PHU XƯỚNG, PHỤ TÙY

Chúng ta thường hiểu câu “Phu xướng phụ tùy” là người vợ luôn phải phục tùng người chồng. Từ đó, kẻ được lợi th́ lấy cớ làm theo lời dạy của Thánh Hiền, người chịu thiệt th́ oán trách người xưa. Vậy nguồn gốc và ư nghĩa thực sự của lời dạy là thế nào?

ư nghĩa, Phu xướng phụ tùy, chồng vợ,
Mạnh Tử nói “Phu phụ hữu biệt” (vợ chồng có sự khác biệt)
Nho giáo nguyên thủy bắt đầu từ Đức Khổng Tử, cho tới Mạnh Tử. Tư tưởng Khổng – Mạnh phản ánh quan điểm gốc rễ của Nho gia về con người, xă hội và tự nhiên. Mạnh Tử nói:

“Phụ tử hữu thân, quân thần hữu nghĩa, phu phụ hữu biệt, trưởng ấu hữu tự, bằng hữu hữu tín, thử nhân chi đại luân dă. Dă tựu thị ngũ luân”.

(Cha con có t́nh thân, vua tôi nhân ái có đạo nghĩa phép tắc, vợ chồng có sự khác biệt, huynh trưởng và trẻ nhỏ có trật tự trên dưới, bạn bè thành thật tin tưởng. Đại luân của người này, ở đây cũng chính là năm điều luân thường đạo lư).

Rơ ràng, Mạnh Tử không hề nói trong mỗi quan hệ đó ai là người có quyền quyết định, ai là kẻ dưới phải vâng lời. Trong đó, “Phu thê hữu biệt” không hề nói người chồng có quyền tuyệt đối trên người vợ.

Vậy v́ sao vợ chồng lại có sự khác biệt?

Tạo hóa sinh ra đă có trời và đất, thiên địa, âm dương, nam nữ. Đây là trạng thái tự nhiên. Làm một người đàn ông, nếu muốn hợp với “Đạo”, cần phải giống như Trời. Cao vang công chính – ở địa thế trên cao, âm thanh vang rộng công bằng chính trực, tự cường bất tức – tự ḿnh cố gắng mạnh mẽ không nghỉ.

Làm một người phụ nữ, để ḥa hợp với “Đạo”, cần học theo đức hạnh của Đất, to lớn khiêm nhường, bao dung, lấy đức dày chở muôn vật, vô tư vô oán, chính là: “Địa thế khôn, quân tử dĩ hậu tải vật” (Đất ở tại vị trí của cung Khôn, người quân tử lấy đức lớn mà mang tải vạn vật).

Phu phụ hữu biệt” đề xướng ḥa hợp của tự nhiên, nam nữ nên sống hài ḥa theo thiên tính của mỗi người trong hôn nhân và xă hội. Một người đàn ông phẩm cách cao thượng, người phụ nữ tự nhiên sẽ tôn trọng anh ta, thuận theo anh ta.

Trong gia đ́nh, nam nhân chính trực cao thượng, bảo hộ thê tử; nữ nhân nhă nhặn khiêm ḥa, sinh thành giáo dưỡng con trẻ, ai làm tốt phận người ấy, th́ gia đ́nh tự nhiên được ḥa thuận.

Nếu như trời không mưa, đất sẽ khô hạn, vạn vật chẳng thể sinh sôi. Cũng như vậy, chồng không làm cột trụ gia đ́nh, vợ mất đi chỗ dựa, cuộc sống gia đ́nh lập tức phát sinh rối loạn. Hoa cỏ cây cối là không thể ly khai khỏi mặt đất, chính như em bé cũng không thể rời xa khỏi mẹ. Đạo lư ấy vi diệu khôn lường. Có thể thấy vợ chồng có nhiệm vụ trong gia đ́nh khác nhau, mà không thể thay thế lẫn nhau.

Hán Nho cải biến thành “phu xướng phụ tùy

Từ đời Hán về sau, các triều đại duy tŕ guồng máy cai trị do Tần Thủy Hoàng đặt ra để củng cố quyền lực của ḿnh. Họ sử dụng thuật cai trị của Pháp gia, nhưng lại muốn lợi dụng Nho gia (vốn tuyên dương Đức trị) để biện minh cho quyền uy tuyệt đối của ḿnh. Hán nho đă cải biên tư tưởng nguyên thủy của Nho gia.

