Tháng Ba t́m về tử lộ

Đỗ Xuân Tê

Tháng Ba lại về tôi bỗng nhớ Bài thơ tháng Ba của trung úy Nguyễn Văn Kỳ Sơn, một sĩ quan CTCT đóng tại thượng nguồn sông Đăkpla, Kontum. Anh là nhân chứng cuối cùng và là người lính đồng hành với cái gọi là ‘Tây nguyên tháo chạy’, khởi đi từ lúc bỏ ngỏ Kontum, dồn về Pleiku rồi theo đoàn người vừa lính vừa dân (dân ít lính nhiều) dồn cục trên một con đường độc đạo để t́m về sinh lộ. Ḷng dạ của họ ra sao, hăy nghe tâm t́nh của những người lính trẻ,

Lệnh bỏ quân đoàn thật nhẫn tâm
Quân dân ứa lệ máu tuôn dầm
Cùng nhau nương bước t́m sinh lộ
Đường trơn đẫm máu hướng về Nam…

Sinh lộ được các nhà quân sự Vùng 2 trong cơn hoảng loạn dựa theo bản đồ đă chọn con đường liên tỉnh mang số 7B băng qua rừng già nối liền cao nguyên với dẻo đất Sông Cầu vốn là anh em với đường 9 nam Lào từng bị lăng quên trong thời chiến bỗng trở thành tử lộ và là mồ chôn của bao oan hồn sau ngày 13 tháng 3. Cứ như nhà thơ ghi lại,

Tháng Ba…Dân lính thây như rạ
Con lộ 7B oán thấu trời
mười đi, hai tới, ba èo uột
Vua nỡ bỏ quân…khóc hay cười!!

Vua nỡ bỏ quân, khóc hay cười? Chuyện khóc hay cười khởi đi từ một cú điện thoại của ‘Vua’ tức Tư lệnh tối cao Nguyễn Văn Thiệu từ Nha Trang gọi cho Thiếu tuớng Nguyễn Văn Phú, tư lệnh quân đoàn 2 trước đó ít ngày. Sau khi mất Ban mê thuột, đă có lời đồn thổi người ta sẽ bỏ Pleiku-Kontum như một phương án ‘di tản chiến thuật’, cho nên khi đă quyết định TT Thiệu cùng đại tướng Cao Văn Viên và bộ tham mưu cấp cao ra Nha Trang xem xét t́nh h́nh và ra lệnh trực tiếp. Có điều lạ là không có tướng Phú tham gia, dù là địa bàn bỏ ngỏ sẽ là vùng đất của ông. Chuyện này để các nhà viết sử t́m hiểu.

Theo một nhân chứng gần gũi với Bộ tư lệnh quân đoàn th́ có nhân vật lúc đó đang ở văn pḥng Tướng Phú khi ông này nhận điện thoại, sau này tiết lộ với đàn em thân cận khi qua Mỹ mà chẳng cần úp mở là vị tướng tư lệnh sư đoàn 6 không quân (bản doanh đóng tại Pleiku).

Ông cho biết là không hiểu qua đường dây Tông Tông nói ǵ, nhưng về phần tướng Phú th́ chỉ thấy, “dạ, dạ, dạ…” tuyệt nhiên không có ư kiến hoặc ngôn từ hồi đáp. Cuộc điện đàm ngắn gọn, ngay sau đó bằng một động thái không được b́nh tĩnh ông cho họp các tư lệnh và chỉ huy cốt cán thông báo lệnh của Tổng thống là ‘di tản ngay và bỏ ngỏ vùng 2’.

Cũng cần nói tướng Phú vốn có tiền sử là một người trung thực, ít nói, từng chiến đấu trong một đơn vị Dù của Pháp, tuyệt đối trung thành theo lệnh thượng cấp, nhưng cá nhân th́ không sợ chết và chẳng bao giờ biết chữ đầu hàng. Cũng từ đàn em của ông, cũng là người bạn của tôi đă kể một giai thoại khi ông mới về nhậm chức Tư lệnh vùng 2, như thấy trọng trách ḿnh quá nặng, ông đă thân t́nh cởi mở với thuộc cấp, đa phần là sĩ quan trẻ (cấp tá) trong bộ tham mưu của ông, ‘anh ít được học hành nhiều, các em được đào tạo cao hơn anh, cố giúp anh hoàn thành nhiệm vụ tổng thống giao cho anh’. Nghe xong tôi ngưỡng mộ ông từ ngày ấy và thầm nghĩ ông được cất nhắc và tiến nhanh trong binh nghiệp chính v́ các tố chất này.

