Người Nữ Tù và Giải Nobel

Bài của Giao Chỉ, San Jose
Viết về Mẹ Nấm, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh.


Bài ca cho Cô gái Việt.
70 năm trước, nhạc sĩ Hùng Lân, quê ở Hà Nội viết bài ca Cô Gái Việt. Hôm nay, bài ca này xứng đáng để tặng cho cô gái Việt, Như Quỳnh, quê Nha Trang. Bài ca mở đầu như sau:

Lời sông núi bừng vang bốn phương trời.
Giục chúng ta đường phụng sự quyết tiến.
Triệu Trưng xưa đẹp gương sáng muôn đời.
Gịng máu thiêng c̣n đượm nồng vạn trái tim!

Cô gái Việt của thế kỷ thứ 21 hiện đang là nữ tù nhân chính trị bị giam ở trại tù Thanh Hóa và đang tuyệt thực để chống lại chế độ báo thù khắc nghiệt hèn hạ của cộng sản Việt Nam.

Tiểu sử:
Trên trang mạng t́m vào tự điển điện toán ta thấy các tin tức như sau: Nguyễn Ngọc Như Quỳnh sinh năm 1979 tại Khánh Ḥa, Việt Nam, được biết nhiều với biệt danh Mẹ Nấm, là người viết blog, hoạt động xă hội và bất đồng chính kiến tại Việt Nam. Như Quỳnh năm nay 38 tuổi, sống cùng 2 con nhỏ, với mẹ là bà Tuyết Lan . Trong gia đ́nh c̣n có bà ngoại. Tiểu sử không nhắc đến người chồng. Từ năm 2009 đến năm 2016 Mẹ Nấm đă bị bắt giữ nhiều lần v́ tham gia các hoạt động dân sự, đ̣i dân quyền, và biểu t́nh phản đối Trung Quốc chiếm biển đảo tại biển Đông, phản đối công ty Formosa trong vụ cá chết hàng loạt tại miền Trung. Cô là điều phối viên của mạng lưới Blogger Việt Nam. Theo báo Công An, cô c̣n là thành viên của các tổ chức “Người Việt yêu nước”, “Tuyên bố công dân tự do”. Cô cũng đă từng được tổ chức VOICE mời qua Mă Lai tham dự chương tŕnh hướng dẫn trong nhiều tháng về dân chủ. Mẹ Nấm bị bắt và khởi tố ngày 10 tháng 10 năm 2016 tại Nha Trang với tội danh theo điều 88 khoản 1 - Tuyên truyền chống nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam và bị ṭa sơ thẩm kết án 10 năm tù. Ngày 30 tháng 11 năm 2017 ṭa phúc thẩm tuyên án giữ nguyên án tù 10 năm của ṭa sơ thẩm. Như Quỳnh bị giam từ 1076 đến nay. Mẹ của cô là bà Tuyết Lan, một người mẹ vĩ đại dẫn 2 cháu đi thăm nuôi khắp các nẻo đường vào ngục tù trong suốt 3 năm qua. Bà mới được tin con gái đang tuyệt thực...Tin cho hay: Blogger Mẹ Nấm tuyệt thực trong tù.

Sáng sớm 06 tháng 07, blogger Mẹ Nấm đă gọi điện về cho mẹ ḿnh, bà Tuyết Lan Nguyễn từ trại 5, Thanh Hóa. “Con sẽ không ăn bất cứ thứ ǵ nữa, kể cả đồ mẹ gửi cho con".

Thế giới ghi nhận thành tích tranh đấu của blogger Mẹ Nấm:
- Năm 2010, giải Hellman/Hammett của tổ chức Theo Dơi Nhân Quyền.
- Năm 2015, giải Người Bảo vệ Quyền Dân Sự của Civil Rights Defenders.
- Năm 2017 giải Phụ Nữ Dũng Cảm Quốc Tế của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ.
- Năm 2018, giải Tự Do Báo Chí Quốc Tế, Ủy Ban Bảo Vệ Kư Giả và được đề cử giải Nobel Ḥa B́nh.

