Tau chửi

Này Nguyễn Đắc Xuân,

Trước đây mày viết email cho tau, mày bảo: "Tau (tức là thằng Nguyễn Đắc Xuân) đi theo cộng sản là tau đi làm lịch sử, đi làm cách mạng".. Tau đă chửi cho mày một mách: Chẳng có thằng nào từ Hồ Chí Minh trở xuống trong cái đảng cộng sản có học lịch sử cả và chẳng có thằng nào từ Hồ Chí Minh trở xuống trong cái đảng cộng sản hiểu cách mạng là ǵ cả. Bằng cớ là cho tới nay không có thằng nào trong cái đảng cộng sản hiểu xă hội chủ nghĩa là ǵ cả. Có học lịch sử th́ Hồ Chí Minh và tập đoàn đă không rước voi về dày mồ tổ tiên!

Mới đây có người bạn gửi cho tau bài thơ chưởi của Nguyễn Đính Trần Vàng Sao. Tau biết có những thanh niên yêu nước, nhưng bị bọn mang danh trí thức ngu dốt, đần độn cổ vũ phong trào "Chống Mỹ Cứu Nước" do mấy thằng ở Bắc Bộ Phủ tuyên truyền. Nếu những thằng gọi là "trí thức" đó có học lịch sử th́ chúng phải hiểu Hoa Kỳ không phải là Đế quốc đi xâm lăng các nước như Thực dân Anh, Pháp, Ư Đại Lợi, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha ...

Hoa Kỳ đă giải phóng Âu Châu khỏi bị Đức Quốc Xă, Phát Xít Ư thống trị, rồi giúp Âu Châu thịnh vượng. Hoa Kỳ đánh bại Quân Phiệt Nhật, rồi cũng giúp Nhật trở nên hùng cường. Hoa Kỳ đẩy lui cuộc xâm lăng của Bắc Hàn, Trung Cộng, rồi giúp Nam Hàn trở nên giàu có như ngày hôm nay.

Ở Huế có Lê Khắc Quyến, Nguyễn Đóa, Châu Trọng Ngô, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tôn Thất Hanh, Lê Tuyên, Vơ Đ́nh Cường ... là một lũ mang danh trí thức, nhưng kỳ thực là một lũ phản phúc ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản, hoạt động cho kẻ thù, tuyên truyền những điều dối trá khiến cho tuổi trẻ mới lớn lên như Trần Vàng Sao cứ tưởng Cộng Sản là Thiên đường hạ giới, nên nhắm mắt đi theo.

Tau từng đánh nhau ngoài tiền tuyến với Bắc quân, từng chở những tù binh, nhưng tau thương họ v́ họ bị bọn cầm quyền đẩy vào ḷ lửa chiến tranh. C̣n những thằng "trí thức" ở Miền Nam phản phúc th́ tau khinh, tau thù ghét v́ cho tới nay vẫn không chịu ăn năn, sám hối. Mày giống như mấy thằng Huỳnh Tấn Mẫm, Hạ Đ́nh Nguyên vẫn c̣n tự hào v́ đi làm cách mạng, mà không chịu nh́n nhận sự ngu muội của ḿnh.

Bài thơ "Tau Chửi" của Trần Vàng Sao là lời nguyền rủa Quỷ Cộng Sản rất Huế, chỉ có người Huế mới hiểu từng chữ, từng câu. Tau gửi cho mày bài thơ chưởi của Trần Vàng Sao là một lần nữa nhằm mục đích giúp mày ăn năn sám hối để người dân Huế không đào mồ cuốc mả cao tằng cố tổ, cha ông nhà mày mỗi khi Tết đến. Nguyễn Khoa Điềm ở Huế cũng biết làm thơ, có lẽ khi đọc bài thơ của Trần Vàng Sao cũng thắm thía lắm?

Tau muốn có ai giúp tau gửi bài thơ của Trần Vàng Sao cho ông Nguyễn Trọng Vĩnh để ông ta hiểu nỗi uất hận của người dân ra sao, khi bị Hồ Chí Minh và băng đảng cộng sản đầy đọa.

Để mừng sống lâu 100 tuổi, Nguyễn Trọng Vĩnh viết một bài khuyên bọn Công An hiện thời hăy trở lại cách hành xử yêu nước thương dân giống như Công An thời Hồ Chí Minh và được trang mạng của các nhà trí thức Bauxitevn đăng tải. Chẳng lẽ ông Nguyễn Trọng Vĩnh và trí thức Bauxitevn không biết Công An thời Hồ Chí Minh thủ tiêu những nhà ái quốc như Trương Tử Anh, Lư Đông A, Khái Hưng, Huỳnh Phú Sổ, Phạm Quỳnh, Tạ Thu Thâu?

