một chút khéo léo và nhẫn nại trong việc thuyết phục thường sẽ đưa đến kết quả tốt đẹp trong vấn đề nầy.

Chúng ta cần phải tích cực làm đủ mọi cách, trong bất cứ dịp nào có thể, để phô trương lá cờ vàng của chúng ta và ngăn cản mọi cơ hội để lá cờ đỏ có thể xuất hiện trong địa phương chúng ta.Thỉnh thoảng chúng ta thấy một vài người Tây phương mặc những áo thun hay đội nón kết mang h́nh cờ đỏ sao vàng đi dạo ngoài phố Việt. Những người nầy thường là đă du lịch qua Việt Nam và họ mua những áo thun, những nón kết dạng nầy về làm quà kỷ niệm. Họ thường không có khái niệm chính trị ǵ về h́nh ảnh cờ đỏ sao vàng mà họ đang mặc cả. Đă có vài lần tôi bước đến ngơ lời tṛ chuyện với những người nầy và giải thích cho họ hiểu rằng họ đang vô t́nh gây ra những phản cảm không cần thiết khi đi dạo giữa khu phố Việt Nam với các áo, nón như thế. Tôi luôn luôn dùng lời lẽ nhă nhặn và thân thiện nhất nên tôi chưa bao giờ gặp phản ứng ǵ không hay cả. Họ có bao giờ mặc những áo, nón đó trở lại các khu phố Việt Nam nữa hay không th́ tôi không biết, tuy nhiên tôi biết rằng ít nhất tôi đă cho họ một chút ư thức về chuyện nầy.

Bốn mươi năm xưa chúng ta đă mất cái quê hương của ông bà tổ tiên truyền lại. Tuy nhiên những người Việt tị nạn cộng sản chúng ta ngày nay có một quê hương thứ hai nằm rải rác trên toàn khắp địa cầu. Đây là xứ sở của chúng ta những người Việt lưu vong. Đây là quê hương của những thế hệ con cháu sau nầy của chúng ta. Lá cờ vàng ba sọc đỏ là một biểu tượng chính xác và sắc bén nhất cho người Việt tự do ở hải ngoại. Nó nhắc nhở chúng ta và mọi người nhớ v́ lư do ǵ chúng ta có mặt ở đây. Chính quyền cộng sản Việt Nam không muốn thấy những cộng đồng người Việt tị nạn hải ngoại có tiếng nói và tên tuổi bên ngoài Việt Nam. Lá cờ vàng của chúng ta là biểu tượng của tiếng nói và tên tuổi đó.

Đừng để chính quyền Việt Nam thành công. Hăy cố làm mọi cách để màu cờ vàng măi măi bay rợp trên quê hương thứ hai của chúng ta.

Nguyễn Nhân Trí

 


VĂN CHƯƠNG

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Cây viết Bất Khuất

42 năm t́nh cảm đồng môn  
42 Năm T́nh  
Chúc mừng hội ngộ  
Tôi và Tiểu Đoàn 7 TQLC  
Thơ gửi Đại Gia 
Dấu ấn vào đời  
USA 20 năm và Tôi  
Hăy c̣n đó niềm tin  
Pleiku và hoài niệm  
Kư sự những ngày tháng 2  
Một mảnh đời  
Xuân quê hương
Một chuyến về thăm nhà
Tết đến
Một buổi chiều, hai người già
Đời người như thoáng mây bay
Mùa lá thay màu
Hồi tưởng về một cánh Dù đơn lẻ
Bất Khuất của tôi
Nó và Tôi
C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Về từ Tân Cảnh  
Cô đơn và ước mơ  
Trên đồi cao  
Phạm Thị Thàng - Nữ anh hùng đất G̣ Công  
Bạn cũ năm mươi năm  
Hương xưa ngày ấy
Đại Bàng gẫy cánh - F5  
Sự thật đời tôi / Trung Tướng Trần Văn Minh  
Thèm 
Sao chổi  
Đừa con dâu

