Những bài viết của Bất Khuất

Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 


 

Vậy đó! Rồi mùa hè cũng lẳng lặng qua đi tự lúc nào. Hạ qua, nắng ấm nay nhường bước, trao trả mùa thu ngọn gió thu. Thu mới vào thu, gió lạnh hơn. Những ngày vàng ánh nắng trên phương bắc, dạo này không c̣n nắng ấm của mùa hè. Nắng đấy, nhưng trong nắng có gió se lạnh trên làn da trần. Mới mấy tuần trước c̣n nóng oi bức của mùa hè, hôm nay gió thu mơn man trong nắng. Nếu có lơ đăng với thời gian, người ta cũng nhận ra: tiết trời đă vào mùa thu. Mùa thu nơi đây, trở về như hẹn ước.

Hạ đi!

Thu về!

Mùa thu thường gợi nhắc những vần thơ t́nh tứ. Thuở trước, khi miền Nam ḿnh c̣n tự do, c̣n Sài G̣n, học sinh trung học đều có học về văn, văn trong Tự Lực Văn Đoàn, có học về thơ, thơ của Xuân Diệu. Thơ Xuân Diệu là một trong những bài học về loại thơ tiêu biểu cho những vần thơ mới. Mùa thu trong vần thơ mới; người ta nhớ ngay đến tựa bài thơ của Xuân Diệu, bài “Đây Mùa Thu Tới”:

“Rặng liễu đ́u hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng;
Đây mùa thu tới - mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.

Hơn một loài hoa đă rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh;
Những luồng run rẩy rung rinh lá...
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.

Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ...
Non xa khởi sự nhạt sương mờ...
Đă nghe rét mướt luồn trong gió...
Đă vắng người sang những chuyến đ̣...

Mây vẩn từng không, chim bay đi,
Khí trời u uất hận chia ly.
Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói
Tựa cửa nh́n xa, nghĩ ngợi ǵ.”

Thu về mang nguồn cảm hứng mênh mông, là đề tài quyến rũ thi nhân, văn nghệ sĩ. Cảnh sắc mùa thu mỗi nơi, mỗi thời, tuy có tương tự như nhau, nhưng ḷng người th́ mỗi khác. Mùa thu trong thơ văn đều có vẻ đẹp, nét nên thơ riêng biệt. “Đây Mùa Thu Tới” của Xuân Diệu có khác, có nhiều nét tuyệt diệu. Ngoài thơ về mùa thu, Xuân Diệu c̣n có bài thơ "Gởi Hương Cho Gió", với những câu như sau:

“Biết bao hoa đẹp trong rừng thẳm
Đem gửi hương cho gió phũ phàng!
Mất một đời thơm trong kẽ núi,
Không người du tử đến nhằm hang!”

Cả hai bài “Đây Mùa Thu Tới” và “Gởi Hương Cho Gió” đều được Xuân Diệu sáng tác trước năm 1945. Thế nhưng, từ năm 1945, sau khi Xuân Diệu vào đảng, th́ thật là khó mà nhận ra được thơ của Xuân Diệu ngày nào. Hăy thử đọc qua một đoạn trong bài thơ có tựa đề là Gánh:

“Người gánh gánh của chúng tôi: là Đảng.
Người gánh gánh với chúng ta: là Đảng.
Người gánh ta, ta gánh Người: là Đảng.
Người gánh đất, Người gánh trời: là Đảng.
Ôi ngời ngời Đảng Cộng sản Đông Dương,
Đảng Lao động Việt Nam, là một đó…”

Thế đấy!

Thật đáng tiếc, sau năm 1945, những gịng thơ trữ t́nh cùng hồn thơ Xuân Diệu, không ngờ lại giống như lời thơ do chính ông ấy viết trong bài "Gởi Hương Cho Gió", từ những năm trước. Thật vậy, cánh hoa đẹp của Xuân Diệu đă giống như “biết bao hoa đẹp trong rừng thẳm” đă… “đem gửi hương cho gió phũ phàng” đă…“mất một đời thơm trong kẽ núi”, hay… hang động nào đó!

Từ đó, Xuân Diệu không c̣n là Xuân Diệu, một Xuân Diệu khi con người cùng với hồn thơ chưa nhuộm màu máu đỏ oan khiên!

Thu về, tiếc thay cho Xuân Diệu của “Đây Mùa Thu Tới”!

Thu về.

Rồi lá thay màu!