Cái hạng trí thức như Nguyễn Trọng Vĩnh, hồi trước 1975, nhà báo Chu Tử gọi là "trí thức chồn lùi" mày biết không, hả Nguyễn Đắc Xuân?

Tau biết mày chỉ là hạng cộng sản tép riu, mày chưa được là trái chanh bị vắt rồi bỏ vỏ. Nếu mày có ăn năn, sám hối th́ cũng chưa thể nào làm sụp đổ cái chế độ c̣n có nhiều thằng ngu si, u mê như cỡ Nguyễn Trọng Vĩnh. Tau khuyên mày sám hối, ăn năn là để cao tằng cố tổ, ông bà, cha mẹ mày khỏi bị Trần Vàng Sao đào mồ, cuốc mả mà thôi. Và nếu mày có dịp vào thăm Thày mày (tức là ác tăng Trí Quang) đang ở Huế th́ mày hăy đưa bài thơ chưởi của Trần Vàng Sao cho thày mày đọc. May ra ông ta đọc bài kinh "Thủy Sám" do ông dịch năm xưa, th́ tội lỗi của ông ta sẽ thuyên giảm phần nào. Hoặc mày đẩy ông Trí Quang "tự thiêu" để giật sập chế độ cộng sản, giống như hồi tranh đấu Phật giáo có ông Quảng Đức cũng bị đẩy ra "tự thiêu" mà giật sập chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, th́ công đức mày sẽ lớn lắm. Tội lỗi của mày hồi Tết Mậu Thân 68 cũng sẽ được Đức Phật xóa bỏ.

Đầu năm, tau cầu mong cho mày hồi tâm, nghe lời khuyên của tau mà sám hối để những oan hồn uổng tử ở Huế không dựng đầu mày dạy vào lúc nữa đêm. Và những đứa con vô tội của mày không phải bị hứng trọn nghiệp quả của mày.
Bằng Phong Đặng văn Âu, một cựu học sinh Quốc Học.
-o0o-

“tau chưởi”

Trần Vàng Sao

tau tức quá rồi
tau chịu không nổi
tau nghẹn cuống họng
tau lộn ruột lộn gan

tau đầu tắt mặt tối
đổ mồ hôi sôi nước mắt
vẫn đồng không trự nơ có
suốt cả đời ăn tro ṃ trú
suốt cả đời khố chuối Trần Minh
kêu trời không thấu
tau phải câm miệng hến
không được nói
không được la hét
nghĩ có tức không
tau chưởi
tau phải chưởi
tau chưởi bây
tau chưởi thẳng vào mặt bây
không bóng không gió
không chó không mèo
….
tau chưởi cho tiền đời dĩ lai bây mất ṇi mất giống
hết nối dơi tông đường
tau chưởi cho mồ mả bây sập nắp
tau chưởi cho bây có chết chưa liệm ruồi bu kiến đậu
tam giáo đạo sư bây
cố tổ cao tằng cái con cái thằng nào móc miếng cho bây
hà hơi trún nước miếng cho bây

bây là rắn
rắn
toàn là rắn
như cú ḍm nhà bệnh
đêm bây ṃ
ngày bây ŕnh
dưới giường
trên bàn thờ
trong xó bếp
bỏ tên bỏ họ cha mẹ sinh ra
bây mang bí danh
anh hùng dũng cảm vĩ đại kiên cường
lúc bây thật lúc bây giả
khi bây ẩn khi bây hiện
lúc người lúc ma
……
hỡi cô hồn các đảng
hỡi âm binh bộ hạ
hỡi những kẻ khuất mặt đi mây về gió
trong am trong miếu giữa chợ giữa đường
đầu sông cuối băi
móc họng bóp cổ móc mắt bọn chúng nó
cho bọn chúng nó chết tiệt hết cho rồi
bây giết người như thế
bây phải chết như thế
ác lai th́ ác báo
tau chưởi ngày chưởi đêm
mới bét con mắt ra tau chưởi
chập choạng chạng vạng tau chưởi
nửa đêm gà gáy tau chưởi
giữa trưa đứng bóng tau chưởi
bây có là thiền thừ mười tám con mắt tau cũng chưởi
mười hai nhánh họ bây
cao tằng cố tổ bây
tiên sư cha bây
tau chưởi cho bây ăn nửa chừng mẻ chai mẻ chén
xương cá xương thịt mắc ngang cuống họng
tau chửi cho nửa đêm oan hồn yêu tinh ma quỷ
ḿnh mẩy đầy máu hiện h́nh vây quanh bây đ̣i trả đầu trả chân trả tay trả ḥm trả vải liệm
tau chưởi cho cha mẹ bây có chết cũng mồ xiêu mả lạc
đoạ xuống ba tầng địa ngục bị bỏ vào vạc dầu
tau chưởi cho cha mẹ bây có c̣n sống cũng điên tàn
đui què câm điếc làm cô hồn sống lang thang đầu đường xó chợ
bốc đất mà ăn xé áo quần mà nhai cho bây có nh́n ra
cũng phải tránh xa
tau chưởi cho con cái bây đứa mới đi đứa đă lớn
sa chân sẩy tay đui què sứt mẻ nửa đ̣i nửa đoạn
chết không được mà sống cũng không được
tau chưởi cho dứt nọc ḍng giống của bây cho bây chết sạch hết
không bà không con
không phúng không điếu
không tưởng không niệm
không mồ không mả
tuyệt tự vô dư
tau chưởi cho bây chết hết
chết sạch hết
không c̣n một con
không c̣n một thằng
không c̣n một mống
chết tiệt hết
hết đời bây

