Đường về không xa

Thanh Thản Nhiên

Mùa Hè oi bức rồi cũng đi qua. Loài ve sầu đă thưa dần tiếng nỉ non làm se ḷng bao kẻ. Nhưng hè c̣n có nắng hanh vàng, có hàng phuợng vĩ đỏ thắm bên sân trường nhắc nhở giây phút chia tay:
Mỗi năm đến hè ḷng man mác buồn, chín mươi ngày qua chứa chan t́nh thương, ngày mai xa cách hai đứa hai nơi“..

C̣n mùa Thu tới th́ sao, có làm ai nhớ, ai thương điều ǵ?- Chắc chắn phải có! Bởi người ta nói “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ“. Nhưng ở đây khi Thu về, các thi nhân, nhạc sĩ thường vịn vào thu để ru sầu nhân thế “ mây bay về đâu cuối trời mưa rơi làm rung lá vàng, duyên ta tù đây lở làng…



Kẻ thích sống yêu đời, lạc quan th́ bốn mùa trong năm họ vẫn t́m ra nét đặc sắc của từng mùa. Như nhạc sĩ Đoàn Chuẫn-Từ Linh th́ trông đợi Thu“anh trông chờ mùa thu, d́u thế nhân dần vào chốn thiên thai, vài cánh chim ngập ngừng không muốn bay, mùa thu quyến rũ anh rồi“! Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương hơi khác, ông chọn chiều tà của Thu để ray rức:“màu chiều thu reo lá úa, buồn se sắt nhớ thu xưa, anh biết em chiều gió mưa“. Rồi lại vầy khi ông thấy mưa rơi:“Chiều thu giăng lối cô đơn, nghe tiếng mưa sầu chứa chan“ Nhưng nàng Thu chỉ đến với chúng ta trong vài tháng ngắn ngủi như các chị Xuân, Hạ để rồi cũng lui chân v́ anh Đông đă lạnh lùng xuất hiện.

Dù ai ưa thích muốn chọn riêng cho ḿnh mùa nào cũng không nắm bắt được lâu, th́ thôi chúng ta tạm dừng v́ hiện tại chưa hết thu. Chỉ thầm mong nó chớ vội bỏ ta. Nếu đất, trời có bốn mùa rơ nét th́ kiếp nhân sinh cũng không thoát khỏi luật tuần hoàn: sanh, già, bệnh, chết. Khi anh, chị hay tôi bước tới ngưỡng cửa thất thập th́ đă biết chặng đường cuối đời đang kề cận.

Hai h́nh ảnh: một người qua tuổi thất thập vài năm, người nọ trên tám mươi. Họ đều xa lạ chẳng ai quen ai nhưng hoàn cảnh lại giống nhau, giống v́ cùng đơn chiếc. Các bà sống lặng lẻ trong ngôi nhà khá rộng gần trăm thước vuông và cùng đang bước vào tuổi cuối thu.

