Sáng sớm Chúa Nhật. Trời mùa đông. Chưa có ánh mặt trời. Buổi sáng có sương mù. Thành phố bên ngoài khung cửa kính trắng mờ mờ, thơ mộng, đẹp rất mùa đông. Giọt cà phê đậm màu khoan thai rơi, kéo dài chờ đợi, không gian nồng nàn, quyến rũ. Cà phê sáng. Cà phê, gần như người ta có thể uống bất cứ lúc nào tùy thích, nhâm nhi ở bất cứ đâu thuận tiện, chẳng nhất thiết phải là cà phê sáng. Cà phê sáng, ly cà phê ấm trong ḷng bàn tay, lại càng quá b́nh thường. Thế nhưng, cà phê sáng, sáng sớm, sáng sớm cuối tuần, có cái ǵ đó khác hơn b́nh thường; cái ǵ đó lạ lẫm, lắng đọng, đậm t́nh mà không phải lúc nào người ta cũng t́m được ở thời điểm khác.

Mỗi thời điểm trong ngày đều có cái thú riêng của nó. Cái thú ngồi bên ly cà phê sáng, sáng cuối tuần, có lẻ là lúc thú vị nhất để người ta chậm răi nh́n ngắm thành phố lững thững thức dậy sau một đêm dài, đủng đỉnh tỉnh giấc. Những bận rộn, hối hả của một ngày dài, của cả tuần dài, được lắng đọng chỉ một khoảng thời gian nhàn rỗi ít ỏi đầu ngày, được ngồi ung dung nhấm nháp ly cà phê, mân mê cái vị đắng đậm đà, thật quyến rũ.

“Kính thưa quư vị, sau đây xin mời quư vị thưởng thức Bài Thánh Ca Buồn của Nguyễn Vũ…..”

Tiếng xướng ngôn viên của Đài phát thanh ViệtBC khoan thai trầm lắng giới thiệu bài hát, nhắc nhớ về một thời thơ mộng ở miền Nam tự do ḿnh, vào những ngày cuối năm, khi mùa Lễ Giáng Sinh trở về.

Bài thánh ca đó c̣n nhớ không em?
Noël năm nào chúng ḿnh có nhau.
Long lanh sao trời đẹp thêm môi mắt.
Áo trắng em bay như cánh thiên thần.
Ngọt môi hôn dưới tháp chuông ngân.

Cùng nhau quỳ dưới chân Chúa cao sang.
Xin cho đôi ḿnh suốt đời có nhau.
Vang trong đêm lạnh bài ca Thiên Chúa.
Khẽ hát theo câu: “Đêm Thánh Vô Cùng.”
Ôi! Giọng hát em mênh mang buồn.


Khẻ gát chiếc muỗng kim loại trở xuống thành dĩa sứ, ngại ngùng khuấy động không gian yên b́nh, thanh thoát. Lời hát mang theo nhớ nhung, đưa tôi t́m về với ngày xưa ấy. Ḍng nhạc đưa ḷng người lờ lững trên con sông kỷ niệm. Như c̣n đây, giọng hát mênh mang buồn. Ngày xưa mới lớn, biết yêu thương hay chưa từng ngỏ ư, kẻ ngoại đạo hay là tín đồ, tâm hồn đồng lăng mạn, cùng ngẫn ngơ; cùng một nỗi buồn như lời hát kể lại chuyện t́nh của chính ḿnh. Chuyện t́nh của tác giả khi mới 14 tuổi, thật đẹp, t́nh quá; dễ làm chuyện người như chuyện chính ḿnh.

Thuở ấy, Nguyễn Vũ chỉ mới 14 tuổi. Ngày ngày cậu bé Nguyễn Vũ rất chịu khó đi lễ ở nhà thờ; nhà thờ chính ṭa Đà Lạt (c̣n có tên gọi khác là nhà thờ Con Gà, v́ trên đỉnh tháp chuông có h́nh con gà lớn). Đây là nhà thờ lớn nhất Đà Lạt, một trong những công tŕnh kiến trúc tiêu biểu và cổ xưa nhất của thành phố này do người Pháp để lại.