Trần Vàng Sao
Một Bài Thơ Kinh Dị Và Khốc Liệt


Nam Đan
February 17, 20150 
 
Theo tiểu sử tôi t́m được trên mạng, nhà thơ Trần Vàng Sao tên thật là Nguyễn Đính, sinh năm Tân Tỵ 1941, quê quán làng Đông Xuyên, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên – Huế, sinh sống từ thuở ấu thời đến nay tại phường Vỹ Dạ, thành phố Huế. Năm 1962, ông đậu tú tài ở Huế và dạy học ở Truồi. Thời gian này ông bắt đầu tham gia phong trào chống Mỹ ở Huế. Năm 1965 ông thoát ly lên rừng theo VC. Năm 1970 ông bị thương, được đưa ra miền Bắc chữa bệnh an dưỡng.

Tháng 5 năm 1975, ông trở về Huế được phân công làm liên lạc (đưa thư) rồi công tác ở ban Văn Hóa Thông Tin xă và nghỉ hưu năm 1984. Vào thời điểm này, bài thơ “Người đàn ông bốn mươi ba tuổi nói về ḿnh” của ông được đăng trên Sông Hương, số kỷ niệm 5 năm ngày tạp chí ra đời. Bài thơ lập tức gặp phản ứng dữ dội của một số chức sắc địa phương.

Ở hải ngoại, nhà xuất bản Tân Thư (California, Hoa Kỳ) cũng cho in tập “Bài thơ của một người yêu nước ḿnh” của ông.
Sáng nay t́nh cờ tôi đọc bài thơ “Tau chưởi” dưới đây, và nghĩ rằng có lẽ trong văn học VN (và thế giới?!) khó t́m ra một bài thơ nào kinh dị, khốc liệt như bài thơ này. Điều ǵ làm cho tâm hồn con người – thi sĩ – phải đau đớn, quằn quại, căm hận, phẫn nộ đến vậy?

Tôi rất thú vị với lời b́nh của nhà báo Mặc Lâm (RFA) về bài thơ này:
Trong văn học dân gian, không hiếm những bài vè, lục bát dùng để chửi bới người ḿnh ghét. Nhưng đối với các nhà thơ vốn quen thuộc và trân trọng những con chữ th́ việc chửi bới là một điều phạm húy. Trần Vàng Sao chẳng những không sợ chữ nghĩa đau đớn mà ông c̣n bóc trần, nạo hết nét vàng óng bên ngoài của chúng để phục vụ cho một bài thơ mà ông cảm thấy hả hê. Ông dùng thơ để chửi cả một chế độ. Chửi từng sự việc, từng con người. Cách chửi của bà nhà quê mất gà được ông “biên đạo” lại thành của riêng, gây sốc lẫn gây cười cho người đọc bài thơ.
Có điều là cười xong th́ người ta lại chảy nước mắt…”

Tôi chỉ xin góp thêm vài ư.

Bài thơ “Người đàn ông bốn mươi ba tuổi nói về ḿnh” làm cho Trần Vàng Sao nổi tiếng, nhưng theo tôi, bài “Tau chưởi” mới là bài đáng kể nhất trong thơ của ông.