Cuộc đấu tranh tại Việt Nam.
Từ hơn 10 năm qua công cuộc đấu tranh cho tự do dân chủ và nhân quyền đă đồng loạt nổi dậy tại Việt Nam. Mọi tầng lớp, mọi hoàn cảnh và mọi địa phương đều đua nhau vùng lên. Phong trào nở rộng cùng với những điện thoại di động chụp h́nh và quay phim rất tiện dụng cho việc thông tin và chuyển tải thành quả đi bốn phương. Trong công cuộc đấu tranh cho dân chủ, quốc nội trở thành tiền tuyến và hải ngoại chính là hậu phương vĩ đại đă hỗ trợ kể cả về vật chất và tinh thần. Để chống lại phong trào nổi dậy của nhân dân đ̣i lại nhà đất, chống bất công, chống kẻ thù truyền kiếp là Trung quốc và chống chủ nghĩa cộng sản độc tài, độc đảng tham nhũng và hàng trăm lư do khác. Cuộc chiến hiện lên cao độ trước hiểm họa mất nước v́ Trung Cộng và không thể tiên đoán được tương lai Việt Nam. Chưa bao giờ đă có đến hàng trăm người bị cộng sản bỏ tù cùng với tội danh hết sức mơ hồ là xách động tuyên truyền lật đổ chính phủ. Dù rằng tất cả các nhà tranh đấu chỉ lên tiếng trong quyền tự do ngôn luận căn bản đă ghi trong hiến pháp của quốc gia. Trong công cuộc đấu tranh hiện nay, đặc biệt phụ nữ Việt Nam đă đóng vai tṛ rất quan trọng kể cả về phẩm và lượng.

Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Cô gái Việt của thế kỷ 21.
Trong số các phụ nữ đấu tranh cho tự do dân chủ, Mẹ Nấm là người bền bỉ nhất, lẫm liệt nhất. Như Quỳnh đă vào tù ra khám nhiều lần. Trong những lần xuống đường và ngay cả khi vào tù, cô luôn luôn xứng danh là nhà đấu tranh quyết liệt nhất. H́nh ảnh những lần nhà tranh đấu nữ mới ngoài 30 tuổi b́nh thản đứng trước vành móng ngựa giữa phiên ṭa cộng sản vẫn là các bức họa đấu tranh kiểu mẫu cho quần chúng. Trong thời gian qua, trong nước và hải ngoại cùng ghi nhận hai tin chấn động.

Tin thứ nhất về bản án khắc nghiệt khốn nạn nhất là 10 năm tù cho người nữ anh hùng chỉ đơn giản là dùng ng̣i bút đốt lên ngọn lửa tự do. Hai phiên ṭa bịp bợm với tṛ hề công lư đă lên án rồi tiếp theo là y án 10 năm ngục tù hết sức vô lư dành cho cô gái Việt của thế kỷ 21.

Tin hết sức đặc biệt thứ hai là tiến sỹ Marc Arnal, Giáo sư danh dự và cựu Trưởng khoa Học khu St. Jean, Đại Học Alberta, Edmonton, Alberta, Canada" đă đưa tên Như Quỳnh vào danh sách đề nghị giải Nobel Ḥa b́nh 2018. Trên thực tế, nước Việt Nam trải qua cuộc chiến tranh tàn khốc giữa thế kỷ thứ 20 ngày nay với dân số gần 100 triệu người hiện không c̣n là một nước nhỏ bé nữa. Xét về địa lư nhân văn, dân số là lănh thổ giang sơn gấm vóc, bên bờ Thái B́nh Dương, Việt Nam xứng đáng được ủy ban Nobel lưu ư đến. Giải Nobel nhiều lần đă từng phát cho các nhà tranh đấu khi c̣n trong tù. Trên thực tế nhiều giải về tự do nhân quyền do các tổ chức quốc tế phát cho Như Quỳnh với một chiếc ghế trống tượng trưng. Chúng ta có quyền mong ước ủy ban giải Nobel lần này sẽ cứu xét đến trường hợp Mẹ Nấm, cô gái Việt anh hùng của thế kỷ từ 21. Rất cần một ủy ban Việt Nam vận động cho Như Quỳnh và trong khi chờ đợi chính chúng ta tại hải ngoại sẽ cùng đứng lên phát giải cho phim Mẹ Vắng Nhà sẽ chiếu tại San Jose, Houston và Orange County trong những ngày sắp tới. Sau đây là bản tin:

Blogger Mẹ Nấm được đề cử Nobel Ḥa B́nh:
Cựu dân biểu phụ trách khu vực châu Á của Canada xác nhận với BBC việc blogger Mẹ Nấm, tên thật là Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, được đề cử Nobel Ḥa B́nh. Trong thư hồi âm BBC ngày 3/6, ông David Kilgour, cựu dân biểu đặc trách khu vực châu Á - Thái B́nh Dương của Canada, khẳng định thông tin "nữ blogger nổi tiếng thế giới Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, tức Mẹ Nấm của Việt Nam đă được đề cử giải Nobel Ḥa B́nh 2018 bởi tiến sỹ Marc Arnal, Giáo sư danh dự và cựu Trưởng khoa Học khu St. Jean, Đại Học Alberta, Edmonton, Alberta, Canada".

