Những bài viết của Bất Khuất

Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 


 

“Tôi muốn mời em về…
Thăm lại Hà Nội xưa
Cổ Ngư chiều đổ lá
Trong mưa buồn lưa thưa.

Tôi muốn mời em về…
Thăm lại Sài G̣n xưa
Duy Tân chiều say nắng
Uống môi nồng hương xưa.

Tôi muốn mời em về…
Nhưng quê hương tôi quá xa
Bên kia bờ Thái B́nh bao la.


Lời nhạc “Mời Em Về” của Việt Dzũng tha thiết, thật quá!

Quê hương tôi quá xa!

Quê hương tôi với sông ng̣i, cửa biển và t́nh người đă quá xa, chỉ c̣n trong kư ức. Miền Nam tôi, nơi hội tụ của kênh rạch, sông ng̣i. Khởi nguồn từ ḍng Cửu Long, trải rộng thành các nhánh sông dài, dẫn ra chín cửa biển lớn. Hai nhánh chính là Tiền Giang và Hậu Giang. Như tên gọi, Cửu Long Giang giống chín con rồng uốn lượn, vươn ḿnh ra tận Biển Đông. Nguồn phù sa, nguồn sống cho đất, cho đời người, được truyền dẫn vào sông, rạch, và hàng triệu xẻo, khóm, mương, ng̣i... Từ ngàn xưa, Cửu Long Giang với các nhánh sông mang gịng nước êm đềm đầy thơ mộng, cùng h́nh ảnh những chiếc ghe, chiếc xuồng trên sông rạch, đă gắn bó với đời sống dân làng miền Nam, qua thơ văn, câu hát, điệu ḥ dân gian nặng nghĩa t́nh.

Ḥ ơ… ơi!
Sông Cửu Long chín cửa, hai ḍng,
Người thương anh vô số,… ơ…
nhưng chỉ một ḷng với em!


Nhờ phù sa màu mỡ của sông Cửu Long, miền Nam nước Việt thật đa diện, nổi tiếng với ruộng đồng ph́ nhiêu, nhiều loại trái cây thơm ngon suốt bốn mùa. Đồng bằng sông Cửu Long là địa đàng của miền Nam, Việt Nam. Không như những sông lớn khác, làng xóm bên sông Cửu Long, không cần phải đắp đê ở hai bên bờ. Hàng năm, vào mùa nước nổi, khoảng tháng Mười âm lịch, sông nước mang phù sa tràn ngập khắp ruộng đồng. Lúc nước rút đi, để lại một lớp bùn. Đây là nguồn phân bón cho ruộng vườn, cây trái; tạo ra một khu vực trù phú độc đáo, ở hạ lưu sông Cửu Long. Nơi đây, chỉ cần một mẫu vườn nho nhỏ, vài công ruộng, dân chúng dễ dàng tạo dựng cuộc sống thong dong, nhàn hạ. Phong cảnh miền đồng bằng sông Cửu Long đầy thơ mộng, quyến rũ, dễ làm say đắm t́nh người...

Sông nước chằng chịt như mạng nhện đă tạo cho vùng châu thổ miền Nam, những sắc thái và t́nh cảm riêng biệt. Trải qua hàng bao thế kỷ, gắn bó với sông nước trùng trùng ấy là chiếc ghe, chiếc xuồng. Ghe, xuồng, sông, rạch,… đă trở thành những h́nh ảnh không thể thiếu vắng, trong đời sống của người dân nơi đây. Chừng như, vùng nước ngọt, ḷng người miền Nam ngọt ngào hơn và vùng nước mặn cho t́nh người thêm mặn nồng.

- Đổi… nước… hơ…ơ… ơ!