“Không hẳn v́ tôi ngoan đạo, v́ tôi phát hiện ra một cô gái rất xinh và ngoan đạo mỗi ngày vẫn ngang qua ngơ nhà ḿnh để đến nhà thờ…

Trái tim vụng dại của đứa con trai mới lớn đập loạn nhịp trước bóng h́nh thiếu nữ tóc xơa vai mềm bềnh bồng trong gió cao nguyên. Ngày lại qua ngày, suốt hơn ba tháng trời tôi âm thầm, lầm lũi làm “cái đuôi” cô ấy, kẻ trước người sau đi về mỗi bận trên 3 km đường đèo, nhưng một lời bẻ đôi tôi không dám thốt. “Ḷng thành” của tôi chỉ được hưởng một “ân huệ” cỏn con: Tôi được biết cô ấy tên Th., lớn hơn tôi 2 tuổi…

Thế rồi, một buổi chiều gần lễ Giáng Sinh. Tan lễ ra th́ trời đổ mưa, “đối tượng” của tôi nép vội vào mái hiên trú mưa, tôi cũng… trú tạm bên cạnh, hai người chỉ cách nhau độ một gang tay. Ḥa lẫn trong tiếng mưa là giai điệu quen thuộc của bản Thánh ca Đêm Thánh vô cùng (Silent night) vẳng ra từ ngôi nhà gần đấy: Đêm Thánh vô cùng, giây phút tưng bừng, đất với trời, se chữ đồng, đêm nay Chúa con thần thánh tôn thờ…. Th. đưa tay hứng lấy những giọt nước mưa và khẽ hát theo. Tôi lặng người. Giọng hát Th. sao mà buồn da diết. Tự dưng tôi cảm thấy hết… sợ quê, khẽ đưa tay vuốt nhẹ lên… những hạt mưa bụi li ti bám bên ngoài chiếc áo ấm của Th., bất chợt Th. quay sang tôi nhoẻn miệng cười: “Cảm ơn nghen!”. Mưa tạnh, “người trong mộng” đă khuất dạng tự bao giờ mà thằng con trai 14 tuổi vẫn c̣n đứng ngẩn ngơ như “một nửa hồn tôi mất”.

Ba ngày sau, gia đ́nh tôi chuyển vào Sài G̣n sinh sống, thế là hết. Tâm trạng tôi lúc đó y như người vừa đánh mất một vật quư giá. Từ đó, mỗi khi chợt nghe bài Thánh ca Đêm Thánh Vô Cùng, ḷng tôi lại tái tê với ánh mắt, nụ cười hồn nhiên, thánh thiện tựa thiên thần của “người ấy”. Ôm h́nh bóng ấy cho đến măi 14 năm sau, t́nh cờ nghe lại Đêm Thánh Vô Cùng từ chiếc máy đĩa, bỗng dưng cảm xúc từ một mối t́nh thánh thiện, hồn nhiên như trẻ thơ – tưởng như đă vùi sâu dưới lớp bụi thời gian – chợt ùa về trong kư ức, thôi thúc tôi”.

Rồi những đêm thánh đường đón Noël.
Lang thang qua miền giáo đường dấu yêu.
Tiếng thánh ca ngày xưa vang đêm tối.
Nhớ quá đi thôi giọng hát ai buồn!
Đêm Thánh Vô Cùng, lạnh giá hồn tôi.


Chuyện t́nh miên man buồn, thật đẹp, thật t́nh.

Tuổi thơ của miền Nam ngày xưa được may mắn lớn lên trong thương yêu, giáo dục đầy tính nhân bản. Lời hát nhắc đến bài Đêm Thánh Vô Cùng (Silent Night). Gịng nhạc đón mừng ngôi Hai, trầm lắng thánh thiện. "Silent night, Holy night. All is calm, all is bright…" Bài Thánh Ca cổ kính, được một linh mục người Áo biên soạn từ thế kỷ 18, vẫn được các thế hệ lưu truyền qua nhiều ngôn ngữ khác nhau. Từng lời nhạc êm đềm thấm vào ḷng người, làm quân cộng sản sợ hăi, điên cuồng dùng quyền lực ngăn cấm Thánh ca hay nhạc Giáng Sinh. Nhưng bạo quyền cộng sản, không bao giờ hủy diệt được đức tin và chính nghĩa. Thánh ca và những bài hát mùa Giáng Sinh vẫn bất diệt!

Rồi mùa giá buốt cũng trở về.