Chị Bảy, tạm gọi thế v́ chị ngoài bảy mươi, hơn ba mươi năm trước chị dắt con sang đoàn tụ với chồng. Bây giờ chúng đă ra riêng xây tổ ấm hết, chồng cũng đua đ̣i đi xây “nhà t́nh yêu“ mới ở Việt Nam với bà vợ kém ông hai mươi tuổi. Ngày đẹp trời ông bắt má sắp nhỏ theo ông ra Toà ly dị, bà vợ chưng hửng nhưng đành chấp nhận như mấy mươi năm bà đă luôn thi hành mệnh lệnh ông cho gia đ́nh không sóng gió. Chị hiền như Bụt và ít giao tiếp bạn bè, cứ đầu tắt mặt tối từ việc nhà tới việc làm ăn của chồng. Chưa tùng bước chân tới trường như các đồng hương để học khóa sinh ngữ do nhà nước qui định và chu cấp phương tiện. Chồng chị không cho học bảo “cứ ở nhà làm nội trợ, việc giấy tờ bên ngoài có anh lo.“ Chị yếu đuối quá chồng nói sao nghe vậy. Ngày qua tháng lại cứ trong xó bếp, lo làm các món ăn chay cho chồng đem giao bỏ mối các siêu thị. Kinh doanh thất bại sau vài năm buông nầy bắt kia. Ông bày cú chót về Việt Nam định “thua keo nầy gầy keo khác“. Nhưng nợ tiền bạc người ta có thể trả dần hay khai phá sản để trốn luôn. Đàng nầy con nợ t́nh đi kiếm ông đă vay kiếp trước đặng đ̣i. Bao nhiêu năm là bấy nhiêu lăi xuất chất chồng như cái cày đă gắn vào cổ trâu, ông vui sướng làm thân trâu trả nợ và nhứt định không trốn nữa. Chồng chị chấp nhận tù chung thân với người khác nhưng éo le, tội nghiệp chị bảy, chị làm kiếp tôi đ̣i mấy chục năm cho chồng, nhận biết bao sự khủng bố tinh thần của oan gia trái chủ trong nhà. Sức người có hạn, nay nội kết được dịp nổ bung ra chị thấy nhẹ người. Thế nhưng chị bắt đầu kiệt sức v́ tuổi già cùng bao nổi lao động làm việc ngồi hoài không thư giăn. Chị tâm sự với tôi“ ḿnh giờ đây thảnh thơi như chim được xổ lồng.“Oái oăm thay chim xổ lồng chưa bay cao ngàn dặm để ngắm trời xanh nắng ấm th́ cú đột qụy nhẹ giáng xuống người khiến chị khi nhớ khi quên". Đă vậy trước lúc đó chị mang thêm chứng Parkinson, lưng th́ c̣m do bị té đâu đó giờ ngày một cong gù thêm. Chị đổ thừa “tại hồi trước tui ngồi từ sáng tới chiều cuốn chả gị liên tục cho ổng kịp giao nên ra nông nổi nầy“. Thôi bây giờ không c̣n chồng con bên cạnh để nương tựa, chỉ có chiếc xe đẩy của người già giúp chị tựa vào nó mà đi vững bước.

Nhập viện và chuyển viện hai lần, sau đó con cái rước chị về nhà chúng để cận kề lo mẹ và nhắc uống thuốc, theo dơi. Tạm trú gần một tháng chị đ̣i về.

Trước đây chị đi nuôi đẻ, chăn đứa lớn v́ mẹ nó sanh em bé. Giữ trẻ có ai bằng ông bà đă từng trăi kinh nghiệm, bây giờ ngồi một chỗ thêm gánh nặng cho con lại c̣n báo chúng bận bịu khi hai vợ chồng vừa đi làm vừa lo cơm nước đưa đón trẻ. Cha mẹ nuôi con tới ngần ấy tuổi sao không nghe người mẹ nào than thở, kể công với con dù chỉ một hay nhiều đứa. Có phải v́ nó là cục máu mũ của ḿnh hay trời khiến cho người mẹ tự động có t́nh thương mẫu tử nếu không chắc chúng không “lớn nổi thành người“. Chị lo con xong rồi tới nó lo cháu chị là đi xuôi ḍng hay nước mắt chảy xuôi như ông bà từng nói mà!
Mới vừa rồi chị cay đắng tâm sự nỗi ḷng với tôi: “Hôm nọ nó kêu tui trở lại canh chừng đứa nhỏ vài tiếng chờ nó xin được nơi giữ con th́ tui khỏi lo. Nhưng chiều tối nó về lớp nào lo đứa lớn tới đứa nhỏ, tui chân cẳng yếu đuối không làm ǵ được, ngồi nh́n mà thấy xốn xang đứt ruột lại c̣n báo chúng thêm.“.

Thế hệ già, trẻ luôn đi ngược chiều nhau dù là cha mẹ hay người thân gần gũi nhất của ḿnh. Con cái ban đầu năn nỉ “mẹ nên làm như vầy, mẹ nên làm thế kia!