Cho nên những người hiểu ông cũng chẳng cần thắc mắc tại sao chỉ có những tiếng ‘dạ’ ngắn gọn mà lẽ ra là tư lệnh ông hiểu phải có thời gian chuẩn bị, không thể một sớm một chiều đưa cả một đại đơn vị cả chục ngàn quân chưa kể dân t́nh nhớ Tết Mậu Thân cũng sẽ ăn theo trong cuộc di tản. Chính v́ sự chấp hành một chiều theo lối quân giai đă đưa ông vào những sai lầm chiến thuật khi vội vàng chọn con lộ 7 để rút quân.

Văn Tiến Dũng cũng ngỡ ngàng v́ không ngờ tướng Phú rút nhanh và càng khó hiểu sao người đối địch lại chọn con số 7B vùng tử địa chưa được khai thông thay v́ con số 9, quốc lộ huyết mạch nối liền cao nguyên với biển? Có giả thuyết đi qua đường 9, sẽ là đi vào cửa tử v́ lực lượng của Cộng sản đang đón ta ở đây, nên giải pháp băng rừng tạo yếu tố bất ngờ vẫn là phương án ít đổ máu.

Chuyện không bàn ở đây, chỉ biết kết quả bi thảm do bế tắc về tiếp vận, xăng nhớt, nước uống, cầu gẫy, đường xấu, xe cơ giới, vận tải ách tắc, cũng lại bất ngờ là quân cộng sản pháo kích như mưa, quân dân tản lạc mạnh ai nấy chạy, cho nên ai có xe Honda và đủ nuớc th́ lại an toàn đến được đất hồi sinh. Chuyện kể có một anh lính BĐQ ỷ ḿnh có thể t́m được nguồn nước trên đường đi đă bán bi-đông nước để lấy một cây vàng cho một thương gia khi ông này năn nỉ. Anh đă chết khát trước khi đoàn người về được Tuy ḥa.

Nay th́ mọi sự đă thuộc về lịch sử, nhưng nỗi ray rứt của người sĩ quan trẻ vẫn c̣n vẳng vọng đâu đây,

Ngày 13 tháng 3 ta không quên
Máu xương của lính biết ai đền
Hoang mồ rải rác trên cùng khắp
Tử sĩ hồn oan không tuổi tên…
(*) Cũng cần nói thêm, Tướng Nguyễn Văn Phú đă ở lại Sài-g̣n. Sáng 30-4 trước giờ Dương Văn Minh đầu hàng, ông đă tự vẫn bằng thuốc độc theo gương cụ Phan Thanh Giản.
Đỗ Xuân Tê


Phụ Lục :

THƠ VIẾT TRONG THÁNG BA
Đôi mắt Kontum hôm từ giă
Thật buồn ẩn dấu nét biệt ly
Rừng vẫn xanh màu xanh của lá
Sông Đakpla lở lững tiễn người đi…
Ngày 13 tháng 3 ta không quên
Máu xương của lính biết ai đền
Hoang mồ rải rác trên cùng khắp
Tử sĩ hồn oan không tuổi tên…
Lệnh từ đâu? Rút về quân đoàn
Cọp núi đi rồi trại trống trơn
Ta cũng lên xe cùng đệ tử
Giă biệt Kontum buồn nào hơn…
Núi che trước mặt, núi bên hông
Uốn lượn đường ṿng rất khó trông
Nếu giặc chịu nằm chờ đâu đó
Súng dẫu cầm tay cũng như không …
Chư Pao sừng sửng cua quanh gắt
Lưỡi hái tử thần treo lửng lơ
Thảy hai chiếc dép xin xâm thử
Tŕnh diện vùng 5, cửa đang chờ …
Đường dốc cao hướng thành Pleime
Đạn pháo Cù Hanh giặc rót về
Lửa khói mịt trời xe cứ chạy
Sá ǵ nạn khổ, cảnh trần mê !
Lệnh bỏ quân đoàn thật nhẫn tâm
Quân dân lệ ứa máu tuôn dầm
Cùng nhau nương bước t́m sinh lộ
Đường trơn đẫm máu hướng về Nam…
Tháng 3 …Dân lính thây như rạ
Con lộ 7B oán thấu trời
Mười đi, hai tới, ba èo uột
Vua nỡ bỏ quân…Khóc hay cười !!
Tháng ba ta nhớ ḷng ray rứt
Đạn của giặc thù như trấu bay
Vậy mà ta vẫn c̣n nguyên mạng
Giặc bắt xiềng chân chịu nhục đày …
Những người chiến sĩ từng anh dũng
Đă chết không mồ, chẳng khăn tang
Cỏ cây trên khoảng đường di tản
Đă cùng đá núi khóc thở than
Oan hồn tử sĩ trên đường 7
Biết đến bao giờ mới giải oan
Nồi da xáo thịt bao điều trái
Trận chiến h́nh như vẫn chưa tàn
Ta viết bài thơ nhớ tháng ba
Một thời chinh chiến cảnh không nhoà
Bạn ta, ai chết ai tù tội
Nhớ nước ai người măi thiết tha…