Cái giá buốt trên vùng đất ẩm ướt của Bắc Mỹ, làm mùa đông nơi đây, đêm dài thêm, thêm day dứt nỗi nhớ quê nhà. Quê nhà và người ngày xưa, giờ chỉ c̣n t́m lại được trong kư ức mà thôi. Sài G̣n, miền Nam, khi c̣n tự do, cả tháng Mười Hai với muôn vàn ca khúc làm xao xuyến tâm hồn: Đêm Đông, Mùa Sao Sáng, Tà Áo Đêm Noël, Chiều Bên Giáo Đường, Cao Cung Lên, Niềm Tin,… Ngày ấy. Bây giờ. Năm nào cũng nghe, rồi nghe lại; những ḍng nhạc quen thuộc như ṿng tay người t́nh trở về ôm ấp. Dư Âm Mùa Giáng Sinh như môi hôn ấm mềm tâm t́nh: “Bài hát đêm đông chạnh ḷng tôi nhớ nhiều. Tà áo Noël thiết tha trong chiều nào. Dập d́u trên đường đi lễ. Lấp lánh sao đêm tuyệt vời. Đẹp thay ôi mùa sao sáng…” Bài Thánh Ca ngày nào ngọt đầu môi, vẫn c̣n vang vọng trong ḷng người xa nhà.

Năm sắp hết!

Khi Tết đến, nhà cầm quyền trong nước luôn miệng kêu gọi người ra đi hăy trở về nơi đă từng phải trốn chạy. Họ khuyến dụ: quên đi quá khứ, quên đi một thời từng là người tỵ nạn cộng sản, vai đeo cái túi con con có dấu hiệu Chữ Thập Đỏ hay Trăng Lưỡi Liềm Đỏ của Cao Ủy Tỵ Nạn phát cho, ánh mắt ngơ ngác, ḷng bồi hồi ngồi trên nệm phi cơ êm ấm; để đến đất nước nhận lănh và ban cho ḿnh được thật sự làm người, làm người tự do. Họ khoe khoang: “Sài G̣n bây giờ, Noël và Tết “hoành tráng” lắm, nhiều “dấu ấn” lắm…” Ngôn từ trong nước bây giờ lạ kỳ, không rơ ư, nhưng chắc là lắm thứ thích thú, đầy hoan lạc, làm mê hoặc, để người ta trở về mà ăn chơi.

Sắp đến ngày Lễ Giáng Sinh.

Thành phố nơi đây ấm áp và rực rỡ hơn trong mùa Lễ. Với người Việt ḿnh, ngày Tết cũng sắp đến. Gần đây, bên cạnh những chương tŕnh văn nghệ về Giáng Sinh, Tết, c̣n có bích chương của một tổ chức nhân danh “Đại sứ quán”, với áo và cờ mang h́nh ảnh của cộng sản Việt Nam.

C̣n phải sống trong nước, người ta có thể v́ miếng ăn, manh áo mà chịu khoác lên người hay tay phất phơ màu cờ máu của chế độ cộng sản. Thế nhưng, c̣n lương tri con người, không ai can tâm phục vụ, quảng bá cho chế độ cộng sản, trên thành phố Canada, trong cộng đồng người tỵ nạn cộng sản.

C̣n nhớ không em?

Sắp Tết!

Hàng năm, những sáo ngữ “mừng đảng - mừng xuân”, “đảng đă cho ta mùa xuân”... như những bệt sơn man trá; tô đỏ, phết vàng lên những thi thể dân lành bị đảng “giải phóng” bằng cách chôn sống hay giết chết bằng những kiểu cách vô cùng dă man trong các hố chôn người tập thể.

Năm Tết Mậu Thân 1968. Chỉ trong hai mươi sáu ngày tấn công và chiếm đóng, thảm sát của cộng sản đă làm cả thế giới kinh hoàng, ghê tởm. Hàng chục ngôi mộ tập thể được phát hiện trong và xung quanh Huế. Hơn bốn ngàn nạn nhân bao gồm đủ nữ, nam, từ bô lăo đến trẻ sơ sinh. Chỉ riêng trong các hố chôn người ở khe Đá Mài, người ta đă t́m thấy gần năm trăm thi thể.