Về ngôn từ, ông lật đổ quan niệm “duy mỹ trong ngôn ngữ” lâu nay trong thơ Việt, nhưng điều khác biệt là ông không sử dụng đến những từ tục tỉu như nhiều nhà thơ đương thời đang dùng. Ông ác miệng, cực kỳ ác miệng, nhưng không tục tĩu.

Chửi là 1 trong 2 hành vi của kẻ yếu, của người thấp cổ bé miệng mà có chữ (nhà văn, nhà thơ chẳng hạn), nhưng không có cách ǵ để tự vệ, để phản ứng trước kẻ mạnh. Họ không thể phản ứng bằng hành động, bằng bạo lực, nên họ chọn cách phát ngôn bằng lời nói hay chữ viết. Hành vi c̣n lại sau chửi là đặt, viết những chuyện tiếu lâm đen mà chúng ta thường đọc, hay nghe kể. Tôi chưa từng gặp Trần Vàng Sao, nhưng tôi mơ hồ nghĩ rằng với cái tâm tính bộc trực và tâm hồn mẫn cảm của ḿnh, ông chỉ có thể bày tỏ cảm xúc bằng cách chửi thẳng chứ không thể dùng ẩn dụ né tránh, nói kiểu móc họng, sâu xa, thâm thúy như nhiều người khác.

Điển h́nh là bài thơ “Tau chưởi” này. Bài thơ nói thẳng, nói thật cảm xúc và suy nghĩ của một con người bị vùi dập, bị thể chế CS đàn áp thô bạo đến chỗ tàn tệ nhất.

Ban đầu, tôi suưt hiểu nhầm rằng bài thơ như phát ngôn của một con người v́ quá đau đớn, quá phẫn nộ mà đứng ở chỗ mấp mé sự điên loạn, nhưng khi tôi đọc kỹ lại th́ thấy không phải vậy. Bài thơ có một cấu trúc chặt chẽ, diễn đạt một tiến tŕnh tâm lư rất lớp lang.

Từ ḍng đầu của bài thơ, ông chưa chửi, mà ông nói. Ông b́nh tĩnh nói thiệt hơn về nỗi ấm ức v́ phải câm nín trước sự tàn độc, bất công và dối trá cho tới khi chịu không nổi nữa:

“tau phải câm miệng hến
không được nói
không được la hét
nghĩ có tức không”

Từ đó, sự phẫn nộ kết tụ rồi bùng vỡ dữ dội thành tiếng gào thét. Ông quyết định phải chửi, nhưng không chửi ṿng vo, vông khống, ông chửi thẳng, không chỉ chửi thẳng, ông c̣n kêu đối tượng, thậm chí cả ḍng họ thân tộc của chúng ra để nghe ông chửi. Ông không chỉ chửi, ông vừa chửi vừa kể tội chúng, và sau cùng, ông nguyền rủa, những lời nguyền rủa vô cùng độc địa.

Tôi tự hỏi, với một cảm xúc khốc liệt như thế, trong thơ, th́ cái thiện ở đâu, cái đẹp ở đâu? Tính nhân văn ở đâu? Lương tri con người ở đâu?

Hay, khi đặt những tiêu chí có vẻ cao đẹp đó ra cho thơ – cho thi ca – của một tâm hồn bị tổn thương đến tận cùng như Trần Vàng Sao th́ chúng ta đang bắt đầu cho một sự dối trá khác?

Nam Đan

 


VĂN CHƯƠNG

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Cây viết Bất Khuất

42 năm t́nh cảm đồng môn  
42 Năm T́nh  
Chúc mừng hội ngộ  
Tôi và Tiểu Đoàn 7 TQLC  
Thơ gửi Đại Gia 
Dấu ấn vào đời  
USA 20 năm và Tôi  
Hăy c̣n đó niềm tin  
Pleiku và hoài niệm  
Kư sự những ngày tháng 2  
Một mảnh đời  
Xuân quê hương
Một chuyến về thăm nhà
Tết đến
Một buổi chiều, hai người già
Đời người như thoáng mây bay
Mùa lá thay màu
Hồi tưởng về một cánh Dù đơn lẻ
Bất Khuất của tôi
Nó và Tôi
C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Về từ Tân Cảnh  
Cô đơn và ước mơ  
Trên đồi cao  
Phạm Thị Thàng - Nữ anh hùng đất G̣ Công  
Bạn cũ năm mươi năm  
Hương xưa ngày ấy
Đại Bàng gẫy cánh - F5  
Sự thật đời tôi / Trung Tướng Trần Văn Minh  
Thèm 
Sao chổi  
Đừa con dâu