Thu trở lại, mang theo nuối tiếc lẫn ngỡ ngàng, như màu lá thay màu, như ḷng người. Người ta chóng quên hay ḷng người cũng thay màu, đổi sắc!

Có lá, thay màu theo mùa. Có lá, vẫn giữ màu xanh thẫm. Thông không chịu đổi màu lá xanh cố hữu; mặc t́nh cho những hàng cây quanh ḿnh, xôn xao trong gió, khoe sắc lá đang chuyển từ màu vàng sang đỏ. Thu sang, người ta thích làm dáng, tạo nụ cười trên môi, long lanh trữ t́nh trong ánh mắt, để được ống kính thu giữ h́nh ảnh ḿnh cùng hàng cây đang đổi màu lá; trước khi sắc ánh rực rỡ, mà chóng tàn ấy, sẽ rơi rụng, chỉ c̣n trơ trụi cành sau vài cơn gió mạnh.

Nắng về chiều, ánh vàng nhạt yếu ớt len qua khung cửa kính của nhà hàng. Hăy c̣n khá sớm, chưa đến giờ ăn chiều, nên bên trong nhà hàng chưa thấy đông khách cho lắm.

Rồi cửa mở, hơi gió lạnh từ bên ngoài được dịp theo những người khách mới, lùa vào. Bốn người bước nhanh vào bên trong nhà hàng, rồi ngồi vào bàn, theo lời mời của nhân viên tiếp đón.

Không biết có phải chiều thu làm ḷng người chùng xuống!

Bốn người khách mới đến, ngồi yên lặng một lúc rồi mở thực đơn, lướt qua tên thức ăn. Chốc sau, mâm thức uống được mang đến bàn trước, và gia đ́nh tuần tự đặt thức ăn chiều.

Uống thêm hớp cà phê, người đàn ông để tách xuống, nh́n ba mẹ con ân cần thăm hỏi:

- Sao... mẹ con đi chơi có vui không?

- Dạ, cám ơn Ba… cũng được!... À… cũng may đó Ba, Ba để mẹ và con đi bộ vào chợ, chứ không th́… chưa chắc Ba quay xe trở ra ngoài, để đi công chuyện được đó...

Nghe con ḿnh nói thế, người đàn ông ngạc nhiên:

- Ồ! Sao vậy... hồi sáng, Ba thấy lối vào chợ cũng b́nh thường, không đông xe cho lắm?!

Cô gái nhanh nhẹn giải thích với người cha:

- Dạ đúng vậy Ba, nhưng chỉ vài phút sau th́… có chuyện xảy ra, xe không được chạy ra, và cũng… bị cấm chạy vào luôn, đó Ba...!

Như tên gọi, khu chợ này nằm trên một đảo nho nhỏ, bên dưới chân cầu có cùng tên. Đây là nơi có một số cơ xưởng lớn, nhưng được biết đến nhiều hơn, như là nơi mua sắm, ăn uống, hay vui chơi, ngắm cảnh sông nước ... Qua đoạn đường ngắn hai chiều, duy nhất, để ra và vào, lối xe chạy trở thành đường một chiều, theo ba cạnh của h́nh tam giác. Xe phải chạy gần như trọn ṿng đảo, mới trở ra ngả ba, để rời khỏi khu chợ.

Thấy ánh mắt cha ngạc nhiên, chờ được biết thêm chuyện, cô gái lớn ngồi gần cha khẻ tiếp lời em:

- Dạ... có người… nhảy từ trên cầu… xuống đường xe chạy bên dưới...!

Câu chuyện ngưng lưng chừng. Bốn người chợt yên lặng.

Một lúc sau, người cha hỏi nhỏ:

- Tự sát à...?!

Người mẹ và hai cô gái nh́n nhau, rồi nhẹ gật đầu.

- Sao… đến thế?!

Ông ta lầm thầm như tự hỏi, rồi âu lo nh́n ba mẹ con:

- Mẹ và hai con… chắc không chứng kiến?!

- Dạ không, Ba!...

- Dạ … cũng may mắn!... mẹ và con chỉ hay biết tin, sau đó mà thôi!

Không gian chừng như ngưng đọng. Đâu đây có tiếng thở dài.