thylanthảo

 


VĂN CHƯƠNG

Cây viết Bất Khuất

Đời người như thoáng mây bay
Mùa lá thay màu
Hồi tưởng về một cánh Dù đơn lẻ
Bất Khuất của tôi
Nó và Tôi
C̣n nợ Thanh An
Mùa Đông năm ấy
Kể chuyện chúng ḿnh
Hai h́nh ảnh - một cuộc đời
No Easy Day - Ngày Vất Vả
Những ngày hè không thể quên !
Họp mặt
Những cái tên không thể quên !
40 năm Bất Khuất
Hành tŕnh của 5 ngày t́m về một thời tuổi trẻ  
Kỷ niệm Quân trường: Đi Phép - Về Phép
Thuyền đời
Cuộc sống của người lính chiến ĐPQ & NQ
Highway of Heroes
Nắng ấm quê hương
Truyện dài Bất Khuất
Thuyền đời ơi !
Những thằng chúng tôi
Bài thơ trên đồi Bác sĩ Tín
Viên đạn vang rền
Chuyện t́nh trái ngang
Khối diễn hành
Băi tập
Lễ măn khóa
Một Đời Bất Khuất
Kỷ niệm Quân Trường - Về phép
Kỷ niệm Quân Trường - Cúp phép
Hồi tưởng chiến trường 1062 Thượng Đức
Dọc đường gió bụi
T́nh Bất Khuất
Ngày xưa thân ái
Tôi đi lính
Bất Khuất
Quan Âm Tây Du Hí truyện
Làm trong sáng tiềng Việt
Hạ cờ tây
Thù dai
Kỷ niệm khó quên
Trận cuối trong đời lính của tôi
Khúc hát Quân Hành
Một nỗi đau
Thủ Đức - Tuần huấn nhục
Tâm thư của Cố Thiếu Úy Trần Văn Quí
Trận Ô-Căm
Một lần vĩnh biệt
Một lần đi
Chuyến đi cuối năm
Nhớ về mái trường xưa
Phạm Xuân Tịnh - Một cuộc đời
Những ngày tháng không quên
Tự do ơi, tự do!
V́ hai chữ Tự Do
Ngh́n trùng cách biệt
Thầy Chín
Để nhớ để quên


