Chuyện một lá cờ

Phạm Văn Thành


 
Tôi được đưa vào gần bờ. Biển không c̣n những con sóng cao bạc đầu nữa, thay vào đó là những con thuyền gỗ sơn trắng xanh với hai bè càng bằng tre đặc thù của dân đảo Phi. Sóng dạt nghiêng ngửa hai con thuyền sắt từ trong bờ vươn ra đâm sầm lại, đầu cột ăn-ten là lá cờ Phi luật tân, dưới hai cửa sổ buồng hoa tiêu là phần phật hai phiến vải màu vàng đâm ra hai bên mạn thuyền. Càng đến gần, màu vàng như càng bật phun ra những tia máu đỏ thẫm, như vẫy vùng trên mặt biển xanh đang bắt đầu xám. Gần ba trăm con người hốt nhiên lặng người thảng thốt. Đám trẻ măng sữa đen đủi khựng cảm xúc khi nh́n thấy những khuôn mặt cha mẹ tự dưng như cứng lại, hầu hết đều lặng lẽ khóc ; những giọt nước mắt không dễ hiểu đối vơí tuổi thơ chúng đang mang.

Đàn người thoát chết trước đón đàn người thoát chết sau ! Đại dương hùng vĩ lùi dần, vùng miền ngăn cách lùi dần, giọng nam giọng bắc giọng trung … tự nhiên mất hẳn biên cương, chỉ c̣n là đàn người xúm xít hỏi han, tay bắt mặt mừng, sụt sịt vắn dài lẫn trong tiếng đập gió phành phạch của những lá cờ vàng đang ḥa trong tiếng sóng. Họ tự nhiên chia chung một cảm xúc của người vừa biết ḿnh chính thức mất nước. Họ t́m được đâu đó t́nh yêu khó diễn giải về một tổ quốc nơi họ đă sinh ra, một đất nước mà họ ư thức rơ ràng rằng không c̣n trở về được nữa. Họ hốt nhiên cảm thấy lá cờ vàng như gói linh hồn quê hương của họ trong đó; họ mờ mờ nhận ra sự sống, sự tự do mà họ đang vừa cầm chặt được, nó gắn bó mật thiết với lá cờ vừa trồi lên từ đại dương cho họ bám vào trong cơn cuồng lũ đại hồng thủy. Lá cờ ấy, từ đấy được họ gọi là Lá Cờ Của Tự Do.

Bạn không là chiến binh. Bạn cũng chưa bao giờ thấy những quan tài chật cứng trên những quân xa vận tải GMC chạy hơ hăi trên những quốc lộ miền Nam. Cạnh những quan tài phủ cờ vàng là những người cha mặt khắc khổ im ĺm không c̣n nước mắt. Bạn chưa trong những đám tang liên tiếp, mà những người thiếu phụ lăn lộn cả xuống mộ huyệt, khi những tiếng súng vĩnh biệt vừa xé toang bầu trời, từng xẻng đất hất xuống cỗ quan tài không một ṿng hoa, lá cờ vàng và những tia máu thắm lạnh lùng cuốn lại trao cho người thiếu phụ đang c̣n đứa con khát sữa, đang lăn lộn đ̣i lại cái mà họ không bao giờ muốn mất : Chồng họ ! Con họ !

Bạn chưa từng xốn xang, khi đứng trước hàng ngàn ngôi mộ vừa mới đắp, bóng cờ vàng lặng lẽ xếp thành những hàng dài bát ngát, chân mộ có những đứa trẻ khóc ngất kêu lên những tiếng ba ơi lạc giọng; có những người con gái tóc thề tay chân luống cuống một nhành hoa, lảo đảo bước chân t́m huyệt mộ người yêu trong trời chiều gió lộng ! Bạn chưa bao giờ thấy những đôi vai thanh xuân bé nhỏ ấy run lên từng chập giữa trời trưa xao xác đâu đó tiếng dế rù ŕ t́nh tự, như một lời kinh tận t́nh, bền bỉ …