Cứ nghe hoài một điệp khúc nhắc nhở chị khó chịu lại thêm thuốc men uống tới tấp làm chị nóng tánh hơn xưa.



Ai cũng có tự ái riêng, càng già phải chăng chúng ta càng dễ nổi nóng, sanh sự vô cớ? Đám trẻ làm việc luôn chạy theo kim đồng hồ mà năn nỉ hoài không được cũng nóng nảy bực bội chớ! chúng ép ḷng ra lịnh “mẹ phải tập vầy, phải ráng như vậy, như vậy!“. Chị nổi quạu la ó, con chị cau có cằn nhằn. Cứ nghĩ nó là con ḿnh mà “dạy khôn“ ḿnh. Chiến tranh lạnh đă âm ỉ trong khuôn khổ gia đ́nh. Chị bực không nghe, c̣n chúng khổ tâm khi thấy mẹ bác bỏ lời khuyên của ḿnh. Giải pháp tốt nhứt là đưa chị về ngôi nhà xưa nơi chúng có mẹ nâng niu, chăm sóc ngày đêm. Được toại nguyện nên nh́n chị tươi vui hơn, biết tự nấu ăn, tắm rửa lấy nhưng trí nhớ phục hồi chậm nếu không muốn nói có phần gia tăng thêm.

Nói ǵ th́ nói, có người đồng hương gần gũi nói chuyện sẽ làm chị bớt cô độc. Đó là lư do con chị nhờ tôi tiếp sức lo dùm mẹ chúng, canh giữ chị v́ chị có một ḿnh lại hay quên thật nguy hiểm lở có chuyện ǵ xảy ra. Chị vui v́ chúng tôi là người sát bên nhà chị quá quen thuộc.“Bán anh em xa mua láng giềng gần“ rất tiện cho tôi chạy sang coi sóc ngó chừng. Chị hay quên, trở ngại lớn của chị, mỗi ngày tôi rủ chị đi dạo chơi ( có ngầm ư bắt buộc v́ chị hay than lười hoặc mệt, nói măi chị mới chịu đi) khi th́ đi chợ gần nhà hoặc tới ngày hẹn với bác sĩ là phải tới đúng giờ, uống thuốc ba lần mỗi ngày đều đặn. Đôi lúc chị chán sống hay than thở:

-Phải chi trời cho chết sớm khoẻ thân tui mà con cái cũng đở cực.

-Bộ ai muốn theo ư ḿnh đều được sao?

Tôi kể thí dụ điển h́nh bên Việt Nam mà cũng vui để chị cười “có bà nọ chán đời nhảy sông tự vận nhưng xui cho bà ta mà hên cho gia đ́nh là có người nhảy xuống kéo lên, bả thoát chết. Từ đó bà đâm ra sợ không dám tự tử nữa v́ cái chết ám ảnh làm bà sợ rồi.

Mấy tuần nay chị than mỏi tay mỏi chân, méo mó nghề nghiệp rồi, tôi ngưng bắt chị tập thể dục và ngồi thiền, làm mát-xa giúp chị, chị thích và chịu liền v́ nhẹ trong người. tăng việc lên từ từ, tôi đem đồ nghề châm cứu tới châm, chị vui mừng bảo “nghe khoẻ nhiều! “ bớt than mệt, lười trái lại sau đó chị rủ tôi dắt đi mua đồ ăn. Mỗi lần con bệnh thấy hăng hái vui, tôi thầm dâng lời nguyện lên Phật “Phụng sự chúng sanh là cúng dường chư Phật“.

