- Hôm nay, chúng ta cùng quy tụ về đây, tại Victoria Park, để tiếp tục tranh đấu cho dân chủ của Hong Kong. Cho chính chúng ta và cho ngày mai của Hong Kong!

Tiếng cô gái trẻ qua loa phát thanh, vang rộng khắp công viên đang tràn ngập người. Cô ngưng lại, chờ cho loạt vỗ tay đồng t́nh dịu bớt, rồi hô lớn:

- DEMOCRACY NOW!

Dưới cơn mưa phũ phàng. Victoria Park bừng bừng dậy với lửa đấu tranh từ triệu con tim, cùng đáp lời:

- DEMOCRACY NOW!

Đă hơn nửa tháng Tám. Mùa nghỉ hè sắp hết.

Trời mưa tầm tă. Nước được tích trữ trên trời cao, từ bao lâu nay, bây giờ cứ thế mà tuôn tràn xuống thế gian. Mưa ào ạt. Mưa dai dẳng, như bất tận. Hạt mưa rào rạt đập mạnh lên trên tàn dù, áo mưa và làn da trần. Ḍng biển người đổ vào, không mấy chốc đầy khu công viên.

Mưa to gió lớn đă không hề làm người biểu t́nh e ngại, nản ḷng mà trùm chăn ở nhà, để ích kỷ mà an hưởng yên ấm cho ḿnh. Người biểu t́nh sát cánh với nhau hôm nay, không chỉ có sinh viên học sinh, c̣n có nhân viên các công ty, cả những người làm việc cho các cơ quan chính phủ. Trong số những người Hong Kong sinh sống ở nước ngoài trở về tham dự biểu t́nh, có Denise Ho Wan-sze. Người và nhạc được mến mộ, không chỉ ở Hong Kong mà c̣n vang danh khắp Trung Hoa lục địa. Cô là người Hong Kong, cùng cha mẹ di dân đến Montreal, Canada từ lúc 11 tuổi. Denis Ho là nhà đấu tranh cho nhân quyền, tự do, dân chủ của quê hương Hong Hong. Cô đă từng lên tiếng tố cáo sự vi phạm nhân quyền của Trung cộng tại Liên Hiệp Quốc và tại các quốc gia tự do trên thế giới. Cô chấp nhận nhạc và các cuộc tŕnh diễn của ḿnh bị nghiêm cấm tại lănh thổ Trung cộng, với dân số hàng tỷ người.

Bên tuổi trẻ, có trẻ thơ và có các bậc cha mẹ, ông bà. Mưa tuôn rơi mù mịt. Dưới tàn dù che mưa, người đàn bà đứng nh́n biển người áo đen với trùng trùng điệp điệp các màu dù trong công viên, nghẹn ngào tâm t́nh:

- Hơn hai tháng nay, tôi đă phải khóc… tôi khóc không biết bao nhiêu lần… không thể nào ngủ yên được… Tôi… Tôi… 65 tuổi... như con trai tôi, con gái của tôi, cháu của tôi… đến nơi đây… v́… v́ con… v́… cháu tôi… In my heart, very… very… I can not...! How to say?!...

Áp bàn tay lên ngực, không c̣n nói nên lời, bà lắc đầu, rồi quay mặt sang nh́n ḍng người tuần hành trên đường, để dấu nước mắt đang tuôn tràn.

Biển người, hầu hết với áo màu đen, che dù, đứng chật kín công viên. Người ta vẫn đến, như bất tận, tràn ngập xuống các con đường bên ngoài khu công viên, làm tắc nghẻn giao thông trên xa lộ. Đoàn người biểu t́nh trải dài suốt cả hai dậm. Người ta thừa biết rằng họ sẽ bị tù giam đến 5 năm khi lọt vào tay cảnh sát.

Qua khung vải trắng che mặt, cô gái trẻ từ tốn giăi thích:

- Chúng em đă nêu rơ những ǵ chúng em mong muốn. Thế nhưng nhà cầm quyền cứ tiếp tục xem thường mọi yêu cầu chính đáng của người biểu t́nh. Cho nên mọi người phải bảo vệ Hong Kong của ḿnh…

Em c̣n rất trẻ. Gương mặt phảng phất nữ sinh người Việt ḿnh, trong tuổi học tṛ của lớp 6, lớp 7. Không quên bạo lực của cảnh sát, em tâm t́nh:

- Em rất lo lắng và sợ cảnh sát!... Họ bắn thật nhiều khói cay… họ bắn thẳng vào chúng em. Và thật sự th́… mọi người đều sợ bị cảnh sát bắt được…

Dừng lại, để nén bớt xúc động, em tiếp lời:

- Cha mẹ của chúng em cũng rất lo sợ cho chúng em bị cảnh sát bắt!