Bài vở cũ 2013 
Bài vở cũ 2012


Bụi đất và hư vô
Mùa Noel cũ
Cuối năm tiễn biệt Mẹ
Giọt máu rơi của người lính chết trẻ
Chữ tín  
Chọn Năm Căn  
Nỗi bất hạnh đời tôi  
A-1H Skyraider Tarin65
Thằng láng giềng  
40 Năm tỵ nạn... Nh́n lại đoạn đường  
Việt Cộng pháo kích trường Tiểu Học Cai Lậy 9/3/1974  
Chuyện 10 năm trước. Ngày 3 tháng 12-2004  
Bạn bè  
Tấm thẻ bài  
Ngôn ngữ lính tráng Sài G̣n xưa  
Tiểu Đoàn 66 Biệt Động Quân Biên Pḥng  
Hương Tràm Trà Tiên  
Người cựu chiến binh già  
Tàn cơn binh lửa  
Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ - Ngọn Cờ Đại Nghĩa  
Chuyện một lá cờ
Cờ vàng trong trái tim tôi
Nắng chiều bên ghềnh thác Niagara  
“Trâu Điên” Và Cố Vấn Mỹ...Muộn Vẫn Phải Nói...
V́ sao tôi là Nữ Quân Nhân? 
Nhật kư trên tiền đồn Do Thái
Tảo một mùa thu Arlington
Tướng Đỗ Cao Trí - Người chết không yên 
Những người lính cùng chiến tuyến bảo vệ tự do
Mang các anh về miền đất tự do
Bầu trời đánh mất
Bằng Lăng
Như vạt nắng chiều
Đời sống người Việt tại Úc
Truyện một người lính gương mẫu
Sự thật cuối cùng đến quá trễ!
Hồi ức Sài G̣n thời lính tráng  
Mẫu chuyện về Thống tướng TMT Lê Văn Tỵ  
Mùi áo lính  
Ôi! Chareles  
Vở mănh tinh cầu
Chúng tôi mọc rễ và yêu thương...  
Thủ Đức - Một thời khó quện  
Ba Tôi, Người Lính VNCH  
Chuẩn Tướng Lương Xuân Việt   
Thiên hùng ca dựng một ngọn cờ  
Sống với đàn anh không phải dễ
Chiều lạnh giáo đường  
Hoài niệm  
Những v́ sao của một thời tuổi thơ  
Ngọn đuốc Lê Xuân Việt  
Một chút mặt trời...  
Trốn trại  
Chuyến ra khơi đầu tiên
Hữu Loan và màu tím hoa sim  
Hệ thống thông tin gián điệp toàn cầu Echelon 
Cho cuộc t́nh đầu  
Ngày Quân Lực 19/06 tại Melbourne 
Người lính trong lửa đạn, và sau trận chiến 
Một kỷ niệm xa xưa  
Bố tôi, người lính Việt Nam Cộng Ḥa  
Điệp vụ U2  
Vụ tấn công USS Liberty  
Ngày 19 tháng 6 dưới mắt một hậu duệ VNCH  
Ngày Quân Lực 19 tháng 6 lần thứ 49  
Cha là niềm tự hào của Con
Vượt qua khỏi con Trăng
Con gái của Ba
Nếu bạn muốn thay đổi thế giới
Người lính già trên chuyến tàu đêm
Trên đỉnh cô đơn  
Một thoáng qua hồn  
Ban Mê Thuộc - Ngày đầu ngày cuối  
Mênh mang mùi biển mặn  
Rừng lá thăm anh
Vợ và những ngày đầu đời lính  
Hành quân lưu động biển LLĐN Duyên-Pḥng 213 
Chị hai  
Bóng ngả đường chiều
Bài thơ t́nh Thị Nở - Chí Phèo  
Giọt nước mắt... v́ niềm kiêu hănh  
Sức mạnh t́nh chiến hữu  
Những tản mạn về "Cố Vấn"  
Đuờng chinh chiến  
Chết tại Ban Mê Thuột  
Bài t́nh ca ngày đó   
Người trở lại Pleime
Nhà thơ đi lính
Con rạch nhỏ quê ḿnh
Chuyện cái nón lá
Chuyến Taxi cuối cùng của đời người
Chuyện của một người không có tội
Hoa Dă Qùy của anh!
Chỉ c̣n là kỷ niệm
Tháng Ba t́m về tử lộ
Như cánh diều bay
10 tội đại ác của Hồ Chí Minh và đảng cộng sản VN
Gió ơi! xin đừng thổi
Bánh ḿ và hoa Hồng trong ước mơ của Mẹ
Những người vợ cùng tuyến đầu
Đại Uư dũng cảm
Người Việt viết tiếng Việt. "Người Giệc Giết" tiếng Việt
Đời Phi Công
Nợ Đời một nửa, còn một nửa nợ ơn em
Từ trại tù ra biển khơi
Trường Phi Hành Hải Quân Hoa Kỳ Pensacola
Chỉ v́ một câu hỏi
Trại "tù" cải tạo – địa ngục trần gian ở VN
Con gái người ta
Bùi Giáng: Diogenes thời đại !
Năm Ngọ nói chuyện ngựa
Xuân và người lính Việt Nam Cộng Ḥa trong nhạc Việt
Xuân về trên đầu súng