Quay hướng đi tiếp tới chị Tám. Chị lớn hơn tôi vài chục tuổi. Đó là chủ nhân kính mến tôi gặp bà khi gia đ́nh chân ướt chân ráo tới xứ người. Bà nhân đạo biết thương người nhưng hơi đa nghi. Ai làm việc trong tiệm luôn thấy chủ nhân tới lui giám sát kỹ. Được tin cậy rồi th́ tâm bà rất rộng răi, biết giúp đỡ những ai cần giúp. Mấy thập niên qua tôi bay nhảy nơi khác nhưng thỉnh thoảng vẫn ghé tiệm thăm bà. Ngày ông chủ sắp mất, gia đ́nh bà bối rối thiếu người, tôi được gia đ́nh chủ nhắn trở về đở đần việc tiệm cùng hường dẫn tới chùa lo nghi lễ cúng kiến khi ông mất. Giờ bà yếu nhiều v́ chân cẳng bị phong thấp đau nhức thường xuyên. Vợ chồng con gái thế cha mẹ cai quản tiệm buôn lớn. Duyên nợ của tôi với bà chưa dứt nên cả năm nay tôi phải tới để chia xẻ vui buồn cùng dắt dẫn bà đi dạo chơi chút đỉnh. Công việc nầy giống và quen tay ḿnh làm như với chị bảy ở trên. Tôi đa đoan con cháu nên thu xếp th́ giờ chỉ giúp giới hạn vài ba ngày trong tuần. Thật sự người cần việc th́ thiếu chi nhưng quan trọng là sự tín nhiệm. Đôi lúc quá mệt hay bận nhưng thương bà đơn chiếc tôi phải nán lại lâu hơn để ngồi nghe bà “trút bầu tâm sự.“ Bà than:

-Bà con ở xa kêu tui nên vào viện dưỡng lăo cho con gái đở bận rộn nhưng tụi nó không cho.

-“Thím vào đấy c̣n chán hơn ở nhà không tự do đâu!“.

Tôi cũng khuyên bà chớ nên vào, vừa tốn nhiều tiền mà không bạn bè nói cùng ngôn ngữ, không thoải mái sanh bệnh thêm.

Quả thật đưa cha mẹ gởi nơi nầy khác nào giảm tuổi thọ của người thân trừ trường hợp bất khả kháng. Đôi lúc bà có hai, ba thứ chán: chán đời, chán ông Diêm vương không sớm réo bà đi và chán con gái lo làm giàu hơn lo săn sóc mẹ nên bà tủi thân. Bà cứ cười mỉa mai:

-Dưới đó Diêm vương coi sổ điểm danh bị lạc mất tên hay sao mà tui chờ hoài không nghe ông gọi dắt đi.

-Thím ơi, có phước mới được sống thọ. Năm nào tiệm thím cũng ra lịch luôn có chữ Phước, lộc, Thọ thím quên hay sao? Thím có đủ ba điều c̣n buồn chi nữa?

Người ta nói“ được voi đ̣i tiên“ hay có tiền đ̣i đủ thứ đúng hay sai? Cá nhân tôi đă chứng kiến những ǵ ḿnh giúp đở cho hai bà nêu trên th́ ai cũng có lư. Ḿnh chưa qua đoạn đường nầy nhưng rồi sẽ tới. Sống khoẻ hoặc làm lợi lạc mọi người th́ c̣n yêu đời. Sống như cây chùm gởi và luôn cực ḷng kẻ chung quanh th́ không ai ham sống nữa. Đây là chân lư rơ ràng và không sai chút nào. Con cái chị Bảy chăm sóc, giám sát mẹ kỹ đâm ra chị mất tự do, chị buồn rồi giận. C̣n bà chủ tôi th́ tủi thân than vắn, thở dài khi con ít ở gần và hỏi thăm nhiều. Tiệm mua bán đắt th́ con gái càng cực và luôn vội vă. Tới thăm mẹ chút xíu rồi vợ chồng biến đi nhanh. Bà nói lẩy “Bây không con cái kiếm tiền nhiều để làm ǵ, không đi chơi đây đó, tối ngày cứ ôm cái siêu thị, chết có mang đi theo không?“ Ai cũng có lư nên tôi nhận lảnh công tác đem niềm vui đến với hai người. Nhưng vai tṛ của tôi không chỉ giới hạn ở chỗ thêm vui giảm buồn, mà c̣n khoác thêm áo “Bi“ và áo “Nhẫn“ khi đặt chân tới gia đ́nh hai vị. Ḿnh không là bác sĩ trị thân bệnh cho người th́ xin nguyện làm trợ tá chữa tâm bệnh nếu thấy cả hai cho ư nghĩ chán đời len vào tâm. Chỉ cần lắng nghe con bệnh trút hết các ưu phiền trong ḷng ra hay nói huỵt toẹt ḿnh là cái sọt rác đem tới cho chị, cho chủ bỏ vào những cục nội kết chất chứa khá lâu, quăng đi các chị, cho nhẹ người để ḷng các chị được thênh thang và sức sống cũng hồi sinh trở lại các chị nhé!