Ngó xuống mặt đường đen ướt nước mưa, em ngập ngừng:

- Mỗi đêm, em đều lo sợ rằng: em không thể về với gia đ́nh!...

- Và rồi, ngày hôm sau,… mỗi lần xuống đường, em lại phải lo nghĩ là… “Không biết… tối nay ḿnh có c̣n về nhà hay không?!”…

- … Cảnh sát nói rằng; họ không dùng bạo lực và vũ khí nguy hiểm cho tính mạng, nhưng mọi người đều chứng kiến hành động của họ. Họ đă gây quá nhiều thương tích trầm trọng cho người biểu t́nh…

- … Nhưng… trước nhất, em không muốn bất cứ người nào khác nữa… bị cảnh sát bắt, hay là… bất cứ điều ǵ xăy ra... Em…
Mắt rướm lệ, em phân bày:

- … Em thật sự không muốn ai bị bắt cả!... không muốn bất cứ một ai bị hành hạ thêm… Mọi người đă đau đớn lắm rồi!... …. …. Quá tàn ác!

Không c̣n cầm giữ được, ḍng nước mắt tuôn trào, em cúi đầu, nghẹn lời.

Thật vậy, người biểu t́nh có lo sợ, nhưng không lùi bước; dù trước lực lượng hùng hậu của quân đội Trung cộng dàn quân sát biên giới, sẵn sàng tràn sang đàn áp như đă từng man rợ tàn sát người biểu t́nh, dập tắt lửa đấu tranh cho nhân quyền của sinh viên học sinh, tại Tiananmen Square, năm 1989.

Các cuộc biểu t́nh ở Hong Kong, khởi dậy từ cuối tháng Ba năm nay, để phản đối dự luật dẫn độ nghi phạm sang Trung Cộng xét xử. Người dân Hong Kong không tin tưởng chế độ cộng sản đang cai trị tại Trung Hoa, tiếp tục biểu t́nh đ̣i hỏi được hưởng nhân quyền, như các chế độ tự do dân chủ, chống lại mọi can thiệp của Trung cộng.

Hơn hai tháng qua, hàng ngàn loạt đạn và khói cay của cảnh sát đă bắn vào những người biểu t́nh. Một cô gái đă bị đạn bắn trúng vào mắt. Cả ngàn người đă bị bắt tại chỗ và sau đó, bị đánh đập bởi dùi cui của cảnh sát và các thứ vũ khí của bọn côn đồ, mà ai cũng biết là do cảnh sát bảo trợ; y hệt như các thủ đoạn đàn áp nham hiểm và đê hèn của nhà nước công sản đối với người dân tại Việt Nam, từ nhiều năm qua. Bên kia biên giới, Trung cộng chánh thức lên tiếng kết tội những người biểu t́nh là “khủng bố” và tuyên bố sẽ đánh dẹp, khi cảnh sát tại địa phương bất lực. Tiếp theo, để chứng minh thêm cho bạo lực và ngoan cố, Trung cộng cho phổ biến đoạn phim di chuyển quân lính đến sát biên giới và cảnh thao dợt quân đội phối hợp với chiến xa hung bạo tấn công người biểu t́nh.

Tuy nhiên, tất cả những bạo tàn và đe dọa đến sinh mạng người xuống đường, đă không làm tuổi trẻ cùng các thế hệ cha anh khiếp sợ mà dừng bước đấu tranh, bảo vệ quyền tự do, dân chủ.

Tháng sáu năm 1989, tượng Nữ thần Dân Chủ, The Goddess of Democracy, được các sinh viên thuộc Học viện Mỹ thuật bí mật tạc thành, là biểu tượng đấu tranh cho Dân Chủ của dân tộc Trung Hoa. Tác phẩm màu trắng, cao đến 10 mét, tạc bằng các mảnh vải nhúng styrofoam và plastic, được sinh viên học sinh dựng trước Tiananmen Square. Tiananmen có nghĩa là "gate of heavenly peace", hay Thiên An Môn.

