Mùa đi tù!

Thanh Thản Nhiên

-Tại sao gọi thế?

-Dạ, gọi thế cũng được chớ sao lại không!

Là bởi như vầy! Trong ba trăm sáu mươi lăm ngày, các quốc gia luôn có các ngày lễ trọng đại cho dân chúng tưởng niệm, mang ơn như mùa lễ Giáng Sinh, lễ Phật Đản, Vu Lan và mùa Phục Sinh v..v.. để chúng ta có dịp chào đón, chuẩn bị rồi vui mừng suốt tháng. C̣n mùa “ Đi tù “ của các chiến binh bại trận kéo dài liên miên đến bây giờ vẫn c̣n tiếp diễn. Nó làm người trong cuộc lẫn ngoài cuộc đau buồn suốt năm, tháng không nguôi. Vậy th́ với ư nghĩ nông cạn hay lớp ba trường làng của người viết tôi thấy…đúng!

V́ sao mà Chúa sống lại ta vui mừng. C̣n người bị tù ra đi không biết ngày về, nếu ta không buồn th́ không phải con người hoặc kẻ đó có trái tim .. sắt đá. Nhưng nhạc sĩ TCS c̣n nghĩ cảm sâu xa hơn khi ông ca tụng sỏi đá như vầy “ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau“. Chúng c̣n biết buồn khi không được gần kề huống chi con người. Hai h́nh ảnh vui, buồn luôn đi ngược chiều dù rằng ta vẫn nói “vui buồn có nhau“. Trong trận đá banh, hễ anh thắng th́ phe kia phải thua chớ có ai cùng thắng một lượt. Phút cuối hai đội ngang ngửa nhau vẫn phải đá phạt đền để biết ai đoạt cúp chớ. Cũng giống như thế người trong cuộc nếm mùi đau khổ, kẻ sống bên cạnh có sung sướng chi mô! Và người đó là tôi!

Chồng tôi nhờ hồng ân Tam Bảo che chở nên không bị đi học tập mà chồng chị tôi lại vướng ṿng cải tạo ba năm. Em chị đă an phận của nó, c̣n đàn chị th́ long đong như lục b́nh trôi theo nước lớn, nước ṛng bởi chồng chị là trung úy ngành CTCT. Súng ngừng nổ th́ bom đạn ngưng rơi. Theo lẽ người dân phải vui mừng khôn xiết? -Nhưng không, vẫn có những tiếng súng rời rạc mà tiếng nổ của nó làm bể tan lồng ngực của người bại trận kiêu hùng, bất khuất. Anh linh các vị anh hùng v́ nước quên ḿnh thề rằng “thà chết chứ không đầu hàng“. Đó là các tường lănh VNCH…

Rồi th́ tiếp nối có lịnh khai hoả phát loa cùng khắp tất cả dân-quân-cán-chính phải đi học tập cải tạo. Các anh chỉ đem ít đồ dùng cá nhân và lương thực cho muời ngày, một tháng hay một năm tùy “tù nhân“ học có tiến bộ th́ được ra sớm. Cũng có ngoại lệ bởi người được ra sớm là v́ các anh chuẩn bị theo ông bà nên chúng cho về để ở nhà lo chạy tiền vàng bạc... giả hầu công an, phường xă hồ hởi sớm cấp giấy đi đoàn tụ chốn thiên đàng hay miền cực lạc, nơi không bị đi tù cải tạo. Tiếc rằng tôi không theo học ngành báo chí để ra làm phóng viên săn tin trực tiếp. Nhưng may là không ham nghề nầy, nếu không cũng chung số phận “đi tù“. Tôi chỉ nghe bà con, bạn bè thuật v́ họ có chứng kiến. Mua báo xem th́ ṭa báo bên chiến bại đồng loạt bị ngừng vĩnh viễn v́ trước cửa có in dấu “Ngụy“ rồi. Cái ǵ của người “thua“ cũng mang dấu ấn đó đi cùng khắp. Con cái học có giỏi vẫn không theo kịp đứa dở chỉ v́ chữ ngụy đó. Thế mà mảnh đất, nhà cửa, ruộng vườn của ngụy quay ṿng tṛn ra chữ “ngon“ hết trơn!