Ngũ luân bị rút gọn thành “tam cương”: Vua-tôi, cha-con, vợ-chồng. Quan hệ hai chiều tương hỗ trong ngũ luân bị chuyển thành quan hệ một chiều áp đặt.

Khổng học dạy ‘Phu phụ ḥa kính’, chồng vợ ḥa thuận kính trọng nhau. Hán nho cắt thành ‘Phu xướng phụ tùy’, chồng xướng vợ theo.

Tống Nho “chồng chúa vợ tôi

Đời Tống, với Chu Hy và Tŕnh Di, Nho học lại càng xa rời giáo lư nguyên thủy, trở nên cực đoan một chiều.

Từ Hán nho ‘Tôi phải trung với vua’, Tống nho đổi thành ‘Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung’, vua bảo bề tôi chết, bề tôi không chết là bất trung.

Từ Hán nho ‘làm con phải hiếu’, Tống nho đổi thành ‘Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu’, cha bảo con chết, con không chết là bất hiếu.

Từ Hán nho ‘chồng xướng vợ theo’, Tống nho đổi thành ‘chồng chúa vợ tôi’.

Không phải lúc nào “phu xướng” th́ vợ cũng “tùy

Phu xướng phụ tùy”, “chồng chúa vợ tôi” ấy đă chệch quá xa so với lời dạy của Thánh Hiền.

Trong Luận Ngữ, tác phẩm quan trọng bậc nhất của Nho gia, Khổng Tử nói: “Phải làm sao cho mọi người làm tṛn chức vụ của ḿnh. Vua ở cho hết phận vua, tôi ở cho hết phận tôi, cha ở cho hết phận cha, con ở cho hết phận con”.

Vua Cảnh Công khen rằng: “Ngài nói phải thay! Nghĩ như vua chẳng ra vua, tôi chẳng ra tôi, cha chẳng ra cha, con chẳng ra con, ở trong t́nh cảnh hỗn loạn như thế, dẫu là ta có lúa thóc đầy kho, có chắc được ngồi yên mà ăn được không?”

Có thể thấy, mỗi người ở mỗi địa vị đều cần làm hết chức trách của ḿnh, dựa trên các chuẩn mực đạo đức mà Trời quy định cho con người. Nếu như chồng “xướng” những điều bất nhân bất nghĩa, vợ có thể mù quáng “tùy” theo được không?

Suy cho cùng, “phu xướng phụ tùy” cũng có thể gợi nên cảnh tượng mỹ hảo, nếu như “phu xướng” đạo nghĩa, “phụ tùy” khiêm cung, đức hạnh. Câu chữ bề mặt vốn không quan trọng bằng nội hàm mà nó mang chở. Mong rằng, mỗi người từ nay có thể sáng suốt t́m về nội hàm văn hóa truyền thống chân chính, thánh khiết mà bậc Thánh nhân đă truyền dạy cho con người.

Xin kết lại bằng lời dạy của Khổng Tử: Năng hành ngũ giả ư thiên hạ vi nhân hỹ; viết: cung, khoan, tín, mẫn, huệ

Có thể làm năm điều trong thiên hạ th́ chính là người vậy, đó là cung kính, khoan ḥa, trung tín, chăm chỉ, sáng suốt.

 

 


VĂN CHƯƠNG

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Cây viết Bất Khuất

42 năm t́nh cảm đồng môn  
42 Năm T́nh  
Chúc mừng hội ngộ  
Tôi và Tiểu Đoàn 7 TQLC  
Thơ gửi Đại Gia 
Dấu ấn vào đời  
USA 20 năm và Tôi  
Hăy c̣n đó niềm tin  
Pleiku và hoài niệm  
Kư sự những ngày tháng 2  
Một mảnh đời  
Xuân quê hương
Một chuyến về thăm nhà
Tết đến
Một buổi chiều, hai người già
Đời người như thoáng mây bay
Mùa lá thay màu
Hồi tưởng về một cánh Dù đơn lẻ
Bất Khuất của tôi
Nó và Tôi
C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Về từ Tân Cảnh  
Cô đơn và ước mơ  
Trên đồi cao  
Phạm Thị Thàng - Nữ anh hùng đất G̣ Công  
Bạn cũ năm mươi năm  
Hương xưa ngày ấy
Đại Bàng gẫy cánh - F5  
Sự thật đời tôi / Trung Tướng Trần Văn Minh  
Thèm 
Sao chổi  
Đừa con dâu