Nắng miền biển, nóng gay gắt, chói chang chang. Nắng nung cháy, làm đen sạm thêm làn da trần. Sức nặng của 200 lít nước trong thùng, khiến chiếc xuồng chỉ c̣n nổi lấp xấp trên mặt sông. Người bơi phải khéo giữ thăng bằng cho xuồng đừng bị lật ch́m, và thỉnh thoảng cất tiếng rao mời "đổi nước!" Chữ “nước” được đưa lên thật cao, rồi chuyển sang "hơ ơ" kéo dài, nhỏ dần trong nhịp dầm bơi rào rạt. Xa trên bờ, người ta chừng như chỉ nghe “… nước hơ… ơ… ơ…” Tuy vậy, dân chúng đều biết, đó là tiếng rao “đổi nước” bên dưới sông; từ chiếc xuồng chở cái thùng "phuy" chứa nước sạch, để cung cấp "nước ngọt" cho người sống quanh đây. Người ta chọn làm cái nghề ít vốn này, lấy công sức chở nước để "đổi" lấy tiền mà sinh sống và gọi là "đổi nước".

Tiếng rao và h́nh ảnh chiếc xuồng “đổi nước” quen thuộc với người địa phương, ở vùng gần biển, vùng nước mặn; đă có từ lâu đời lắm rồi. Thế nhưng, hầu hết những người xa lạ, chưa từng nghe biết, mới nghe qua tiếng rao mời "đổi nước" trên sông, có phần ngạc nhiên, thường hay thắc mắc: chở nước đi bán lấy tiền, sao không gọi là "bán nước" cho dễ hiểu?

Hiểu ra, với truyền thống chống xâm lược, dù là người dân lao động ít học trong thôn làng, họ cũng biết rằng "bán nước" là một điều sỉ nhục ghi khắc muôn đời trong lịch sử.

Nhắc nhớ đến lịch sử của dân tộc ḿnh. Lịch sử ngàn năm dựng nước và giữ nước; với biết bao anh hùng lưu danh thiên cổ và cũng có những kẻ nhục hèn bán nước cầu vinh, lưu xú vạn niên.

Năm 1042, vua Lư Thái Tông sai Trung Thư duyệt xét luật lệ, chấn chỉnh sao cho thích ứng với thời thế, chia ra môn loại, biên thành điều khoản, lập nên bộ luật của triều đại, gọi là H́nh Thư. Việc ra đời của H́nh Thư cũng như các cơ quan Bộ H́nh và Thẩm H́nh, được xem là bước tiến quan trọng trong tổ chức điều hành quốc gia thời Lư, tuy hiệu lực vẫn c̣n hạn chế.

Sau khi ban hành H́nh Thư, nhà Lư c̣n cho ban hành thể lệ chuộc tội: những người già trên 70 tuổi, trẻ con dưới 15 tuổi, người có nhược tật, những người họ nhà vua và người có công nếu phạm tội có thể chuộc tội bằng cách nộp tiền phạt, ngoại trừ những kẻ phạm phải một trong 10 trọng tội, được gọi là Thập Ác. Trong Thập Ác, một trong những trọng tội hàng đầu, chính là “Mưu Bạn Nghịch”, tức là tội bán nước, theo giặc, phản bội tổ quốc. Điều này cho thấy, thật rơ ràng, từ ngàn xưa, tội bán nước đă là một trọng tội, không thể chuộc tội hay tha thứ!

Nhà Trần là triều đại rực rỡ với chiến công ba lần đánh bại giặc Mông-Nguyên, có nhiều vị vua anh minh, tài giỏi và danh tướng anh hùng như Phạm Ngũ Lăo, Trần Quang Khải, Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư, Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật, con trai thứ sáu của vua Trần Thái Tông,… Nhất là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, tên tuổi lẫy lừng gắn liền chiến công ba lần đánh bại giặc Mông-Nguyên, loại quân hung hăn và tàn bạo nhất vào thời đó. Chiến thắng đă đưa ông trở thành một trong những nhà quân sự kiệt xuất trong lịch sử thế giới.

Thế nhưng, thời đó cũng có những kẻ trong gịng họ nhà Trần, bán nước cầu vinh, để lại tiếng xấu suốt ngàn năm, làm bài học cho đến đời nay. Hai tên bán nước thời nhà Trần được nhắc đến nhiều đó là: Trần Kiện và Trần Ích Tắc; nhiều nhất là Trần Ích Tắc.