Hàng loạt Tướng, Tá, Úy... c̣n kẹt ở lại theo chỉ thị lặng lẽ sắp hàng vào tù. Ông anh tôi sợ bận ḷng bên gia đ́nh vợ nên mang có túi vải nhỏ gọn nhẹ, cần nhứt là giấy tờ tùy thân của ḿnh chớ thức ăn anh không quan tâm v́ anh c̣n thật thà tin tưởng “chỉ đi muơi ngày“, mang nhiều mệt mỏi. Cũng may tôi không có mặt để chứng kiến cảnh chia tay năo ḷng hơn Lan và Điệp v́ ở đây “Lan“ đă mang bầu rồi. Tôi mà thấy chắc khóc trước tiên v́ đứt ruột. Nghe má tôi kễ xong, thấy bà chẳng khóc mà tôi lại mau nước mắt khóc trước. Hay tại ba má tôi khóc nhiều v́ các con, từ con gái tới con trai sắp bước vào tuổi bị đi nghiă vụ, phải suy tính bằng mọi giá lo đi chui mới được, cho nên nước mắt bà đă cạn?

Viết tới đây tôi chợt nhớ ḿnh đang trong mùa “nhớ ơn mẹ“. Cái ơn nhỏ ḿnh nhận lănh khi ai cho miếng bánh. Từ một lời khen hay tiếng chê, ḿnh cũng cám ơn v́ nghe chê trách để ḿnh sửa lỗi lầm. C̣n cha mẹ cho ta h́nh hài khôn lớn nầy sao ta lại quên? Thôi xin tạm gác h́nh ảnh mẹ chờ dịp khác tuyên dương người mẹ kẻo tôi đi lạc đề với mùa “đi tù“ bây chừ!

Trước ngày mất nước không bao lâu, hai chị em tôi phải t́m kế sanh nhai v́ kẻ nào cũng “rục rịch“ rời nhà cha mẹ để xây tổ ấm cho ḿnh. Sách vở không c̣n hấp dẫn, tôi không thích tà tà sánh vai đi ngang “con đường Duy Tân cây dài bóng mát“ hay trốn qua thư viện lục lạo sách vở về ngâm thơ và làm thơ Tao Đàn nữa rồi. Chị tôi mang bầu được ba tháng, vợ chồng mừng vui chưa bao lâu rồi phải câm nín giấu cái buồn riêng, không ai dám thốt ra lời nhứt là anh tôi. Anh sợ nói lời buồn sẽ ảnh huởng đến thai nhi đang tượng h́nh trong bụng mẹ nó. Không là thầy bói nên tôi đoán bụng người khác…sai trật. Bởi v́ mấy ông tướng số hay giảng giải dài ḍng, lư luận cao siêu theo cơi trên hay cơi vô h́nh nào đó để luợm tiền người đặt quẻ. C̣n tôi chỉ phân tích theo triết học chút chút. Nhưng thôi ở đây không phải giờ học lại triết, giờ dạy của giáo sư Trần Bích Lan hay thi sĩ Nguyên Sa. Thầy thừa biết giờ nầy chán và buồn ngủ nên cố t́m thí dụ tếu để đem vào môn học. Cử chỉ, nét mặt thầy ra sao tôi c̣n nhớ hoài. Thầy nói dí dỏm mà rất tự nhiên, tỉnh tuồng, trong lớp ít kẻ cười v́ luời, riêng tôi lại siêng..cười thán phục lối pha tṛ của thầy. Nhưng giờ triết của giáo sư, nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương mới là chán v́ thầy chỉ biết… buồn! Cười sao nổi khi thầy chuyên sáng tác những bản nhạc da diết:

... Lạnh lùng sương rơi heo may,
buồn ngơ ngác bóng chim bay,
Mây tím giăng sầu khắp nơi,
Ngày đi chiều mang sầu tới,
Làn sương chiều thu lả lơi,
Tiếng mưa rơi đều trên lối
Chiều về gieo thương với nhớ
Ḷng người lữ thứ bơ vơ
Nghe lá hoa rụng xác xơ..“

Thế đó, nhạc PMC diễn tả nào là “lạnh lùng“ rồi “buồn, sầu“ đi tới “thương với nhớ“. Ai hay “mít ướt“ mà bây giờ lại sống đời tha hương nữa, ôi chao “nhớ ơi là nhớ đến bất tận“. Trong giờ thầy dạy, thầy không đem nhạc ra hát lai rai để chúng tôi bớt căng thẳng đầu óc v́ những bài tâm lư học khô khan, trừu tượng. Thầy muốn chúng tôi phải nhồi nhét món ăn khô khan nầy để đi thi. V́ theo ban C là ban vừa lười và dốt nhưng môn triết cũng quan trọng không kém sau môn văn và sinh ngữ.