Tôi xin trích mượn ít lời bài ca “Thu vàng“ của Cung Tiến để chấm dứt bài:

Chiều hôm qua lang thang trên đường. Nhớ nhớ buồn buồn với chán chường. Chiều hôm nay trời nhiều mây vương. Có mùa Thu vàng bao nhiêu là hương./.

Buổi chiều tàn Thu 17/11/2019
Thanh Thản Nhiên



 

 


VĂN CHƯƠNG

2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


C̣n nhớ không em?  
Trên đồi Tăng Nhơn Phú
Remember!
Cánh chim non
Đốt sách
Buổi tựu trường  
Đêm trắng  
Nước mắt trong cơn mưa  
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Tướng giữ thành
Những tử sĩ không cần ai gọn hồn
Viết về những anh hùng trong tù cải tạo
Tuyển tập tháng Tư đen
Quốc Hận và tội ác CS


I’ll be home for Christmas  
Kư ức về Hoàng Sa và HQ10  
Vợ hiền
Dạy con  
Lễ hội sinh nhật  
Chọn lựa  
BS Đặng Tuấn Long  
Nhạc vàng kho tàng âm nhạc Việt Nam
Bài ca kinh hoà binh  
Môt thoáng ngậm ngùi  
Đường về không xa
Năm mươi hai năm hội ngộ
Người tù chung thân vượt ngục  
Vá đường
Chăn gà  
Một người làm quan  
Tôi xin đưa em đến hết cuộc đời

Thuyền đi đâu, về đâu?  
Chiếc đàn piano màu gụ đỏ
Hữu tâm, vô tâm  
Mẹ cài cho con đóa hồng  
Những mùa Trung Thu  
Thầy Trân  
Tháng Tư nhớ bạn
Trại Thanh Cẩm và gịng sông Mă  
Trái tim Bồ Tát  
Người Hạ Sĩ Nhứt
Lá thư t́nh trong cặp
Người pháo binh già...
Thức trắng đêm nay!
Mặt trận Xuân Lộc - Sư Đoàn 18 BB - Tuyến thép  
Mừng Phật Đản, chúng con ca vui đón chào  
Làm việc cho Tín Nghĩa Ngân Hàng 1970-1973  
Người chiến sĩ không quân phục  
Tôi cưới vợ 
Buổi họp mặt vui vẻ  
Cơi bụi hồng
Chiều buồn biên giới  
Mùa đi tù!  
Nếu có thể đi về quá khứ, tôi sẽ thăm đất nước tôi  
Người Mẹ thời chiến 
Má tui  
Các phi vụ nhớ đời - 44 năm nh́n lại 
Người nữ tu trong cô nhi viện Pleiku 
C̣n thương rau đắng …  
Ngày lễ Mẹ 
Tâm thư người bạn trẻ 9X về ngày 30/4 
Yểm Trợ Hạm Cần Thơ HQ 801: Không bỏ anh em
Mai vàng nở muộn  
Người về có nhớ thương binh?  
Từ những trang thơ 
Tự tử đi anh em! Tao không đầu hàng!  
Chuyện trên QL 20  
Phóng sự cộng đồng hậu duệ VNCH