Người ta không thể nào quên tội ác của cộng sản từ khi cướp chính quyền đến nay; từ chính sách cải cách ruộng đất bất nhân, đến những cuộc đấu tố hành quyết vô cùng man rợ từ Bắc vào Nam.

C̣n nhớ không em?

Những mùa Giáng Sinh trong đời, vẫn vậy, vẫn không thể nào quên.

Mùa Lễ Giáng Sinh ở Sài G̣n bây giờ chắc hẳn khác lạ hơn khi xưa nhiều lắm. Trên đất nước này, bây giờ người ta nhân danh “nhân dân” để giam cầm, giết hại người yêu nước.

Trong ánh đèn màu lấp lánh của bạo quyền có giọt nước mắt câm hờn, uất hận của người tù chính trị. Sài G̣n bây giờ c̣n mang tên họ Hồ. Sài G̣n bây giờ như người t́nh áo trắng thay màu.

Nhớ nhung.

Xót xa đau.

Bài Thánh ca buồn.

Rồi Tết lại đến!

Thăm sát Tết Mậu Thân 1968 tưởng như ch́m lạc trong ḍng đời, mỗi năm vẫn trở về, nhắc nhớ. Với những hầm chôn người và hàng ngàn thường dân Huế bị tàn sát, cái bóng oan khiên ấy, ngày càng được khai quật, nối dài thêm hơn. Chưa biết đến bao giờ mới ngừng lại.

Người ta không thể quên: con rắn độc cho dù có lột da bao nhiêu lần, nó vẫn là con rắn độc!

Cộng sản muôn đời vẫn là cộng sản!

Bùi Đức Tính
 

 


VĂN CHƯƠNG

2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


C̣n nhớ không em?  
Trên đồi Tăng Nhơn Phú
Remember!
Cánh chim non
Đốt sách
Buổi tựu trường  
Đêm trắng  
Nước mắt trong cơn mưa  
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Tướng giữ thành
Những tử sĩ không cần ai gọn hồn
Viết về những anh hùng trong tù cải tạo
Tuyển tập tháng Tư đen
Quốc Hận và tội ác CS


I’ll be home for Christmas  
Kư ức về Hoàng Sa và HQ10  
Vợ hiền
Dạy con  
Lễ hội sinh nhật  
Chọn lựa  
BS Đặng Tuấn Long  
Nhạc vàng kho tàng âm nhạc Việt Nam
Bài ca kinh hoà binh  
Môt thoáng ngậm ngùi  
Đường về không xa
Năm mươi hai năm hội ngộ
Người tù chung thân vượt ngục  
Vá đường
Chăn gà  
Một người làm quan  
Tôi xin đưa em đến hết cuộc đời

Thuyền đi đâu, về đâu?  
Chiếc đàn piano màu gụ đỏ
Hữu tâm, vô tâm  
Mẹ cài cho con đóa hồng  
Những mùa Trung Thu  
Thầy Trân  
Tháng Tư nhớ bạn
Trại Thanh Cẩm và gịng sông Mă  
Trái tim Bồ Tát  
Người Hạ Sĩ Nhứt
Lá thư t́nh trong cặp
Người pháo binh già...
Thức trắng đêm nay!
Mặt trận Xuân Lộc - Sư Đoàn 18 BB - Tuyến thép  
Mừng Phật Đản, chúng con ca vui đón chào  
Làm việc cho Tín Nghĩa Ngân Hàng 1970-1973  
Người chiến sĩ không quân phục  
Tôi cưới vợ 
Buổi họp mặt vui vẻ  
Cơi bụi hồng
Chiều buồn biên giới  
Mùa đi tù!  
Nếu có thể đi về quá khứ, tôi sẽ thăm đất nước tôi  
Người Mẹ thời chiến 
Má tui  
Các phi vụ nhớ đời - 44 năm nh́n lại 
Người nữ tu trong cô nhi viện Pleiku 
C̣n thương rau đắng …  
Ngày lễ Mẹ 
Tâm thư người bạn trẻ 9X về ngày 30/4 
Yểm Trợ Hạm Cần Thơ HQ 801: Không bỏ anh em
Mai vàng nở muộn  
Người về có nhớ thương binh?  
Từ những trang thơ 
Tự tử đi anh em! Tao không đầu hàng!  
Chuyện trên QL 20  
Phóng sự cộng đồng hậu duệ VNCH