Đại đội 17 "Hoàng Gia" 1 - 2  
Sau cuộc biển dâu  
Những người lính Dù 
Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi  
Tấm Poncho
Người bạn học và ông thầy cũ  
Mối hận ngh́n trùng!  
Những mùa Trung Thu  
Tấm ảnh hai người lính  
Tin quan trọng gửi đến các anh em TPB ở Việt Nam
Chim bay về biển  
Văn chương Việt Nam và chữ “Y”  
Hạnh phúc và bất hạnh 
Chữ "Tín"  
Nếu ngày ấy...  
Thuận An 
Thôi ! Ḿnh về Linh Xuân Thôn, đi em !  
Văn hoá phương Nam 
Thức tỉnh  
Sự xâm lăng văn hóa của việt cộng  
Tác giả “Những Đồi Hoa Sim” đă chết trên đồi hoa sim  
Hành trang và lư tưởng
Góp nước miếng húp chung  
Đêm chờ sáng 1975  
Thuốc lào trong tù....  
Người chồng một đêm 
Khóa 8 B+C/72 SQTB/Thủ Đức họp mặt  
Trở về cố hương 
Trôi theo ḍng đời  
Ngộ chiêu  
T́nh người trong cuộc chiến  
Khóc bạn  
Cư An Tư Nguy  
Con c̣n nợ ba
Không Quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Những người chiến sĩ đáng hănh diện
Nắng chiều vẫn đẹp
Hạnh phúc vẫn long lanh
Con Trâu đâu có cải tạo  
Nhớ nhà  
Bác sĩ trong tù  
Nhà bốn anh em 
Tháng Sáu và Tôi  
Chuyện về một cô gái  
Chuyện một người mang tên Nguyễn Thị Di Tản  
Cái giường đôi  
Ưu việt nhất !!!  
Hậu nhân trả lời VC Huỳnh Tấn Mẫm  
Chúng tôi vẫn sống  
Bọt không cần vớt
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, Chuyện kể từ đầu
Làm sao để chôn hai Chế Độ?
Cà-phê lính
Cuộc trùng phùng bi thảm
Tuổi trẻ nghĩ ǵ ?
Tiển con
Nhớ anh linh Anh hùng Nguyễn Ngọc Trụ
40 năm nhớ về
C̣n đó niềm đau
Viết cho con cháu
Tưởng nhớ bác Thái Văn Kiểm  
Người bạn thân
Người già cả, người bệnh tật
Người tỵ nạn và Việt kiều
Sự ra đi của hai vị Tướng Tư Lệnh
Nhạc Sĩ Thục Vũ
Câu chuyện của Nguyễn Thị Thái Ḥa
Một thoáng Pleiku
Bạn đồng môn khóa 2 CSQG
Quân đội bị quên lăng của Việt Nam Cộng Hoà
Nhạc sĩ Lê Trạch Lựu và bài hát Em Tôi
Bắc Kỳ
Văn chương trào phúng truyền khẩu
Mậu Thân Huế – Nhân chứng sống
Kỷ niệm với Hồ Ngọc Cẩn
Điều c̣n lại sau 40 năm
Thương Tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù
Anh là áng mây trôi
Tâm thức người lính Nhảy Dù trong cơi vô sắc
Rợp bóng cờ
Trên núi Hoàng Liên
Kư ức mùa Xuân
Để tưởng niệm một người Anh
San Jose, năm hết tết đến
Valentine trong di sản Chiến Tranh
T́nh như gió thoảng
Thằng Thời
40 năm cuộc sống người thương phế binh VNCH  
Ăn Tết thôn quê
Hạt bụi nào trong mắt
Giọt nắng cho người
Gặp tướng Ngô Quang Trưởng Lần Cuối Cùng...
Những Đồng Minh Của Mỹ Bị Bỏ Rơi Tại Miền Nam VN
Quê Hương, chùm khế ngọt
Quả tim người tử tù
Anh hùng Ngụy Văn Thà
Người ở lại Hoàng Sa
Trận Hoàng Sa, biểu tượng hội tụ ḷng yêu nước
Ngày 19-01: Tưởng Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Em gái hậu phương Dạ Lan là ai?  
Hồi kư Việt Nam
Để nhớ một thời áo trận
Con dao xếp trong ngày Tết Tây
Người về từ Đại Dương
Lễ Tưởng Niệm Tử Sĩ Hoàng Sa
Lăo Mốc
Lên núi t́m chồng


Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012