Những bài viết của Bất Khuất

Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 


BÊN NHAU ĐI NỐT CUỘC ĐỜI

"Rượu uống mềm môi bao chiều rồi
Chỉ thấy ḍng sông đỏ ráng trời
Chỉ thấy ḷng ta mưa mưa măi
Sóng sầu nghiêng ngả mảnh hồn trôi
Bạn cứ đi xin đừng lưu luyến
Là thương binh ta sống khổ đă thành quen
Như mănh thú khép ḿnh trong phố nhỏ
Đốt hết cuộc đời nghiệt ngă đau thương
Bao lần bên ḍng sông
Soi mặt .
thoáng nhớ mây trời đỉnh Chu prông( Chu Pao cũ..Qcm)
An Lộc, Khe Sanh, đèo Lao Bảo
Tử sinh ta thấy nhẹ như không
Chia với cỏ cây nỗi niềm tri kỷ
Nhân gian chừng như đă lăng quên ta
Rượu uống bên ḍng sông tủi nhục
Buồn hát một ḿnh bài quốc ca năm xưa".


Lần đầu tiên nghe bài hát này trên clip tri ân người lính VNCH của một nhóm thiện nguyện bạn tôi gửi cho, tôi chợt hiểu lời người bạn cũ có ba là tử sĩ đă chia sẻ cách đây hai chục năm trước. Anh nói, May mắn ba anh ngă xuống trên chiến trường, quan tài vẫn được phủ quốc kỳ VNCH chứ không thành TPB để sống thời hậu chiến. Hồi đó, tôi mới chỉ biết về thương binh miền Bắc, thấy họ có cuộc sống không đến nỗi nào, nên khó hiểu tại sao ảnh bị mồ côi cha từ khi 3 tuổi mà lại tự nhận là may mắn. Lâu sau mới biết, với người lính, phải chết sau khi quân đội tan hàng hoặc bị sống trong thân phận chiến bại, không c̣n nguyên vẹn h́nh hài là một nỗi đau khổ tủi hận không dễ ǵ chịu đựng. Vậy mà trên khắp miền Nam, gần nửa thế kỷ qua, vẫn c̣n không ít TPB đang sống với đủ mọi cảnh đời oan trái.

Tôi nhớ lần về Huế, mấy chú cháu hẹn gặp nhau. Ông mất chân chở ông mất tay bằng xe ba bánh. Biết tính các chú không thích ồn ào, tôi đă chọn một quán ăn nhỏ, thưa khách nằm sâu trong ngơ vắng xế lăng Minh Mạng cho thoải mái. Tất nhiên cuộc tṛ chuyện dễ chịu, thân t́nh, không có e dè cách biệt bên này bên kia, không bị cản trở bởi tuổi tác, không có bất cứ rào cản nào. Tôi được nghe chuyện chiến tranh, nghe chuyện thời hậu chiến. Khúc nào cũng đầy đặn cảm xúc. Nhưng điều khiến tôi ấn tượng, là cả hai người đều chọn vị trí ngồi an toàn, có thể bao quát ở khoảng cách xa, và thường bất giác đảo mắt rất nhanh xung quanh đề pḥng trong khi tôi biết rơ chẳng có ǵ đe dọa. Có lẽ, phải từng sống nhiều năm trong nghi kị, kiểm soát, canh chừng th́ sự cảnh giác mới thành một phản xạ có điều kiện như vậy. Các chú cho hay, bây giờ đỡ hơn trước rồi song mỗi khi có chiến hữu ở hải ngoại gửi tiền về giúp đỡ th́ vẫn người này người kia tới thăm ḍ, căn vặn, làm khó.

Tôi nhớ có lần gặp một TPB sống trên con đ̣ nhỏ ngay dưới chân cầu Thanh Hà. Tôi xin phép xuống thăm nơi ông cư ngụ, nghe giọng Bắc, tay chân ông run rẩy, thấy rơ sự âu lo. Phải hỏi nhiều lần ông mới trả lời nhát gừng. Khi tôi nhắc tên một người quen, ông mới b́nh tĩnh trở lại.

Vài lần khác, tôi gặp TPB trong những t́nh huống không dự định. Họ hầu như đều mưu sinh bằng nghề bán vé số, một thứ nghề dành cho người không vốn liếng, không sức khỏe và cả không nhà cửa. Mỗi người bị thương ở một chiến trường khác nhau. Có người may mắn được chính phủ VNCH trợ cấp vài năm rồi tàn chinh chiến, tự bươn chải lần hồi. Có người bị bên thắng cuộc cầm súng xua khỏi Tổng y viện Duy Tân vào trưa 30/4, tự lết về hàng trăm cây số t́m về quê quán khi vết thương c̣n rỉ máu. Nhưng họ đều giống nhau ở điểm tự vượt lên số phận, không trông chờ, không than trách, hàng chục năm nay vẫn kiên cường sống dù bị phân biệt, đối xử kỳ thị. Gặp các chú trong những hoàn cảnh khác nhau, khi nào tôi cũng hỏi họ có hận thù đối phương, những người đă bắn vào ḿnh, th́ tôi đều nhận câu trả lời chung: Không hận thù ǵ cả, họ cũng như ḿnh, đă ra trận th́ phải làm vậy, không bắn th́ sẽ bị bắn, và bản thân các chú tới tuổi th́ đi quân dịch thôi chứ cũng không phải do căm ghét ǵ những người từ miền Bắc vào đ̣i giải phóng miền Nam. Bên thua cuộc th́ suy nghĩ rất giản dị như vậy. Ngược lại, cho tới bây giờ, nhắc tới thân phận TPB, vẫn có những phát ngôn dùng từ hằn học, miệt thị, thiếu văn hóa để gọi họ, đặc biệt khi nói về chương tŕnh "Tri ân TPB VNCH". Đọc những bài viết này, thấy thật ḷng ghê sợ cho cái gọi là ḥa giải, ḥa hợp.