Mùa xuân xứ người, mùa quốc nạn xứ ta  
Tôi viết cho anh hùng Lư Tống  
Bỗng dưng anh tới  
Để nhớ một thời...  
Những ngày cuối cùng của cuộc chiến  
Trong nỗi khốn cùng   
Giờ phút cuối cùng
Quảng Trị đất đợi về  
Phụng Dực, trận đánh để đời  
Buổi họp mặt vui vẻ  
Trạm cuối cuộc đời
Nhớ nhà  
Khép lại núi rừng  
Dưới bóng mát của lá cờ "Ba Que"  
Nhức nhối con tim  
Trái tim cao cả  
Hạt tình hồi sinh  
Hai con khỉ già 
T́m chốn thanh b́nh
Đêm xuân Đà-Lạt  
Chuyện hai người phi công VNCH và Bắc Việt  
Đại gia ở Mỹ  
Chỉ c̣n nỗi nhớ  
T́nh huynh đệ trong một thời binh lửa
Tàn một cuôc chơi
Sự ra đời của bài hát "Thuyền Viễn Xứ"
Việt cộng: Ngụy, Ác và Hèn Hạ!  
Phi vụ "Ong Chúa" 14-4653 cuối cùng

Một cái Tết khó quên  
Tr/Tá Lê Văn Ngôn trấn thủ Tống Lê Chân như thế nào?  
Vơ Ân và tôi  
Người thiếu phụ ôm cốt chồng ...
Cựu DB Lý Quý Chung, một người khách đặc biệt  
Hạnh Phúc… Rơi  
Bông Mồng Gà  
Rồi người lính có về không?  
Tạ ơn Thiên Chúa !  
Tuổi mực tím trong thời ly loạn
Sao mà mít ướt
Những chuyện ngày xưa
Chân dung người lính VNCH
Con chuột
Cuối nẻo đường đời
Ngậm đắng nuốt cay
Những muà xuân năm cũ
Ơn đời chứa chan  
Câu truyện t́nh trong quân ngũ  
Trong lâu đài kỷ niệm  
Người nữ tù và giải Nobel  
Đùa của tạo hoá  
T́nh anh em
Họp mặt “Về Đây Anh” và Cọp Biển
Hy sinh và mờ nhạt
Âm nhạc miền Nam và những ngày xưa thân ái
Mẹ Nấm và các bà mẹ Việt Nam
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH  
Con c̣n nợ ba
Cái bằng... lái xế !  
Một Trung đội Trưởng Nghĩa Quân  
Vài kỷ niệm với thầy Nguyễn Văn Trường  
Con búp bê của mẹ 
Sự c̣n mất của một người em
30 Tháng 4 và tiếng chó sủa đêm phía sau nhà
Ngụy
Tháng Tư ngậm ngùi
Người khôn "Đi học" - thằng ngu dại đời
Giờ phút cuối cùng của một đơn vị QLVNCH tại Sài G̣n
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975
Cha Tôi, chết không cần quan tài
Cô Giáo Ngụy Người Huế  
30 tháng Tư: chuyện quên, chuyện nhớ  
40 năm (1978-2018) nhớ lại chuyến vưọt biển...  
Huế, tôi và Mậu Thân  
Hương  
1 đồng giấy, 7 đồng phở  
Vui buồn với UH1  
H́nh-tượng người LÍNH qua ḍng nhạc Việt  
Khoe chữ  
Chiếc áo bà ba In h́nh chữ Hỷ
Chiện khó tin mà có thiệt....  
Truyện hai h́nh ảnh một đời người  
Có đêm nào buồn bằng Đêm Ba mươi  
Nén hương ḷng cho một người vừa đền xong nợ nước  
Tiễn đưa nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông  
Tiếng ngáy làm tôi yên tâm
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh  
Quê hương của tôi  
Chim trời bạt gió 
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Nó và biến thiên cuộc đời

Có những mùa xuân
Chuyện người tóc bạc sớm
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Các ngày tết ở VN trong năm 
Nói chuyện về con chó nhân năm Mậu Tuất 
Những người lính Dù bị lăng quên 
Gói trọn mảnh t́nh quê vào đ̣n bánh tét....  
Người đưa thư  
Danh Tướng Ngô Quang Trưởng và Tôi
Chọn tuổi xông nhà đầu năm