Giờ đây tôi không thích buồn thương theo bốn mùa như thầy nữa mà chỉ muốn buồn nhớ mùa Quốc Hận và mùa “đi tù“ của các anh lính QLVNCH ở đây. Cho tôi được đồng cảm với nỗi buồn đó “hát nữa đi Hương hát điệu nhạc buồn, điệu nhạc quê hương. Hát nữa đi Hương hát lại bài ca tiễn anh lên đường. Hát kễ quê hương núi rừng đầy hoa bỗng thành chiến trường. Đồng tan hoang nên lúa ngại đơm bông, thuyền ham đi nên nước c̣n trông mong khiến cả đêm thâu tiếng em rầu rầu.“ (Hương ca vô tận của NS Trầm tử Thiêng)

Thật đúng vậy “Tiễn anh lên đường“ không chỉ riêng gia đ́nh tôi. Mỗi anh lính lên đường đi tù là có bao nhiêu người thân đưa mắt xót xa theo dơi và đợi chờ câu trả lời hy vọng khi hỏi “bao giờ trở về“. Ta mượn tạm câu trả lời của Phạm Duy rằng là “xin trả lời mai mốt anh về“. Ông Phạm Duy rất sành tâm lư hơn ai hết, ông biết rút ngắn thời gian không cho quá lâu sợ người vợ, người yêu mỏi ṃn trông đợi chỉ là “mai với mốt“ thôi. Nó c̣n cận kề hơn Ủy ban nhân dân Thành phố nói “mười ngày“! Trước khi lệnh học tập chính thức ban hành, ngày nào anh tôi cũng đạp xe vào cơ quan để ḍ tin “cực nóng“. Trăm lần như một, vợ lo lắng khi anh trở về:

-Có ǵ mới không anh?

-Chưa có ǵ hết!

Anh bám sát tin tức c̣n hơn theo dơi ngày nào sắp tận thế như thời điểm của năm 2000 đă qua. Phường, xă hay cơ quan ra chỉ thị ǵ anh đều thi hành tức khắc c̣n hơn nghe lời cha mẹ dạy con cái.

Nhưng không thể ngồi than thở măi, chúng tôi người trong miền Nam linh cảm ḿnh đang bị cửa tù bên ngoài đang lần lần xiết chặt, không kể nhà tù nhỏ hẹp mà các anh sắp sửa đi vào. Ai cũng chạy rong để ḍ t́m đường vượt biên, càng nán lại lâu càng nguy hiểm. Chị ḿnh đang bụng mang dạ chữa, ba má tôi bao thầu kêu con gái về nuôi kề cận để ông bà lo thay v́ ngược lại. Vợ chồng tôi tạm ra ở riêng nơi cửa hàng để bớt gánh năng ba má, vừa phụ tiếp bán buôn sau giờ tan ca ở sở về.

Bầu trời Ság̣n nh́n đâu cũng thấy một màu ảm đạm, thê luơng khi các anh vào tù. Không khí quá yên tỉnh khác với cảnh nhộn nhịp khi xưa. Nhà nào cũng cửa đóng then cài kín mít, mọi người sợ đủ thứ. Cửa hàng càng lớn đồ sộ lại càng đóng vĩnh viễn, một là bị đánh tư sản, hai là chủ nhân đang dọn đường đi chui. Hàng quán nho nhỏ bắt buộc mở đón khách mua lai vảng, chỉ mở he hé cầm chừng v́ “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ“.