Trước Tết Nguyên Đán năm 2019, vườn rau Lộc Hưng bị cưỡng chế. Ngôi nhà chung, nơi những TPB "Bên nhau đi nốt cuộc đời" bị đập tan thành b́nh địa. Những mảnh đời đại diện cho bi kịch huynh đệ tương tàn thêm một lần tan tác. Sau đó, không thấy ai đề cập đến số phận của họ trôi giạt về đâu.
Liên tôn Phật giáo- Thiên Chúa giáo (Chùa Liên Tŕ và Ḍng Chúa cứu thế Sài G̣n) từ năm 2013 tới nay đă có chương tŕnh tri ân những TPB đă góp xương máu cho miền Nam trong chiến tranh, thông qua văn pḥng "Công lư và ḥa b́nh". Từng có tới 6000 TPB được tặng quà, thăm hỏi mỗi dịp lễ tết, gần 2000 người được khám chữa bệnh, lắp chân giả, tặng xe lăn... giúp họ đỡ cơ cực nhắc rằng họ không bị lăng quên. Nhưng mỗi năm số người nhận quà tặng lại thưa vắng dần. Bởi người trẻ nhất trong đó cũng xấp xỉ 70. Rồi đây, không biết khi văn pḥng "Công Lư và Ḥa B́nh" đóng cửa, chương tŕnh này sẽ tiếp tục dưới h́nh thức nào.

Tôi nghĩ về ḍng chữ "Bên nhau đi nốt cuộc đời". Không cần phải giỏi chiết tự th́ cũng hiểu đó là tâm nguyện giản dị, khiêm nhường của những con người đă cống hiến xương máu cho quê hương, nhưng lịch sử đă đẩy họ rơi về phía chiến bại, họ cần nương tựa vào nhau để sống nốt ngày tàn. Không phiền lụy, không đ̣i hỏi, không ăn bám, không than trách.
Nhưng ngay cả tâm nguyện nhỏ bé nhân văn đó cũng khó thực hiện, trong khi từng phận đời TPB như ngọn đèn trước băo. Mong rằng, họ không bị lăng quên. Mong rằng, người đời thấm được ư nghĩa nhân văn của câu cách ngôn "Không đánh kẻ ngă ngựa". Hăy để họ được "Bên nhau đi nốt cuộc đời".

Thảo Dân

 


VĂN CHƯƠNG

2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Giánh Sinh trong trại tù cs
Người Việt cao quư
Trung Tá Hoàng Tích Hữu Ái
VNCH đă dũng cảm khai hỏa lại TQ tại Hoàng Sa
Những dấu hiệu quân Mỹ đă sẵn sàng ở Biển Đông
Một thoáng “Hương Xưa”  
Mơ chuyến ra khơi

Những người lính cũ  
Truyện những con tàu : Gia đ́nh.. Cô Năm  
Hỏng rồi tiếng nước Tôi!!!.  
Tấm thẻ bài  
T́m vui cuối đời  
Giấc mộng không b́nh thường
Xưa rồi diễm  
Trường Bộ Binh Thủ Đức - Đoạn đường chiến binh
Những cánh dù không về đến điểm hẹn  
Ghé bến Cao Hùng  
Hồi ức của một người Mỹ về cấp chỉ huy QL/VNCH  
Một phiên gác đêm  
Cái nón sắt của người lính VNCH 
Con Ba Đồng Tháp  
Câu chuyện về một người VN t́nh nguyện đi lính Mỹ 
Nghỉ hè ở Mallorca  
HQ 602 - Vụ thảm sát HT Ngô Minh Dương 
Trà cú từ trại LLĐB đến căn cứ Hải Quân 
Khấn người t́nh địch
Quên chuyện phải nhớ....  
Chỉ là kỷ niệm 
Căn cứ Tuyên Nhơn 
Tôi đi tù  
Anh ở đây! Sao anh ở đây?  
Nhật kư buồn!
Lực lượng Hải thuyền (1960-1965)  
Bên nhau đi nốt cuộc đời  
Sài G̣n - Trăm nhớ ngh́n thương
Cái bóng cuộc chiến và món nợ 45 năm  
Lư do then chốt dẫn đến 30-04-1975  
Sài G̣n những ngày cuối tháng 4/1975  
Truyện những con tàu : Hộ tống hạm (phần 1)  
Chuyến bay cuối  
Ai đầu hàng, nhưng tao th́ không!  
Ngày 30-4 lại đáo hạn năm 2020!  
Chuyện bên đường  
Vietnam War: Ai thắng ai thua?  
Ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975  
Truyện những con tàu: Tuần duyên hạm (PGM)
Làng Yuba City trong cơn ác dịch Corona  
Thiếu Tướng Lê Minh Đảo vị Tướng bất tử
Tách cà phê muối
T́nh yêu thời chinh chiến
Hội chợ Tết Canh Tư do CĐNVTD/VIC Tổ Chức
Vạt nắng bên đồi
Có đêm nào buồn bằng đêm 30
Ḍng sông ngày ấy  
Lạc giữa mùa Xuân  
Năm Canh Tư 2020 nói chuyện chuột  
Đêm xuân trên vùng biển chết 
Tại sao Vũ Hoàng Chương bị bắt?  
Quả Phụ Hoàng Sa