Đến ngày 19 tháng 5 năm 1989, đă có đến 1 triệu 2 trăm ngàn người tham dự biểu t́nh.

Vào lúc 1 giờ sáng ngày 4 tháng 6, trong đêm tối, quân đội Trung cộng đă dùng súng đạn và cả xe thiết giáp tấn công vào khối biểu t́nh, thẳng tay tàn sát, nghiền nát tuổi trẻ dám đối đầu với chủ nghĩa cộng sản.

Nữ thần Dân Chủ của phong trào đấu tranh, chỉ đứng tại đây được 5 ngày th́ ngă gục cùng thân xác nhộm máu và không nguyên vẹn của hàng ngàn sinh viên học sinh dưới mưa đạn và xích sắt của chiến xa. Họ là tuổi trẻ, tương lai của dân tộc, can đảm đấu tranh cho ước mơ được t́m thấy an b́nh trong tự do, dân chủ và họ đă bị thảm sát trong đêm đen, ngay trước cổng vào một nơi mệnh danh là “Thiên An”.

Từ đó, cả thế giới biết đến Tiananmen Square Massacre, tức Thảm Sát Thiên An Môn. Thêm một chứng tích man rợ của chế độ cộng sản!

Thế nhưng, bạo lực của cộng sản không thể nào dập tắt đuốc đấu tranh cho tự do, dân chủ trên khắp thế giới.

Tượng Nữ thần Dân Chủ, đă được tái tạo h́nh và dựng trong khuôn viên trường Đại học UBC, Canada. Biểu tượng của phong trào sinh viên học sinh Trung Hoa đấu tranh cho Nhân quyền, chống lại bạo lực cộng sản của Trung cộng c̣n tồn tại măi trong lịch sử đấu tranh cho Nhân quyền của nhân loại.

Ba mươi năm sau, vào ngày 19 tháng 8, tại Victoria Park của Hong Kong, một pho tượng tương tự như mẫu tượng Nữ thần Dân Chủ tại Thiên An Môn, đươc dựng lên. Nữ thần Dân Chủ hôm nay mang biểu tượng đấu tranh của tuổi trẻ Hong Kong, chống lại áp đặt của chế độ cộng sản Trung cộng, với kính nhựa trong bảo vệ mắt và nón an toàn màu vàng của công nhân, hai cánh tay cầm đuốc bị khóa lại bằng đôi ṿng cồng sắt của cảnh sát. Vết máu đỏ chảy từ đuốc Dân Chủ, xuống đôi bàn tay cầm đuốc. Máu tuôn chảy từ mắt như h́nh ảnh cô gái biểu t́nh bị trúng đạn của cảnh sát, dù có mang kính an toàn. Vết máu đỏ vấy bê bết lên trên áo choàng trắng. Sự hiện diện của tượng Nữ thần Dân Chủ hôm nay, nhắc nhở đến Thảm sát Thiên An Môn, không phải để sợ hăi mà là cái tát chiến thắng vào mặt Trung cộng và chế độ cộng sản man rợ.

Dưới tàn dù che mưa, người thanh niên nhún vai:

- Chúng ta không thể sợ hăi! Cảnh sát có hung bạo thật!... Và cho dù Trung cộng có đe dọa, người dân Hong Kong cũng không thể khiếp sợ bọn chúng!

- Anh không sợ thật à?

- Tôi nói thật đấy. Tôi không sợ!

- Đúng vậy! Tôi biết anh nói thật. Tôi thấy anh đă không che mặt ḿnh!

- Tôi không sợ đâu!...

Anh nghiêm nghị nói tiếp:

- Khi chúng ta sợ hăi tức là ḿnh bắt đầu tự làm cho ḿnh bị thua cuộc!

Bước sang một thanh niên trẻ tuổi hơn trong đồng phục màu đen, phóng viên thăm hỏi:

- Em có sợ không?

- Không!

- Không sợ ư?

- Không!... em không sợ đâu!

Tiếp lời giữa tiếng cười buồn:

- Chúng em không c̣n ǵ để sợ hăi!... chúng em đă bị mất cả tương lai…

Câu trả lời làm người hỏi trố mắt ngạc nhiên, không thốt lên lời.