Khi xe tù chở các anh di chuyển trong đường phố để đưa ra bắc, tim tôi đập liên hồi v́ thuơng và nhớ các anh. Xin bạn đọc tha thứ khi tôi không muốn khơi lại vết thương măi măi không lành một cách tỉ mỉ, v́ càng đi sâu vào vấn dề th́ người viết thấy ḿnh đứt ruột trước nhứt và không biết “nỗi xót xa tôi để nơi nào“? Dần dà nhà nước cách mạng không đủ sức nuôi và dạy những tù nhân “khó dạy“ nầy hay nói đúng danh xưng mà TT Thiệu đặt tên cho khóa các anh sắp ra trường hai chữ “Bất KHuất“ (uy vũ bất năng khuất). Họ cho gia đ́nh đi thăm nuôi để tiếp tế luơng thực nuôi sống các anh, để tiếp tục hành hạ trả thù v́ chúng không đủ luơng thực nuôi cơm tù nhân.Tôi hay đi hái rau dền mọc hoang sau lưng hăng dệt trên Thủ Đức. Hái về làm một nồi rau luộc cho đàn bà đẻ ăn đặng có sữa nuôi con bú.Tôi thay mặt chồng chị săn sóc chị ḿnh để phụ cha mẹ c̣n bầy con chưa lớn khôn. Trong hăng khi tới ngày bán nhu yếu phẩm cho công nhân, tôi canh ai bỏ và bán ra, tôi gom lưong tháng của ḿnh đi mua lại hết để trong gia đ́nh xài và ăn uống có dinh dưỡng một chút. Chị ḿnh sanh con đầu ḷng mà chồng đi tù thật thương chị nằm ổ buồn xo không phải giống như tôi.

Chuyện dài của mùa bị đày đọa đi tù nói hoài và biết sao cho hết. Vậy nên tôi xin chấm dứt và xin được “b́nh an dưới thế cho người thiện tâm“ như trong kinh Thánh đă dạy.

Thanh Thản Nhiên
- -
 

 


VĂN CHƯƠNG

2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


C̣n nhớ không em?  
Trên đồi Tăng Nhơn Phú
Remember!
Cánh chim non
Đốt sách
Buổi tựu trường  
Đêm trắng  
Nước mắt trong cơn mưa  
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Tướng giữ thành
Những tử sĩ không cần ai gọn hồn
Viết về những anh hùng trong tù cải tạo
Tuyển tập tháng Tư đen
Quốc Hận và tội ác CS


I’ll be home for Christmas  
Kư ức về Hoàng Sa và HQ10  
Vợ hiền
Dạy con  
Lễ hội sinh nhật  
Chọn lựa  
BS Đặng Tuấn Long  
Nhạc vàng kho tàng âm nhạc Việt Nam
Bài ca kinh hoà binh  
Môt thoáng ngậm ngùi  
Đường về không xa
Năm mươi hai năm hội ngộ
Người tù chung thân vượt ngục  
Vá đường
Chăn gà  
Một người làm quan  
Tôi xin đưa em đến hết cuộc đời

Thuyền đi đâu, về đâu?  
Chiếc đàn piano màu gụ đỏ
Hữu tâm, vô tâm  
Mẹ cài cho con đóa hồng  
Những mùa Trung Thu  
Thầy Trân  
Tháng Tư nhớ bạn
Trại Thanh Cẩm và gịng sông Mă  
Trái tim Bồ Tát  
Người Hạ Sĩ Nhứt
Lá thư t́nh trong cặp
Người pháo binh già...
Thức trắng đêm nay!
Mặt trận Xuân Lộc - Sư Đoàn 18 BB - Tuyến thép  
Mừng Phật Đản, chúng con ca vui đón chào  
Làm việc cho Tín Nghĩa Ngân Hàng 1970-1973  
Người chiến sĩ không quân phục  
Tôi cưới vợ 
Buổi họp mặt vui vẻ  
Cơi bụi hồng
Chiều buồn biên giới  
Mùa đi tù!  
Nếu có thể đi về quá khứ, tôi sẽ thăm đất nước tôi  
Người Mẹ thời chiến 
Má tui  
Các phi vụ nhớ đời - 44 năm nh́n lại 
Người nữ tu trong cô nhi viện Pleiku 
C̣n thương rau đắng …  
Ngày lễ Mẹ 
Tâm thư người bạn trẻ 9X về ngày 30/4 
Yểm Trợ Hạm Cần Thơ HQ 801: Không bỏ anh em
Mai vàng nở muộn  
Người về có nhớ thương binh?  
Từ những trang thơ 
Tự tử đi anh em! Tao không đầu hàng!  
Chuyện trên QL 20  
Phóng sự cộng đồng hậu duệ VNCH