Trần Kiện là con Trần Quốc Khang, cháu nội vua Trần Thái Tông; vốn người có tài, giỏi thơ văn, thông thạo cưỡi ngựa, bắn cung, được triều đ́nh tin tưởng, được triều đ́nh cho thay cha làm Tĩnh Hải Quân Tiết Độ Sứ và c̣n được Thượng tướng Trần Quang Khải gả con gái cho.

Năm 1285. Nhà Nguyên đem quân xâm lược Đại Việt lần thứ hai. Phía Bắc, Thoát Hoan cùng A Lư Hải Nha thống lĩnh 50 vạn đại quân tiến sang. Từ phía Nam, Toa Đô đang ở Chiêm Thành, cũng được lệnh mang 20 vạn quân tiến đánh vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

Trấn thủ Thanh Hóa là Chương Hiến Hầu Trần Kiện. Tuy được trọng vọng, thay v́ chống giữ Thanh Hóa, Trần Kiện lại đem toàn gia quyến đầu hàng quân Nguyên. Trần Kiện đă đầu hàng, theo giặc và trợ giúp cho quân xâm lược, khiến cho quân Đại Việt nhiều trận bị thiệt hại nặng nề. Do phía Nam nước ta bị bỏ ngỏ, Trần Quang Khải được lệnh thống lĩnh quân đến phía Nam, để đánh chặn quân của Toa Đô.

Trần Kiện theo Toa Đô về gặp Thoát Hoan, được trọng thưởng. Thoát Hoan cho viên tướng Minh Lư Tịch Ban đưa bọn Trần Kiện và con trai Trần Ích Tắc là Nghĩa Quốc Hầu cùng bọn tôn thất phản bội khác về Yên Kinh. Đến ải Chi Lăng, chúng bị quân ta chặn đánh. Trần Kiện bị tướng của Trần Hưng Đạo là Nguyễn Địa Lô bắn chết trên lưng ngựa. Lê Trắc chở xác chủ tướng chạy tiếp đến Khâu Ôn. Nhưng rồi, cuối cùng cũng phải vùi xác tên bán nước Trần Kiện tại nơi đây để chạy thoát thân.

Trần Ích Tắc!

Tắc sinh ra là hoàng tử nhà Trần, có tài văn chương thao lược nức tiếng đương thời, được vua cha và đại thần hết sức khâm phục, quư mến. Chiêu Quốc Vương Trần Ích Tắc, nổi tiếng là người tài hoa, hào hoa phong nhă bậc nhất kinh kỳ, một người sành sỏi và tinh tế trong cả văn chương và các ngón chơi, kết giao với những bậc văn nhân học rộng tài cao nhất thời ấy. Là người có tham vọng lớn, tự hào với tài năng của ḿnh, Trần Ích Tắc tự cao, bất phục khi ngôi vua được truyền cho hoàng huynh Trần Hoảng, tức vua Trần Thánh Tông. Lợi dụng cơ hội quân Nguyên sang xâm chiếm nước ta (1285), Tắc đem cả gia đ́nh hàng giặc, và được Hốt Tất Liệt phong cho làm An Nam quốc vương. Khi quân Nguyên bị đánh bại, Trần Ích Tắc phải theo giặc, chạy về Tàu, rồi chết ở đó. Tắc đă bị nhà Trần gạch tên ra khỏi ḍng họ, cho gọi là “Ả Trần”, có nghĩa là một người đàn bà họ Trần nào đó. Chỉ v́ ham hố danh lợi, Trần Ích Tắc đă tự biến ḿnh thành kẻ bán nước nổi tiếng trong lịch sử, bị nguyền rủa, suốt đời không c̣n đường về quê.

Đời nhà Lê, cũng có anh hùng và kẻ bán nước!

Kẻ bán nước họ Lê này, khi sinh ra được đặt tên là Lê Duy Khiêm, về sau đổi thành Lê Duy Kỳ; vốn là cháu đích tôn của vua Lê Hiển Tông, được người Việt ḿnh nhắc đến tên qua các bài học lịch sử từ lớp tiểu học, với cái tựa bài dài mà khó quên: “Lê Chiêu Thống cơng rắn cắn gà nhà”. Thống là vua thứ 16, vị vua cuối cùng vào thời Hậu Lê.