Thức ăn chiều mang đến. Họ nhận dĩa thức ăn của ḿnh, khẻ mời nhau ăn. Hương vị thức ăn hấp dẫn, nhưng bửa ăn chiều nay không có tiếng rộn ràng của dao nĩa, cùng tiếng cuời, tiếng nói, như những thực khách ở hai bàn gần đó. Không nghe ai hỏi han, hay nói chi thêm về những ǵ không vui đă xảy ra. Nhưng chắc hẳn, hăy c̣n lắm bâng khâng, ngậm ngùi cho số phận của người bị đưa đẩy đến ngỏ cụt.

Con người, ở thời đại nào và ở đâu, cũng có khổ!

Nhưng cái khổ cũng có trăm thứ khác nhau. Người ta khổ v́ sức khoẻ, sự nghiệp hay v́ t́nh yêu, danh vọng…. C̣n ở đất nước như Việt Nam hiện nay, người ta phải chịu đủ thứ khổ.

Khổ đủ thứ!

Chẳng những khổ v́ miếng cơm manh áo, sức khoẻ, mà c̣n khổ v́ sự sĩ nhục; khổ v́… không được sống như một con người, như mọi người.

Khi kẻ cầm quyền có quá nhiều quyền lực, lắm tiền của, th́ họ muốn ǵ cũng được. Họ là luật pháp! Ngược lại, dân chúng trở thành người bị tước đoạt quyền căn bản được sống, được làm người!

Cánh cửa hé mở. Người đàn ông khép nép bước vào. Người khách hỏi nhỏ nhân viên tiếp tân gần cửa đôi câu, rồi bước vội ra ngoài. Ông đứng tựa vách tường, bên cửa ra vào, lần tay móc vét hết số tiền trong túi áo lạnh, cho vào nón và tẩn mẩn đếm một lúc, rồi quay trở vào trong nhà hàng.

Theo sau nhân viên nhà hàng, hai tay giữ cái nón đựng mớ tiền, người khách bước đi xiêu vẹo, khó nhọc, với chân trái có vẻ không b́nh thường. Gió thu se lạnh từ bên ngoài len vào, thoang thoảng trong hơi ấm của pḥng ăn. Cái áo lạnh mùa đông cũ kỹ, rộng lớn quá khổ; làm thân người đàn ông đă ốm yếu, trông càng ốm lỏng thỏng bên trong. Người khách mới, chọn một bàn trong góc pḥng. Không biết v́ mắt kém, hay ngại ngùng muốn tránh ánh mắt của tất cả các thực khách trong pḥng; hai cánh thực đơn trên tay người khách mới đến gần như che trọn khuôn mặt của ḿnh, chỉ c̣n chỏm tóc bù xù nhô bên trên b́a thực đơn. Người khách cứ giữ thực đơn che mặt ḿnh như thế, cho đến lúc phải hoàn lại, sau khi đă chọn và gọi xong món ăn.

Bên trong nhà hàng kín gió, yên ấm. Đưa tay khép vành nón che giữ mớ tiền giấy và đồng kim loại, người khách liếc nhanh qua những người trong pḥng, rồi cởi chiếc áo lạnh mùa đông dày cộm ra, để trên nệm ghế bên cạnh ḿnh. Tựa càm giữa hai ḷng bàn tay đang che hai bên mặt ḿnh, ông ta ngồi gục đầu, dáng người như mang nặng ưu tư, ánh mắt lang thang cùng những hoa văn trang trí in trên mặt khăn trăi bàn, chờ thức ăn.

Ít khách, nhà bếp làm thức ăn nhanh nhẹn. Không mấy chốc, dĩa thức ăn đầy ấp mang đến bàn. Vị khách mới đến cúi mặt ăn trông thật ngon miệng. Thức ăn trong nhà hàng, chắc hẳn phải ngon hơn những ǵ xin được, hay t́m được ngoài hè phố. Trong mùi gà và khoai chiên vàng thơm phức mới mang đến, có lẫn mùi riêng của người khách không nhà, không có nơi chăm sóc cho áo quần và thân thể ḿnh; như những người may mắn hơn, họ có nơi chốn nương tựa và yên ấm. Cái mùi có thể làm người kế cận không vừa ư, nhưng lại rất quen thuộc với người lính trận. Mùi của những bộ quân phục đă ướp trộn mồ hôi cùng mưa bùn, khô đi rồi lại ướt sũng,… áo quần chưa được giặt!

Thấy bàn ḿnh đă ăn xong, người cha hỏi ư vợ con:

- Chắc ḿnh đi được rồi?!

- Dạ!... Dạ được, Ba!