Những người đă chết. Họ không chết v́ những sự tung hô. Không chết v́ những lư tưởng cao xa huyễn hoặc. Họ chết chỉ v́ họ là một người thanh niên, lớn lên giữa thời binh lửa, nhà cầm quyền bảo họ ṭng quân th́ họ ṭng quân, không muốn cũng không được. Họ ngă xuống giữa trận tuyến, chưa chắc ư thức của họ đă hiểu rằng HỌ LÀ NGƯỜI VỪA CHẾT CHO SỰ TỰ DO CỦA XỨ SỞ. Họ chết b́nh thường, như hơi thở của một con người, cuốn theo những đau đớn tột cùng cho những người ở lại.

Những con người ở lại đó, 40 năm sau mới thật sự chín mùi cho một nhận định về cái chết của những người lính miền Nam đă hy sinh trong chiến tranh. CÁI GIÁ CỦA TỰ DO ! Bốn mươi năm sau cuộc chiến, con người Việt Nam mới thật sự ư thức được để cúi đầu lặng lẽ tri ân những người lính chết trẻ ấy.

Con người ta không ai là không sai lầm !
Con người ta , luôn luôn cần sự sám hối !


Thời gian đằng đẳng đă qua đi gần nửa thế kỷ. Thù hận ngỡ sẽ dễ tiêu tan, nhưng sự thực lại không diễn ra như vậy. Thế hệ một chết đi, thế hệ hai vẫn tiếp tục giữ kỹ trong ḷng, thế hệ ba cũng vậy. Tất cả chỉ bởi chúng ta đă thiếu ḷng sám hối chân thực. Người lính miền Bắc đă tận t́nh phá nát miền nam, v́ những chương giáo lư điên khùng. Đă đến lúc cần tỉnh táo. Tỉnh táo cho em chúng ta, tỉnh táo cho con cháu chúng ta.

Chúng ta sẽ măi măi lầm lũi trong vô vọng, khi cứ nhất nhất rằng lá cờ mà chúng ta đă đứng chào, đă hướng trông lên nó mà chiến đấu trong chiến tranh …là ta sẽ tôn thờ măi măi ! Đă đến lúc ta phải đặt những câu hỏi nghiêm khắc cho chính chúng ta, rằng lá cờ đó đă từ đâu đến ? Nó có thực sự là lá cờ giải phóng dân tộc hay không, hay đó chỉ là một lá cờ đă được vận dụng khôn khéo để lùa dân ta vào những chiến trường nồi da xáo thịt khốc liệt nhằm phục vụ cho quyền lợi một đế quốc màu đỏ mang tên cộng sản và mang quyền lợi cho Trung quốc khổng lồ ?

Các anh chị. Mười năm trước, 20 năm trước, bảo tôi viết những gịng chữ này tôi sẽ không viết! Không viết v́ biết chắc chắn rằng các anh các chị không bao giờ nghe những ǵ chúng tôi nói hay chúng tôi viết ! Bảy mươi năm ! Bốn thế hệ đă liên tiếp kế tục nhau trưởng thành th́ lư lẽ truyền thông một chiều chắc chắn đă vững chăi như thành đồng ! Nên chúng tôi chỉ c̣n cách duy nhất là t́m bom đạn để giành lại quê hương đất nước, được phần nào hay phần nấy, thậm chí không giành lại được cho dân tộc mảnh đất nào, chúng tôi cũng cam ḷng chết bờ chết bụi bằng cái chết vô danh, cái chết của những người được các anh các chị gọi là Bọn Phản Động Phá Hoại. Cung cách chết ấy đúng thực là cung cách của người uống nước gịng Đồng Nai, nuốt hạt cơm gịng sông Hậu để khôn lớn làm người.