Mùa xuân xứ người, mùa quốc nạn xứ ta  
Tôi viết cho anh hùng Lư Tống  
Bỗng dưng anh tới  
Để nhớ một thời...  
Những ngày cuối cùng của cuộc chiến  
Trong nỗi khốn cùng   
Giờ phút cuối cùng
Quảng Trị đất đợi về  
Phụng Dực, trận đánh để đời  
Buổi họp mặt vui vẻ  
Trạm cuối cuộc đời
Nhớ nhà  
Khép lại núi rừng  
Dưới bóng mát của lá cờ "Ba Que"  
Nhức nhối con tim  
Trái tim cao cả  
Hạt tình hồi sinh  
Hai con khỉ già 
T́m chốn thanh b́nh
Đêm xuân Đà-Lạt  
Chuyện hai người phi công VNCH và Bắc Việt  
Đại gia ở Mỹ  
Chỉ c̣n nỗi nhớ  
T́nh huynh đệ trong một thời binh lửa
Tàn một cuôc chơi
Sự ra đời của bài hát "Thuyền Viễn Xứ"
Việt cộng: Ngụy, Ác và Hèn Hạ!  
Phi vụ "Ong Chúa" 14-4653 cuối cùng

Một cái Tết khó quên  
Tr/Tá Lê Văn Ngôn trấn thủ Tống Lê Chân như thế nào?  
Vơ Ân và tôi  
Người thiếu phụ ôm cốt chồng ...
Cựu DB Lý Quý Chung, một người khách đặc biệt  
Hạnh Phúc… Rơi  
Bông Mồng Gà  
Rồi người lính có về không?  
Tạ ơn Thiên Chúa !  
Tuổi mực tím trong thời ly loạn
Sao mà mít ướt
Những chuyện ngày xưa
Chân dung người lính VNCH
Con chuột
Cuối nẻo đường đời
Ngậm đắng nuốt cay
Những muà xuân năm cũ
Ơn đời chứa chan  
Câu truyện t́nh trong quân ngũ  
Trong lâu đài kỷ niệm  
Người nữ tù và giải Nobel  
Đùa của tạo hoá  
T́nh anh em
Họp mặt “Về Đây Anh” và Cọp Biển
Hy sinh và mờ nhạt
Âm nhạc miền Nam và những ngày xưa thân ái
Mẹ Nấm và các bà mẹ Việt Nam
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH  
Con c̣n nợ ba
Cái bằng... lái xế !  
Một Trung đội Trưởng Nghĩa Quân  
Vài kỷ niệm với thầy Nguyễn Văn Trường  
Con búp bê của mẹ 
Sự c̣n mất của một người em
30 Tháng 4 và tiếng chó sủa đêm phía sau nhà
Ngụy
Tháng Tư ngậm ngùi
Người khôn "Đi học" - thằng ngu dại đời
Giờ phút cuối cùng của một đơn vị QLVNCH tại Sài G̣n
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975
Cha Tôi, chết không cần quan tài
Cô Giáo Ngụy Người Huế  
30 tháng Tư: chuyện quên, chuyện nhớ  
40 năm (1978-2018) nhớ lại chuyến vưọt biển...  
Huế, tôi và Mậu Thân  
Hương  
1 đồng giấy, 7 đồng phở  
Vui buồn với UH1  
H́nh-tượng người LÍNH qua ḍng nhạc Việt  
Khoe chữ  
Chiếc áo bà ba In h́nh chữ Hỷ
Chiện khó tin mà có thiệt....  
Truyện hai h́nh ảnh một đời người  
Có đêm nào buồn bằng Đêm Ba mươi  
Nén hương ḷng cho một người vừa đền xong nợ nước  
Tiễn đưa nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông  
Tiếng ngáy làm tôi yên tâm
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh  
Quê hương của tôi  
Chim trời bạt gió 
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Nó và biến thiên cuộc đời

Có những mùa xuân
Chuyện người tóc bạc sớm
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Các ngày tết ở VN trong năm 
Nói chuyện về con chó nhân năm Mậu Tuất 
Những người lính Dù bị lăng quên 
Gói trọn mảnh t́nh quê vào đ̣n bánh tét....  
Người đưa thư  
Danh Tướng Ngô Quang Trưởng và Tôi
Chọn tuổi xông nhà đầu năm