- Mọi người… chúng em bị bắt buộc phải đối đầu với bạo lực…

Đưa cây dù màu vàng đang cầm trên tay lên, anh b́nh thản:

- Hăy xem!... như thế này, làm sao mà gọi là cân bằng khi đối đầu với cảnh sát?!... Em chỉ có cây dù này! Họ có dùi cui, cả súng, lựu đạn cay…

- Đồng ư!... Tôi có thể hỏi thêm về… cá nhân?

- Vâng.

- Em đang học năm thứ mấy?

- Thưa, em đang học trung học.

- “schoolboy”?

- Dạ vâng! “Schoolboy”

- Em có biết tham gia biểu t́nh như thế này, rất hại cho tương lai của ḿnh?

- Có sao đâu! Hiện giờ em đă không c̣n tương lai!
. . .
Cuộc biểu t́nh đă bước sang tuần lễ thứ mười một!

Bạo lực của cộng sản, của Trung cộng c̣n đó!

Mưa vẫn rơi!

Đoàn người vẫn bước đi trong mưa. Đứa bé gái trên cánh tay cha, áp mặt lên vai của cha ḿnh. Ánh mắt thơ ngây nh́n ḍng người áo đen phía sau. Nhúm tóc mịn mềm, ḷa x̣a trên trán, nhẹp ướt nước mưa.

Tàn dù không thể che chở hết cho người biểu t́nh!

BK Tính 323
 

 


VĂN CHƯƠNG

2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


C̣n nhớ không em?  
Trên đồi Tăng Nhơn Phú
Remember!
Cánh chim non
Đốt sách
Buổi tựu trường  
Đêm trắng  
Nước mắt trong cơn mưa  
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Tướng giữ thành
Những tử sĩ không cần ai gọn hồn
Viết về những anh hùng trong tù cải tạo
Tuyển tập tháng Tư đen
Quốc Hận và tội ác CS


I’ll be home for Christmas  
Kư ức về Hoàng Sa và HQ10  
Vợ hiền
Dạy con  
Lễ hội sinh nhật  
Chọn lựa  
BS Đặng Tuấn Long  
Nhạc vàng kho tàng âm nhạc Việt Nam
Bài ca kinh hoà binh  
Môt thoáng ngậm ngùi  
Đường về không xa
Năm mươi hai năm hội ngộ
Người tù chung thân vượt ngục  
Vá đường
Chăn gà  
Một người làm quan  
Tôi xin đưa em đến hết cuộc đời

Thuyền đi đâu, về đâu?  
Chiếc đàn piano màu gụ đỏ
Hữu tâm, vô tâm  
Mẹ cài cho con đóa hồng  
Những mùa Trung Thu  
Thầy Trân  
Tháng Tư nhớ bạn
Trại Thanh Cẩm và gịng sông Mă  
Trái tim Bồ Tát  
Người Hạ Sĩ Nhứt
Lá thư t́nh trong cặp
Người pháo binh già...
Thức trắng đêm nay!
Mặt trận Xuân Lộc - Sư Đoàn 18 BB - Tuyến thép  
Mừng Phật Đản, chúng con ca vui đón chào  
Làm việc cho Tín Nghĩa Ngân Hàng 1970-1973  
Người chiến sĩ không quân phục  
Tôi cưới vợ 
Buổi họp mặt vui vẻ  
Cơi bụi hồng
Chiều buồn biên giới  
Mùa đi tù!  
Nếu có thể đi về quá khứ, tôi sẽ thăm đất nước tôi  
Người Mẹ thời chiến 
Má tui  
Các phi vụ nhớ đời - 44 năm nh́n lại 
Người nữ tu trong cô nhi viện Pleiku 
C̣n thương rau đắng …  
Ngày lễ Mẹ 
Tâm thư người bạn trẻ 9X về ngày 30/4 
Yểm Trợ Hạm Cần Thơ HQ 801: Không bỏ anh em
Mai vàng nở muộn  
Người về có nhớ thương binh?  
Từ những trang thơ 
Tự tử đi anh em! Tao không đầu hàng!  
Chuyện trên QL 20  
Phóng sự cộng đồng hậu duệ VNCH