…chúng ta đang có một cánh đồng bát ngát của tri thức mà ai cũng có thể mở được nó ra, tận dụng và hưởng thụ. V́ cánh đồng tri thức bát ngát ấy, hôm nay tôi dám viết những gịng chữ này, nhân danh một người chiến binh chống cộng sản không quân phục c̣n sót lại của giai đoạn 1980, trân trọng gởi đến các anh các chị lời chân thành mong được nh́n thấy sự sám hối cao cả của các anh các chị, như chúng tôi hằng luôn sám hối v́ đă để toàn vẹn đất nước rơi vào tay các anh các chị; v́ đă để lớp đàn em tươi thắm phải giáp mũ kiếm đao bút sách đâm sầm vào cuộc chiến đấu đầy cạm bẫy và muôn vàn sự đểu giả.

Sự sám hối ấy không phải với chúng tôi, không phải cho chúng tôi hay cho những người lính miền Nam đă chết. Chúng ta đă đầu hai thứ tóc, mặn nhạt đắng cay ắt rằng đă dôi dư để không c̣n muốn hơn thua với nhau nữa làm ǵ. Chúng ta sám hối v́ đàn em chúng ta, v́ con cháu chúng ta, v́ thế hệ tương lai bắt buộc chúng ta phải Sám Hối. V́ chỉ có thật ḷng sám hối, chúng ta mới kết tụ lại được cùng nhau, mới bảo vệ được giang sơn đang bấp bênh bên bờ vực tử sinh này.

Hăy can trường vượt qua chính ḿnh. Lá cờ vàng không có tội t́nh chi cả. Lá cờ ấy không phải của ông Diệm hay ông Nhu ông Thiệu. Lá cờ ấy là truyền thừa từ những vị vua anh hùng dân tộc Thành Thái - Duy Tân ... đă tung bay ngay tại thủ đô Hà nội, ngay khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt, đế quốc Nhật trao trả độc lập cho Việt Nam với đại diện chính thức là chính phủ Trần Trọng Kim. Lá cờ ấy hiền lành và đơn độc, đă bị đàn áp dă man bởi chủ nghĩa quốc tế cộng sản cominter để sau đó trương lá cờ đỏ đậm đà bản sắc Trung quốc lên, xô đẩy ba bốn thế hệ thanh niên Việt nam vào chảo lửa chiến tranh đúng với phương châm "Đánh Cho Đến Người Việt Nam Cuối Cùng"!

V́ danh dự của tiền nhân. V́ danh dự của con cháu chúng ta. Chúng ta phải chiến đấu. Phải t́m lại với nhau để chiến đấu.

phạmvănthành
paris 30.10.2014

 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

Đời người như thoáng mây bay
Mùa lá thay màu
Hồi tưởng về một cánh Dù đơn lẻ
Bất Khuất của tôi
Nó và Tôi
C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012