Sau khi được Nguyễn Huệ đưa lên ngôi hoàng đế, Duy Kỳ lấy niên hiệu là Chiêu Thống. Vua Lê Chiêu Thống lo ngại uy thế của nhà Tây Sơn. Để bảo vệ triều đại nhà Lê, tháng 7 năm 1788, Thống nhờ Hoàng thái hậu sang Tàu cầu viện Măn Thanh. Vua Thanh thuận, cấp cho Tôn Sĩ Nghị quân của bốn tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam và Quư Châu. Thế là quân Thanh mượn cớ pḥ Lê, ồ ạt kéo quân sang thôn tính nước Đại Việt.

Lê Chiêu Thống đă “cơng rắn cắn gà nhà”!

Mồng 5 Tết, năm Kỷ Dậu (1789), quân đội Tây Sơn do vua Quang Trung chỉ huy kéo ra Bắc đă đánh tan 29 vạn quân xâm lược Măn Thanh ở g̣ Đống Đa, giành lại độc lập cho nước ta.

Thống theo giặc, nên phải chạy thoát thân cùng tàn quân nhà Thanh mà về Tàu. Vua Lê Chiêu Thống phạm tội bán nước, không c̣n đường quay về với quê hương và dân tộc, chết bỏ xác tại nước Tàu năm 1792. Khác với các vị tổ tiên họ Lê, như B́nh Định Vương Lê Lợi, đă có nhiều công lao đánh đuổi quân Minh xâm lược và lập nên nhà Lê; Lê Chiêu Thống lại mang tiếng là ông vua bán nước, kẻ để lại tiếng xấu muôn đời về sau.

Lê Chiêu Thống, thêm một cái tên đă bị lưu xú vạn niên!

Chính v́ tinh thần quư trọng Tổ Quốc, dân ḿnh không muốn dùng chữ "bán nước", dù là tên gọi cho cái nghề tầm thường, bơi xuồng chở nước sạch đi bán cho những người sinh sống dọc theo bờ sông ở vùng nước mặn. V́ chữ "bán nước" nghe rất là trái tai, nên từ xưa đến nay, dân chúng đă thay bằng chữ "đổi nước".

Đồng bào ḿnh không ai chịu rao gọi "bán nước"!

Trong khi đó, đảng cộng sản tự xem ḿnh là tối cao, trên cả Tổ quốc. Tham vọng và quyền lợi cá nhân của các đảng viên cao hơn quyền lợi của dân tộc. Đảng c̣n th́ các đảng viên cầm quyền c̣n cơ hội để tiếp tục vơ vét tài sản của nhân dân. Chính v́ thế, tập đoàn lănh đạo cộng sản đă dẹp bỏ lương tri, bất chấp sỉ nhục để cắt đất bán biển cho Trung cộng, hầu được mẫu quốc phương Bắc che chở.

Bây giờ cứ nhắc đến danh xưng "nhà nước" là lập tức đồng bào ḿnh liên tưởng ngay đến hai chữ "bán nước". Cứ nhắc đến Hoàng Sa, Trường Sa, th́ dân Việt khắp nơi trên thế giới lại không thể quên được cái công hàm mà Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh và đảng cộng sản đă gửi cho Trung cộng vào ngày 14 tháng 9 năm 1958, nội dung công hàm đó là hiến dâng các biển đảo cho Trung cộng. Người Việt đă không kềm được nỗi uất hận để gọi cái công hàm ấy là "công hàm bán nước"!

Năm 1974, khi hải quân Trung cộng tấn công lực lượng bảo vệ Hoàng Sa của quân đội Việt Nam Cộng Ḥa th́ nhà cầm quyền Hà Nội không có một lời phản đối, và c̣n đồng thuận với hành vi xâm lấn đó. Nhà cầm quyền Hà Nội đă bị chủ nghĩa cộng sản hủy diệt lương tri, không c̣n chút t́nh nghĩa đồng bào. Trong khi máu đồng bào ḿnh đang chan ḥa trên biển Đông, th́ đảng cộng sản ở Hà Nội thản nhiên ăn mừng và chúc tụng các “đồng chí” Trung cộng đă chiếm được Hoàng Sa của Việt Nam.