Ông David Kilgour cho BBC hay ông 'ủng hộ đề cử này'. Trước đó, ngày 2/6, ông David Kilgour gọi Mẹ Nấm là "tù nhân lương tâm nổi tiếng" "sinh ra và lớn lên thời hậu chiến tranh Việt Nam", 'không c̣n ảo tưởng với chế độ chính trị hiện tại" và "quyết tâm chiến đấu cho một xă hội tốt đẹp hơn" từ năm 2006. Tuyên bố này nói Mẹ Nấm là người sáng lập Mạng lưới Bloggers Việt Nam và là người lên tiếng về các vấn đề dân chủ, nhân quyền, quyền tự do biểu đạt, chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông và vụ Formosa. Trong bài tuyên bố, ông Marc Arnal được trích lời nói: "Tôi có cảm nghĩ tích cực rằng thế giới của chúng ta tốt đẹp hơn bởi sự dũng cảm của Mẹ Nấm. Mẹ Nấm đă can đảm viết về sự khốn khổ kéo dài của người dân và nói lên một cách công khai về nhu cầu bức thiết đối với dân chủ và nhân phẩm. Nhiều người sẽ đồng ư rằng tự do ngôn luận phải được thực hiện bằng cách thực thi nhân quyền và quy luật tự nhiên, điều kiện tiên quyết cho một xă hội tự do và công bằng. Trường hợp của bà nhắc nhớ chúng ta về thực tế đáng buồn tại nhiều nơi trên thế giới nơi người ta bỏ tù bất công những người biểu đạt các ư kiến phù hợp với nhân quyền và quy luật tự nhiên nhưng không phù hợp với chủ trương của chính phủ..." Ông David Kilgour cũng khuyến khích những ai quan tâm gửi thư ủng hộ để vinh danh sự can đảm của Như Quỳnh Việt Nam.

"Khi Mẹ Vắng Nhà":
Cuốn phim chưa chiếu đă gây xốc. Một thanh niên tại Việt Nam đă dựa theo hoàn cảnh của Như Quỳnh để làm bộ phim tựa đề 'Khi Mẹ Vắng Nhà'. Phim này dài khoảng 40 phút nói về cuộc sống của người mẹ, bà ngoại, và hai con nhỏ của blogger Mẹ Nấm sau khi chị đi tù. (Được biết, nhạc sĩ Nam Lộc và cô Đỗ Minh Tâm ở Houston, Texas là 2 trong số 5 nhà tài trợ cho cuốn phim này).

Phim đem ra chiều thử đă khiến nhiều nhà khán giả, trong đó có báo giới tỏ ra bị 'gây sốc'. Trong phim, bà Tuyết Lan vừa chăm sóc mẹ già ngồi xe lăn, vừa nuôi hai cháu ngoại là hai con nhỏ của Quỳnh, vừa đi thăm nuôi con trong tù. Hàng ngày bà nhận trông xe cho học sinh để kiếm thêm thu nhập.. Những cảnh bà ngoại tất bật lo cơm nước, tắm rửa cho hai đứa cháu, cảnh cháu rớm nước mắt khi bà răn dậy, và bà cũng ứa nước mắt theo làm nhiều người nén tiếng thở . Mặc dù phim cần có thêm nhiều thông tin về quá tŕnh hoạt động của Mẹ Nấm, để người xem hiểu được v́ sao blogger này bị chính quyền bỏ tù, nhưng hầu hết khán giả có mặt thừa nhận 'không thể cầm ḷng' trước những cảnh phim ghi lại đời sống hàng ngày của hai đứa con thiếu mẹ. Tuy nhiên, chỉ riêng phần mô tả hoàn cảnh mẹ vắng nhà v́ bị tù cũng đă đủ làm tác giả cuốn phim phải trốn khỏi Việt Nam. Tuần vừa qua, phim dự trù chiếu tại Thái Lan nhưng sứ quán Việt Nam phản đối và chính quyền Thái không cho các nhà tổ chức Việt Nam thực hiện.