Đại đội 17 "Hoàng Gia" 1 - 2  
Sau cuộc biển dâu  
Những người lính Dù 
Tiễn nhau ngàn dặm cũng chia phôi  
Tấm Poncho
Người bạn học và ông thầy cũ  
Mối hận ngh́n trùng!  
Những mùa Trung Thu  
Tấm ảnh hai người lính  
Tin quan trọng gửi đến các anh em TPB ở Việt Nam
Chim bay về biển  
Văn chương Việt Nam và chữ “Y”  
Hạnh phúc và bất hạnh 
Chữ "Tín"  
Nếu ngày ấy...  
Thuận An 
Thôi ! Ḿnh về Linh Xuân Thôn, đi em !  
Văn hoá phương Nam 
Thức tỉnh  
Sự xâm lăng văn hóa của việt cộng  
Tác giả “Những Đồi Hoa Sim” đă chết trên đồi hoa sim  
Hành trang và lư tưởng
Góp nước miếng húp chung  
Đêm chờ sáng 1975  
Thuốc lào trong tù....  
Người chồng một đêm 
Khóa 8 B+C/72 SQTB/Thủ Đức họp mặt  
Trở về cố hương 
Trôi theo ḍng đời  
Ngộ chiêu  
T́nh người trong cuộc chiến  
Khóc bạn  
Cư An Tư Nguy  
Con c̣n nợ ba
Không Quên những người Chiến Sĩ QLVNCH
Những người chiến sĩ đáng hănh diện
Nắng chiều vẫn đẹp
Hạnh phúc vẫn long lanh
Con Trâu đâu có cải tạo  
Nhớ nhà  
Bác sĩ trong tù  
Nhà bốn anh em 
Tháng Sáu và Tôi  
Chuyện về một cô gái  
Chuyện một người mang tên Nguyễn Thị Di Tản  
Cái giường đôi  
Ưu việt nhất !!!  
Hậu nhân trả lời VC Huỳnh Tấn Mẫm  
Chúng tôi vẫn sống  
Bọt không cần vớt
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, Chuyện kể từ đầu
Làm sao để chôn hai Chế Độ?
Cà-phê lính
Cuộc trùng phùng bi thảm
Tuổi trẻ nghĩ ǵ ?
Tiển con
Nhớ anh linh Anh hùng Nguyễn Ngọc Trụ
40 năm nhớ về
C̣n đó niềm đau
Viết cho con cháu
Tưởng nhớ bác Thái Văn Kiểm  
Người bạn thân
Người già cả, người bệnh tật
Người tỵ nạn và Việt kiều
Sự ra đi của hai vị Tướng Tư Lệnh
Nhạc Sĩ Thục Vũ
Câu chuyện của Nguyễn Thị Thái Ḥa
Một thoáng Pleiku
Bạn đồng môn khóa 2 CSQG
Quân đội bị quên lăng của Việt Nam Cộng Hoà
Nhạc sĩ Lê Trạch Lựu và bài hát Em Tôi
Bắc Kỳ
Văn chương trào phúng truyền khẩu
Mậu Thân Huế – Nhân chứng sống
Kỷ niệm với Hồ Ngọc Cẩn
Điều c̣n lại sau 40 năm
Thương Tiếc những nữ Anh Thư tử chiến với giặc thù
Anh là áng mây trôi
Tâm thức người lính Nhảy Dù trong cơi vô sắc
Rợp bóng cờ
Trên núi Hoàng Liên
Kư ức mùa Xuân
Để tưởng niệm một người Anh
San Jose, năm hết tết đến
Valentine trong di sản Chiến Tranh
T́nh như gió thoảng
Thằng Thời
40 năm cuộc sống người thương phế binh VNCH  
Ăn Tết thôn quê
Hạt bụi nào trong mắt
Giọt nắng cho người
Gặp tướng Ngô Quang Trưởng Lần Cuối Cùng...
Những Đồng Minh Của Mỹ Bị Bỏ Rơi Tại Miền Nam VN
Quê Hương, chùm khế ngọt
Quả tim người tử tù
Anh hùng Ngụy Văn Thà
Người ở lại Hoàng Sa
Trận Hoàng Sa, biểu tượng hội tụ ḷng yêu nước
Ngày 19-01: Tưởng Niệm ngày Hoàng Sa nhuộm máu
Em gái hậu phương Dạ Lan là ai?  
Hồi kư Việt Nam
Để nhớ một thời áo trận
Con dao xếp trong ngày Tết Tây
Người về từ Đại Dương
Lễ Tưởng Niệm Tử Sĩ Hoàng Sa
Lăo Mốc
Lên núi t́m chồng


Bài vở cũ 2014
Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012