Đại đội 17 "Hoàng Gia" 1 - 2  
Sau cuộc biển dâu  
Những người lính Dù 
Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi  
Tấm Poncho
Người bạn học và ông thầy cũ  
Mối hận ngh́n trùng!  
Những mùa Trung Thu  
Tấm ảnh hai người lính  
Tin quan trọng gửi đến các anh em TPB ở Việt Nam
Chim bay về biển  
Văn chương Việt Nam và chữ “Y”  
Hạnh phúc và bất hạnh 
Chữ "Tín"  
Nếu ngày ấy...  
Thuận An 
Thôi ! Ḿnh về Linh Xuân Thôn, đi em !  
Văn hoá phương Nam 
Thức tỉnh  
Sự xâm lăng văn hóa của việt cộng  
Tác giả “Những Đồi Hoa Sim” đă chết trên đồi hoa sim  
Hành trang và lư tưởng
Góp nước miếng húp chung  
Đêm chờ sáng 1975  
Thuốc lào trong tù....  
Người chồng một đêm 
Khóa 8 B+C/72 SQTB/Thủ Đức họp mặt  
Trở về cố hương 
Trôi theo ḍng đời  
Ngộ chiêu  
T́nh người trong cuộc chiến  
Khóc bạn  
Cư An Tư Nguy  
Con c̣n nợ ba
Không Quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Những người chiến sĩ đáng hănh diện
Nắng chiều vẫn đẹp
Hạnh phúc vẫn long lanh
Con Trâu đâu có cải tạo  
Nhớ nhà  
Bác sĩ trong tù  
Nhà bốn anh em 
Tháng Sáu và Tôi  
Chuyện về một cô gái  
Chuyện một người mang tên Nguyễn Thị Di Tản  
Cái giường đôi  
Ưu việt nhất !!!  
Hậu nhân trả lời VC Huỳnh Tấn Mẫm  
Chúng tôi vẫn sống  
Bọt không cần vớt
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, Chuyện kể từ đầu
Làm sao để chôn hai Chế Độ?
Cà-phê lính
Cuộc trùng phùng bi thảm
Tuổi trẻ nghĩ ǵ ?
Tiển con
Nhớ anh linh Anh hùng Nguyễn Ngọc Trụ
40 năm nhớ về
C̣n đó niềm đau
Viết cho con cháu
Tưởng nhớ bác Thái Văn Kiểm  
Người bạn thân
Người già cả, người bệnh tật
Người tỵ nạn và Việt kiều
Sự ra đi của hai vị Tướng Tư Lệnh
Nhạc Sĩ Thục Vũ
Câu chuyện của Nguyễn Thị Thái Ḥa
Một thoáng Pleiku
Bạn đồng môn khóa 2 CSQG
Quân đội bị quên lăng của Việt Nam Cộng Hoà
Nhạc sĩ Lê Trạch Lựu và bài hát Em Tôi
Bắc Kỳ
Văn chương trào phúng truyền khẩu
Mậu Thân Huế – Nhân chứng sống
Kỷ niệm với Hồ Ngọc Cẩn
Điều c̣n lại sau 40 năm
Thương Tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù
Anh là áng mây trôi
Tâm thức người lính Nhảy Dù trong cơi vô sắc
Rợp bóng cờ
Trên núi Hoàng Liên
Kư ức mùa Xuân
Để tưởng niệm một người Anh
San Jose, năm hết tết đến
Valentine trong di sản Chiến Tranh
T́nh như gió thoảng
Thằng Thời
40 năm cuộc sống người thương phế binh VNCH  
Ăn Tết thôn quê
Hạt bụi nào trong mắt
Giọt nắng cho người
Gặp tướng Ngô Quang Trưởng Lần Cuối Cùng...
Những Đồng Minh Của Mỹ Bị Bỏ Rơi Tại Miền Nam VN
Quê Hương, chùm khế ngọt
Quả tim người tử tù
Anh hùng Ngụy Văn Thà
Người ở lại Hoàng Sa
Trận Hoàng Sa, biểu tượng hội tụ ḷng yêu nước
Ngày 19-01: Tưởng Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Em gái hậu phương Dạ Lan là ai?  
Hồi kư Việt Nam
Để nhớ một thời áo trận
Con dao xếp trong ngày Tết Tây
Người về từ Đại Dương
Lễ Tưởng Niệm Tử Sĩ Hoàng Sa
Lăo Mốc
Lên núi t́m chồng


Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012