Mùa xuân xứ người, mùa quốc nạn xứ ta  
Tôi viết cho anh hùng Lư Tống  
Bỗng dưng anh tới  
Để nhớ một thời...  
Những ngày cuối cùng của cuộc chiến  
Trong nỗi khốn cùng   
Giờ phút cuối cùng
Quảng Trị đất đợi về  
Phụng Dực, trận đánh để đời  
Buổi họp mặt vui vẻ  
Trạm cuối cuộc đời
Nhớ nhà  
Khép lại núi rừng  
Dưới bóng mát của lá cờ "Ba Que"  
Nhức nhối con tim  
Trái tim cao cả  
Hạt tình hồi sinh  
Hai con khỉ già 
T́m chốn thanh b́nh
Đêm xuân Đà-Lạt  
Chuyện hai người phi công VNCH và Bắc Việt  
Đại gia ở Mỹ  
Chỉ c̣n nỗi nhớ  
T́nh huynh đệ trong một thời binh lửa
Tàn một cuôc chơi
Sự ra đời của bài hát "Thuyền Viễn Xứ"
Việt cộng: Ngụy, Ác và Hèn Hạ!  
Phi vụ "Ong Chúa" 14-4653 cuối cùng

Một cái Tết khó quên  
Tr/Tá Lê Văn Ngôn trấn thủ Tống Lê Chân như thế nào?  
Vơ Ân và tôi  
Người thiếu phụ ôm cốt chồng ...
Cựu DB Lý Quý Chung, một người khách đặc biệt  
Hạnh Phúc… Rơi  
Bông Mồng Gà  
Rồi người lính có về không?  
Tạ ơn Thiên Chúa !  
Tuổi mực tím trong thời ly loạn
Sao mà mít ướt
Những chuyện ngày xưa
Chân dung người lính VNCH
Con chuột
Cuối nẻo đường đời
Ngậm đắng nuốt cay
Những muà xuân năm cũ
Ơn đời chứa chan  
Câu truyện t́nh trong quân ngũ  
Trong lâu đài kỷ niệm  
Người nữ tù và giải Nobel  
Đùa của tạo hoá  
T́nh anh em
Họp mặt “Về Đây Anh” và Cọp Biển
Hy sinh và mờ nhạt
Âm nhạc miền Nam và những ngày xưa thân ái
Mẹ Nấm và các bà mẹ Việt Nam
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH  
Con c̣n nợ ba
Cái bằng... lái xế !  
Một Trung đội Trưởng Nghĩa Quân  
Vài kỷ niệm với thầy Nguyễn Văn Trường  
Con búp bê của mẹ 
Sự c̣n mất của một người em
30 Tháng 4 và tiếng chó sủa đêm phía sau nhà
Ngụy
Tháng Tư ngậm ngùi
Người khôn "Đi học" - thằng ngu dại đời
Giờ phút cuối cùng của một đơn vị QLVNCH tại Sài G̣n
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975
Cha Tôi, chết không cần quan tài
Cô Giáo Ngụy Người Huế  
30 tháng Tư: chuyện quên, chuyện nhớ  
40 năm (1978-2018) nhớ lại chuyến vưọt biển...  
Huế, tôi và Mậu Thân  
Hương  
1 đồng giấy, 7 đồng phở  
Vui buồn với UH1  
H́nh-tượng người LÍNH qua ḍng nhạc Việt  
Khoe chữ  
Chiếc áo bà ba In h́nh chữ Hỷ
Chiện khó tin mà có thiệt....  
Truyện hai h́nh ảnh một đời người  
Có đêm nào buồn bằng Đêm Ba mươi  
Nén hương ḷng cho một người vừa đền xong nợ nước  
Tiễn đưa nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông  
Tiếng ngáy làm tôi yên tâm
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh  
Quê hương của tôi  
Chim trời bạt gió 
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Nó và biến thiên cuộc đời

Có những mùa xuân
Chuyện người tóc bạc sớm
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Các ngày tết ở VN trong năm 
Nói chuyện về con chó nhân năm Mậu Tuất 
Những người lính Dù bị lăng quên 
Gói trọn mảnh t́nh quê vào đ̣n bánh tét....  
Người đưa thư  
Danh Tướng Ngô Quang Trưởng và Tôi
Chọn tuổi xông nhà đầu năm