Mùa xuân xứ người, mùa quốc nạn xứ ta  
Tôi viết cho anh hùng Lư Tống  
Bỗng dưng anh tới  
Để nhớ một thời...  
Những ngày cuối cùng của cuộc chiến  
Trong nỗi khốn cùng   
Giờ phút cuối cùng
Quảng Trị đất đợi về  
Phụng Dực, trận đánh để đời  
Buổi họp mặt vui vẻ  
Trạm cuối cuộc đời
Nhớ nhà  
Khép lại núi rừng  
Dưới bóng mát của lá cờ "Ba Que"  
Nhức nhối con tim  
Trái tim cao cả  
Hạt tình hồi sinh  
Hai con khỉ già 
T́m chốn thanh b́nh
Đêm xuân Đà-Lạt  
Chuyện hai người phi công VNCH và Bắc Việt  
Đại gia ở Mỹ  
Chỉ c̣n nỗi nhớ  
T́nh huynh đệ trong một thời binh lửa
Tàn một cuôc chơi
Sự ra đời của bài hát "Thuyền Viễn Xứ"
Việt cộng: Ngụy, Ác và Hèn Hạ!  
Phi vụ "Ong Chúa" 14-4653 cuối cùng

Một cái Tết khó quên  
Tr/Tá Lê Văn Ngôn trấn thủ Tống Lê Chân như thế nào?  
Vơ Ân và tôi  
Người thiếu phụ ôm cốt chồng ...
Cựu DB Lý Quý Chung, một người khách đặc biệt  
Hạnh Phúc… Rơi  
Bông Mồng Gà  
Rồi người lính có về không?  
Tạ ơn Thiên Chúa !  
Tuổi mực tím trong thời ly loạn
Sao mà mít ướt
Những chuyện ngày xưa
Chân dung người lính VNCH
Con chuột
Cuối nẻo đường đời
Ngậm đắng nuốt cay
Những muà xuân năm cũ
Ơn đời chứa chan  
Câu truyện t́nh trong quân ngũ  
Trong lâu đài kỷ niệm  
Người nữ tù và giải Nobel  
Đùa của tạo hoá  
T́nh anh em
Họp mặt “Về Đây Anh” và Cọp Biển
Hy sinh và mờ nhạt
Âm nhạc miền Nam và những ngày xưa thân ái
Mẹ Nấm và các bà mẹ Việt Nam
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH  
Con c̣n nợ ba
Cái bằng... lái xế !  
Một Trung đội Trưởng Nghĩa Quân  
Vài kỷ niệm với thầy Nguyễn Văn Trường  
Con búp bê của mẹ 
Sự c̣n mất của một người em
30 Tháng 4 và tiếng chó sủa đêm phía sau nhà
Ngụy
Tháng Tư ngậm ngùi
Người khôn "Đi học" - thằng ngu dại đời
Giờ phút cuối cùng của một đơn vị QLVNCH tại Sài G̣n
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975
Cha Tôi, chết không cần quan tài
Cô Giáo Ngụy Người Huế  
30 tháng Tư: chuyện quên, chuyện nhớ  
40 năm (1978-2018) nhớ lại chuyến vưọt biển...  
Huế, tôi và Mậu Thân  
Hương  
1 đồng giấy, 7 đồng phở  
Vui buồn với UH1  
H́nh-tượng người LÍNH qua ḍng nhạc Việt  
Khoe chữ  
Chiếc áo bà ba In h́nh chữ Hỷ
Chiện khó tin mà có thiệt....  
Truyện hai h́nh ảnh một đời người  
Có đêm nào buồn bằng Đêm Ba mươi  
Nén hương ḷng cho một người vừa đền xong nợ nước  
Tiễn đưa nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông  
Tiếng ngáy làm tôi yên tâm
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh  
Quê hương của tôi  
Chim trời bạt gió 
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Nó và biến thiên cuộc đời

Có những mùa xuân
Chuyện người tóc bạc sớm
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Các ngày tết ở VN trong năm 
Nói chuyện về con chó nhân năm Mậu Tuất 
Những người lính Dù bị lăng quên 
Gói trọn mảnh t́nh quê vào đ̣n bánh tét....  
Người đưa thư  
Danh Tướng Ngô Quang Trưởng và Tôi
Chọn tuổi xông nhà đầu năm