Ngẫm nghĩ một lúc, ông ta ngần ngại hỏi ư kiến hai đứa con:

- Ba nghĩ, ḿnh… nên rời nhà hàng sớm, để… kín đáo trả tiền bửa ăn này cho… vị khách mới đến, nhưng… không biết có nên không? Và… ḿnh… có xúc phạm đến ông ấy không?

Cô gái ngồi bên cạnh cha nhanh nhẹn nói:

- Không sao đâu Ba, ḿnh nên giúp ông ấy lắm!

Gia đ́nh đứng dậy, rời bàn ăn.

Đưa thẻ tín dụng cho con, ông ta nói:

- Ba mẹ và em đi ra xe trước chờ con. Con giúp ba mẹ đến trả tiền cho bàn ḿnh, cùng với bàn vị khách mới đến.

Trong không gian rộng này, chỉ c̣n lại lưa thưa vài bàn có khách ngồi.

. . .

Ngày đang ngắn lại dần!

Mới hơn năm giờ chiều; chiều thu nơi đây không c̣n ánh mặt trời.

Mùa thu… trời u uất, chia ly!

Lá vàng đi và rơi rụng. Gió se sẻ đưa lá bay. Lá lao chao rơi trông thật buồn. Bên những lá đỏ úa nằm trên mặt đất ướt lạnh, có những chiếc lá mới nhuốm màu, hăy c̣n vương sắc xanh của nhựa sống.

Bùi Đức Tính
 

 


VĂN CHƯƠNG

2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Giánh Sinh trong trại tù cs
Người Việt cao quư
Trung Tá Hoàng Tích Hữu Ái
VNCH đă dũng cảm khai hỏa lại TQ tại Hoàng Sa
Những dấu hiệu quân Mỹ đă sẵn sàng ở Biển Đông
Một thoáng “Hương Xưa”  
Mơ chuyến ra khơi

Những người lính cũ  
Truyện những con tàu : Gia đ́nh.. Cô Năm  
Hỏng rồi tiếng nước Tôi!!!.  
Tấm thẻ bài  
T́m vui cuối đời  
Giấc mộng không b́nh thường
Xưa rồi diễm  
Trường Bộ Binh Thủ Đức - Đoạn đường chiến binh
Những cánh dù không về đến điểm hẹn  
Ghé bến Cao Hùng  
Hồi ức của một người Mỹ về cấp chỉ huy QL/VNCH  
Một phiên gác đêm  
Cái nón sắt của người lính VNCH 
Con Ba Đồng Tháp  
Câu chuyện về một người VN t́nh nguyện đi lính Mỹ 
Nghỉ hè ở Mallorca  
HQ 602 - Vụ thảm sát HT Ngô Minh Dương 
Trà cú từ trại LLĐB đến căn cứ Hải Quân 
Khấn người t́nh địch
Quên chuyện phải nhớ....  
Chỉ là kỷ niệm 
Căn cứ Tuyên Nhơn 
Tôi đi tù  
Anh ở đây! Sao anh ở đây?  
Nhật kư buồn!
Lực lượng Hải thuyền (1960-1965)  
Bên nhau đi nốt cuộc đời  
Sài G̣n - Trăm nhớ ngh́n thương
Cái bóng cuộc chiến và món nợ 45 năm  
Lư do then chốt dẫn đến 30-04-1975  
Sài G̣n những ngày cuối tháng 4/1975  
Truyện những con tàu : Hộ tống hạm (phần 1)  
Chuyến bay cuối  
Ai đầu hàng, nhưng tao th́ không!  
Ngày 30-4 lại đáo hạn năm 2020!  
Chuyện bên đường  
Vietnam War: Ai thắng ai thua?  
Ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975  
Truyện những con tàu: Tuần duyên hạm (PGM)
Làng Yuba City trong cơn ác dịch Corona  
Thiếu Tướng Lê Minh Đảo vị Tướng bất tử
Tách cà phê muối
T́nh yêu thời chinh chiến
Hội chợ Tết Canh Tư do CĐNVTD/VIC Tổ Chức
Vạt nắng bên đồi
Có đêm nào buồn bằng đêm 30
Ḍng sông ngày ấy  
Lạc giữa mùa Xuân  
Năm Canh Tư 2020 nói chuyện chuột  
Đêm xuân trên vùng biển chết 
Tại sao Vũ Hoàng Chương bị bắt?  
Quả Phụ Hoàng Sa