Bụi đất và hư vô
Mùa Noel cũ
Cuối năm tiễn biệt Mẹ
Giọt máu rơi của người lính chết trẻ
Chữ tín  
Chọn Năm Căn  
Nỗi bất hạnh đời tôi  
A-1H Skyraider Tarin65
Thằng láng giềng  
40 Năm tỵ nạn... Nh́n lại đoạn đường  
Việt Cộng pháo kích trường Tiểu Học Cai Lậy 9/3/1974  
Chuyện 10 năm trước. Ngày 3 tháng 12-2004  
Bạn bè  
Tấm thẻ bài  
Ngôn ngữ lính tráng Sài G̣n xưa  
Tiểu Đoàn 66 Biệt Động Quân Biên Pḥng  
Hương Tràm Trà Tiên  
Người cựu chiến binh già  
Tàn cơn binh lửa  
Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ - Ngọn Cờ Đại Nghĩa  
Chuyện một lá cờ
Cờ vàng trong trái tim tôi
Nắng chiều bên ghềnh thác Niagara  
“Trâu Điên” Và Cố Vấn Mỹ...Muộn Vẫn Phải Nói...
V́ sao tôi là Nữ Quân Nhân? 
Nhật kư trên tiền đồn Do Thái
Tảo một mùa thu Arlington
Tướng Đỗ Cao Trí - Người chết không yên 
Những người lính cùng chiến tuyến bảo vệ tự do
Mang các anh về miền đất tự do
Bầu trời đánh mất
Bằng Lăng
Như vạt nắng chiều
Đời sống người Việt tại Úc
Truyện một người lính gương mẫu
Sự thật cuối cùng đến quá trễ!
Hồi ức Sài G̣n thời lính tráng  
Mẫu chuyện về Thống tướng TMT Lê Văn Tỵ  
Mùi áo lính  
Ôi! Chareles  
Vở mănh tinh cầu
Chúng tôi mọc rễ và yêu thương...  
Thủ Đức - Một thời khó quện  
Ba Tôi, Người Lính VNCH  
Chuẩn Tướng Lương Xuân Việt   
Thiên hùng ca dựng một ngọn cờ  
Sống với đàn anh không phải dễ
Chiều lạnh giáo đường  
Hoài niệm  
Những v́ sao của một thời tuổi thơ  
Ngọn đuốc Lê Xuân Việt  
Một chút mặt trời...  
Trốn trại  
Chuyến ra khơi đầu tiên
Hữu Loan và màu tím hoa sim  
Hệ thống thông tin gián điệp toàn cầu Echelon 
Cho cuộc t́nh đầu  
Ngày Quân Lực 19/06 tại Melbourne 
Người lính trong lửa đạn, và sau trận chiến 
Một kỷ niệm xa xưa  
Bố tôi, người lính Việt Nam Cộng Ḥa  
Điệp vụ U2  
Vụ tấn công USS Liberty  
Ngày 19 tháng 6 dưới mắt một hậu duệ VNCH  
Ngày Quân Lực 19 tháng 6 lần thứ 49  
Cha là niềm tự hào của Con
Vượt qua khỏi con Trăng
Con gái của Ba
Nếu bạn muốn thay đổi thế giới
Người lính già trên chuyến tàu đêm
Trên đỉnh cô đơn  
Một thoáng qua hồn  
Ban Mê Thuộc - Ngày đầu ngày cuối  
Mênh mang mùi biển mặn  
Rừng lá thăm anh
Vợ và những ngày đầu đời lính  
Hành quân lưu động biển LLĐN Duyên-Pḥng 213 
Chị hai  
Bóng ngả đường chiều
Bài thơ t́nh Thị Nở - Chí Phèo  
Giọt nước mắt... v́ niềm kiêu hănh  
Sức mạnh t́nh chiến hữu  
Những tản mạn về "Cố Vấn"  
Đuờng chinh chiến  
Chết tại Ban Mê Thuột  
Bài t́nh ca ngày đó   
Người trở lại Pleime
Nhà thơ đi lính
Con rạch nhỏ quê ḿnh
Chuyện cái nón lá
Chuyến Taxi cuối cùng của đời người
Chuyện của một người không có tội
Hoa Dă Qùy của anh!
Chỉ c̣n là kỷ niệm
Tháng Ba t́m về tử lộ
Như cánh diều bay
10 tội đại ác của Hồ Chí Minh và đảng cộng sản VN
Gió ơi! xin đừng thổi
Bánh ḿ và hoa Hồng trong ước mơ của Mẹ
Những người vợ cùng tuyến đầu
Đại Uư dũng cảm
Người Việt viết tiếng Việt. "Người Giệc Giết" tiếng Việt
Đời Phi Công
Nợ Đời một nửa, còn một nửa nợ ơn em
Từ trại tù ra biển khơi
Trường Phi Hành Hải Quân Hoa Kỳ Pensacola
Chỉ v́ một câu hỏi
Trại "tù" cải tạo – địa ngục trần gian ở VN
Con gái người ta
Bùi Giáng: Diogenes thời đại !
Năm Ngọ nói chuyện ngựa
Xuân và người lính Việt Nam Cộng Ḥa trong nhạc Việt
Xuân về trên đầu súng