Như hàng năm, hôm Chủ nhật 19 tháng Giêng vừa qua, Cộng đồng người Việt tại Vancouver đă làm Lễ Tưởng Niệm Ngày Hoàng Sa, để tưởng nhớ đến các chiến sĩ Hải quân của Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa, đă hy sinh trong trận hải chiến chống lại Trung cộng, để bảo vệ Hoàng Sa, lănh hải của tổ quốc Việt Nam ḿnh. Dân tộc Việt Nam không quên và sẽ không bao giờ tha thứ cho những kẻ đă can tâm kư dâng lănh hải, qua công hàm bán nước cho Trung cộng.

Thế nhưng, không chỉ có cái công hàm đó. Đảng cộng sản c̣n có nhiều hành động tiếp tay cho Trung cộng. Chẳng hạn như tấm bản đồ thế giới của bộ Tổng tham mưu, hay tấm bản đồ của cục Đo đạc và các bản đồ thuộc Phủ thủ tướng CSVN cho in ấn, đều có chú thích câu: “Các đảo ở Nam Hải, bao gồm cả quần đảo Nam Sa, tức Trường Sa, là thuộc lănh thổ Trung Quốc”. Độc hại nhất là họ đă in trong sách giáo khoa môn địa lư, giảng dạy cho học sinh như sau: “Các đảo Tây Sa (tức Hoàng Sa), Nam Sa (tức Trường Sa), cùng đảo Hải Nam và đảo Đài Loan… đă tạo thành một bức trường thành bảo vệ đại lục Trung Quốc”.

Cướp chính quyền ở miền Bắc, rồi xua quân cưỡng chiếm miền Nam. Sau hơn 74 năm trao dồi nghề nghiệp, cái nghề bán nước của đảng cộng sản trở nên tinh xảo, khiến dân tộc đang trực diện với đại họa mất nước.

Có đến nửa diện tích biển tại vịnh Bắc Bộ Việt Nam, cùng biết bao điểm chiến lược, vị trí quan trọng của tổ quốc Việt Nam đă lần lượt bị cắt giao cho giặc Tàu, như Ải Nam Quan, bãi Tục Lãm, thác Bản Giốc, núi Lão Sơn hay còn gọi là cao điểm 1509 thuộc xă Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang…. Theo tài liệu của World Bank về lănh thổ quốc gia: Diện tích nước Việt Nam năm 1999 là: 325.490 cây số vuông, đến năm 2015 chỉ còn 310.070 cây số vuông. Như vậy, từ 1999 đến 2015, chỉ trong 16 năm, Việt Nam đã mất 15420 cây số vuông đất liền về tay Trung cộng.
Đă thế, gần đây nhà nước cộng sản c̣n âm mưu chính thức chia cắt lănh thổ nước Việt, dâng Phú Quốc, Vân Đồn và Bắc Vân Phong cho Tàu cộng; qua những mưu đồ gian manh và ngôn từ xảo quyệt như “Đặc khu hành chánh – kinh tế”. Chữ “nước ngoài” trong dự luật bán nước ấy, nhắc cho người dân nhớ đến thái độ hèn nhát của đảng cộng sản đã từng gọi tàu, thuyền Trung cộng là "tàu lạ", khi chúng xâm nhập vào lãnh hải nước ta, đánh, bắt, giết ngư dân người Việt ḿnh. Hơn nữa, mặc dù chưa chính thức kư ban hành luật, nhà cầm quyền Việt Nam đă bao che, cho phép bọn Tàu cộng đã và đang có mặt tại Phú Quốc, Vân Đồn và Bắc Vân Phong, ồ ạt công khai xây dựng 3 cái gọi là “đặc khu” nêu trên rồi!!

Từ hàng chục năm qua, đảng cộng sản Việt Nam đã dọn đường Hán hóa dân tộc Việt Nam cho quan thầy Tàu cộng, qua nhiều cách như: cho mở cửa biên giới phía Bắc để dân Tàu tự do xâm nhập vào Việt Nam, ru ngủ người dân bằng các luận điệu phản quốc như "Đời đời nhớ ơn Trung Quốc", "Sơn thủy tương liên, lư tưởng tương thông, văn hóa tương đồng, vận mệnh tương quan”, “16 chữ vàng - 4 tốt"…. Ngoài ra, đảng c̣n ban hành các điều luật 258, 88, 79 và luật An Ninh Mạng với mục đích bịt miệng người yêu nước, sửa sai lịch sử, bảo vệ đảng, bảo vệ chế độ để làm tròn sứ mạng rước giặc vào nhà, rước voi về giày mả tổ, do quan thầy Tàu cộng giao phó.