Cuối tháng này luật sư Trinh Hội của tổ chức VOICE và anh phụ tá Jimmy sẽ từ Thái bay về San Jose ra mắt phim Mẹ Nấm tại Bắc CA. Ngày 20 tháng Bẩy sẽ chiếu tại Houston, Texas, ngày 29 tháng Bẩy tại Nam California... Xin đồng bảo đón coi. Mẹ Vắng Nhà sẽ là bản án nhân bản dành cho chính quyền cộng sản Hà Nội. Phim sẽ chiếu vào lúc 10 giờ sáng thứ bẩy ngày 29 tháng 7-2018 tại hội trường Santa Clara County số 70 W Hedding góc đường số 1 San Jose. Vào cửa tự do.

Lời nhắn nhủ sau cùng:
Các tổ chức nhân quyền trên thế giới đều biết đến và ca ngợi, chia xẻ đau thương, tuyên dương và tranh đấu cho anh thư Việt Nam. Bao nhiêu người Việt chúng ta ở hải ngoại biết được tin tức này. Nếu đă biết chúng ta có ca ngợi, chia xẻ đau thương và làm ǵ cho cô gái Việt của chúng ta. Đặc biệt quan tâm đến gia đ́nh Việt Nam với một bà ngoại ngồi xe lăn, người mẹ vĩ đại quanh năm nhặt từng đồng bạc tiền trông xe cho học sinh để dẫn hai cháu đi thăm con tại các trại tù. Trong hành trang thăm nuôi ngủ lang bên ngoài nhà tù, bà mẹ khốn khổ đă đem cho con gái những thức ăn ǵ. Con gái ở tù c̣n bị đọa đày ra sao mà phải tuyệt thực để nói rằng con sẽ không ăn thức ăn mẹ đem đến.

Các phụ nữ Việt Nam sống tràn đầy hạnh phúc tự do, chúng ta không biết chuyện hay đă biết mà vô cảm. Xin hăy đến với Khi Mẹ Vắng Nhà và làm những hành động thích nghi với bài ca hơn 70 năm xưa của Hùng Lân:

Lời sông núi bừng vang bốn phương trời.
Giục chúng ta đường phụng sự quyết tiến.
Triệu Trưng xưa đẹp gương sáng muôn đời.
Gịng máu thiêng c̣n đượm nồng vạn trái tim

Giao Chỉ, Vũ Văn Lộc

 


VĂN CHƯƠNG

2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


C̣n nhớ không em?  
Trên đồi Tăng Nhơn Phú
Remember!
Cánh chim non
Đốt sách
Buổi tựu trường  
Đêm trắng  
Nước mắt trong cơn mưa  
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Tướng giữ thành
Những tử sĩ không cần ai gọn hồn
Viết về những anh hùng trong tù cải tạo
Tuyển tập tháng Tư đen
Quốc Hận và tội ác CS


I’ll be home for Christmas  
Kư ức về Hoàng Sa và HQ10  
Vợ hiền
Dạy con  
Lễ hội sinh nhật  
Chọn lựa  
BS Đặng Tuấn Long  
Nhạc vàng kho tàng âm nhạc Việt Nam
Bài ca kinh hoà binh  
Môt thoáng ngậm ngùi  
Đường về không xa
Năm mươi hai năm hội ngộ
Người tù chung thân vượt ngục  
Vá đường
Chăn gà  
Một người làm quan  
Tôi xin đưa em đến hết cuộc đời

Thuyền đi đâu, về đâu?  
Chiếc đàn piano màu gụ đỏ
Hữu tâm, vô tâm  
Mẹ cài cho con đóa hồng  
Những mùa Trung Thu  
Thầy Trân  
Tháng Tư nhớ bạn
Trại Thanh Cẩm và gịng sông Mă  
Trái tim Bồ Tát  
Người Hạ Sĩ Nhứt
Lá thư t́nh trong cặp
Người pháo binh già...
Thức trắng đêm nay!
Mặt trận Xuân Lộc - Sư Đoàn 18 BB - Tuyến thép  
Mừng Phật Đản, chúng con ca vui đón chào  
Làm việc cho Tín Nghĩa Ngân Hàng 1970-1973  
Người chiến sĩ không quân phục  
Tôi cưới vợ 
Buổi họp mặt vui vẻ  
Cơi bụi hồng
Chiều buồn biên giới  
Mùa đi tù!  
Nếu có thể đi về quá khứ, tôi sẽ thăm đất nước tôi  
Người Mẹ thời chiến 
Má tui  
Các phi vụ nhớ đời - 44 năm nh́n lại 
Người nữ tu trong cô nhi viện Pleiku 
C̣n thương rau đắng …  
Ngày lễ Mẹ 
Tâm thư người bạn trẻ 9X về ngày 30/4 
Yểm Trợ Hạm Cần Thơ HQ 801: Không bỏ anh em
Mai vàng nở muộn  
Người về có nhớ thương binh?  
Từ những trang thơ 
Tự tử đi anh em! Tao không đầu hàng!  
Chuyện trên QL 20  
Phóng sự cộng đồng hậu duệ VNCH

Mùa xuân xứ người, mùa quốc nạn xứ ta  
Tôi viết cho anh hùng Lư Tống  
Bỗng dưng anh tới  
Để nhớ một thời...  
Những ngày cuối cùng của cuộc chiến  
Trong nỗi khốn cùng   
Giờ phút cuối cùng
Quảng Trị đất đợi về  
Phụng Dực, trận đánh để đời  
Buổi họp mặt vui vẻ  
Trạm cuối cuộc đời
Nhớ nhà  
Khép lại núi rừng  
Dưới bóng mát của lá cờ "Ba Que"  
Nhức nhối con tim  
Trái tim cao cả  
Hạt tình hồi sinh  
Hai con khỉ già 
T́m chốn thanh b́nh
Đêm xuân Đà-Lạt  
Chuyện hai người phi công VNCH và Bắc Việt  
Đại gia ở Mỹ  
Chỉ c̣n nỗi nhớ  
T́nh huynh đệ trong một thời binh lửa
Tàn một cuôc chơi
Sự ra đời của bài hát "Thuyền Viễn Xứ"
Việt cộng: Ngụy, Ác và Hèn Hạ!  
Phi vụ "Ong Chúa" 14-4653 cuối cùng

Một cái Tết khó quên  
Tr/Tá Lê Văn Ngôn trấn thủ Tống Lê Chân như thế nào?  
Vơ Ân và tôi  
Người thiếu phụ ôm cốt chồng ...
Cựu DB Lý Quý Chung, một người khách đặc biệt  
Hạnh Phúc… Rơi  
Bông Mồng Gà  
Rồi người lính có về không?  
Tạ ơn Thiên Chúa !  
Tuổi mực tím trong thời ly loạn
Sao mà mít ướt
Những chuyện ngày xưa
Chân dung người lính VNCH
Con chuột
Cuối nẻo đường đời
Ngậm đắng nuốt cay
Những muà xuân năm cũ
Ơn đời chứa chan  
Câu truyện t́nh trong quân ngũ  
Trong lâu đài kỷ niệm  
Người nữ tù và giải Nobel  
Đùa của tạo hoá  
T́nh anh em
Họp mặt “Về Đây Anh” và Cọp Biển
Hy sinh và mờ nhạt
Âm nhạc miền Nam và những ngày xưa thân ái
Mẹ Nấm và các bà mẹ Việt Nam
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH  
Con c̣n nợ ba
Cái bằng... lái xế !  
Một Trung đội Trưởng Nghĩa Quân  
Vài kỷ niệm với thầy Nguyễn Văn Trường  
Con búp bê của mẹ 
Sự c̣n mất của một người em
30 Tháng 4 và tiếng chó sủa đêm phía sau nhà
Ngụy
Tháng Tư ngậm ngùi
Người khôn "Đi học" - thằng ngu dại đời
Giờ phút cuối cùng của một đơn vị QLVNCH tại Sài G̣n
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975
Cha Tôi, chết không cần quan tài
Cô Giáo Ngụy Người Huế  
30 tháng Tư: chuyện quên, chuyện nhớ  
40 năm (1978-2018) nhớ lại chuyến vưọt biển...  
Huế, tôi và Mậu Thân  
Hương  
1 đồng giấy, 7 đồng phở  
Vui buồn với UH1  
H́nh-tượng người LÍNH qua ḍng nhạc Việt  
Khoe chữ  
Chiếc áo bà ba In h́nh chữ Hỷ
Chiện khó tin mà có thiệt....  
Truyện hai h́nh ảnh một đời người  
Có đêm nào buồn bằng Đêm Ba mươi  
Nén hương ḷng cho một người vừa đền xong nợ nước  
Tiễn đưa nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông  
Tiếng ngáy làm tôi yên tâm
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh  
Quê hương của tôi  
Chim trời bạt gió 
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Nó và biến thiên cuộc đời

Có những mùa xuân
Chuyện người tóc bạc sớm
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Các ngày tết ở VN trong năm 
Nói chuyện về con chó nhân năm Mậu Tuất 
Những người lính Dù bị lăng quên 
Gói trọn mảnh t́nh quê vào đ̣n bánh tét....  
Người đưa thư  
Danh Tướng Ngô Quang Trưởng và Tôi
Chọn tuổi xông nhà đầu năm