Tôi muốn mời em về
Thăm lại phố phường xưa
Những chiều trời mưa phủ
Lời yêu nói sao vừa...
Bây giờ, phố phường xưa, quê hương tôi không chỉ quá xa!

Từ Ải Nam Quan, từ các hải đảo chiến lược Hoàng Sa và Trường Sa, từ các công trường, hầm mỏ vùng Tây Nguyên, v.v… bọn giặc xâm lược Trung cộng đang chuẩn bị chiếm đoạt đất nước Việt Nam ḿnh, nhờ công lao bán nước của đảng và nhà nước!

Và…

người c̣n trốn đi!

Cũng đành thôi!

Tôi không muốn mời em về!

Bùi Đức Tính
 

 


VĂN CHƯƠNG

2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Giánh Sinh trong trại tù cs
Người Việt cao quư
Trung Tá Hoàng Tích Hữu Ái
VNCH đă dũng cảm khai hỏa lại TQ tại Hoàng Sa
Những dấu hiệu quân Mỹ đă sẵn sàng ở Biển Đông
Một thoáng “Hương Xưa”  
Mơ chuyến ra khơi

Những người lính cũ  
Truyện những con tàu : Gia đ́nh.. Cô Năm  
Hỏng rồi tiếng nước Tôi!!!.  
Tấm thẻ bài  
T́m vui cuối đời  
Giấc mộng không b́nh thường
Xưa rồi diễm  
Trường Bộ Binh Thủ Đức - Đoạn đường chiến binh
Những cánh dù không về đến điểm hẹn  
Ghé bến Cao Hùng  
Hồi ức của một người Mỹ về cấp chỉ huy QL/VNCH  
Một phiên gác đêm  
Cái nón sắt của người lính VNCH 
Con Ba Đồng Tháp  
Câu chuyện về một người VN t́nh nguyện đi lính Mỹ 
Nghỉ hè ở Mallorca  
HQ 602 - Vụ thảm sát HT Ngô Minh Dương 
Trà cú từ trại LLĐB đến căn cứ Hải Quân 
Khấn người t́nh địch
Quên chuyện phải nhớ....  
Chỉ là kỷ niệm 
Căn cứ Tuyên Nhơn 
Tôi đi tù  
Anh ở đây! Sao anh ở đây?  
Nhật kư buồn!
Lực lượng Hải thuyền (1960-1965)  
Bên nhau đi nốt cuộc đời  
Sài G̣n - Trăm nhớ ngh́n thương
Cái bóng cuộc chiến và món nợ 45 năm  
Lư do then chốt dẫn đến 30-04-1975  
Sài G̣n những ngày cuối tháng 4/1975  
Truyện những con tàu : Hộ tống hạm (phần 1)  
Chuyến bay cuối  
Ai đầu hàng, nhưng tao th́ không!  
Ngày 30-4 lại đáo hạn năm 2020!  
Chuyện bên đường  
Vietnam War: Ai thắng ai thua?  
Ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975  
Truyện những con tàu: Tuần duyên hạm (PGM)
Làng Yuba City trong cơn ác dịch Corona  
Thiếu Tướng Lê Minh Đảo vị Tướng bất tử
Tách cà phê muối
T́nh yêu thời chinh chiến
Hội chợ Tết Canh Tư do CĐNVTD/VIC Tổ Chức
Vạt nắng bên đồi
Có đêm nào buồn bằng đêm 30
Ḍng sông ngày ấy  
Lạc giữa mùa Xuân  
Năm Canh Tư 2020 nói chuyện chuột  
Đêm xuân trên vùng biển chết 
Tại sao Vũ Hoàng Chương bị bắt?  
Quả Phụ Hoàng Sa