Ngày đang ngắn lại dần. Đă hơn sáu giờ sáng, trời vẫn lờ mờ chút ánh sáng.

Nắng trông ấm áp, nhưng trong làn gió thoang thoảng có chút ǵ đó gợi nhắc đến mùa Thu. Tháng ngày nghỉ hè của học sinh sắp hết. Thời gian trở về với những buổi tựu trường. Tuổi trẻ chuẩn bị cho những ngày tháng với trường, lớp, thầy, bạn. Mấy hôm nay, những cô cậu sinh viên may mắn được nhận vào nội trú trong các trường đại học, đă phải bận rộn mua sắm và chuyên chở hành trang vào trường, để làm quen với pḥng trọ cùng bạn học và niên khóa mới.

Trong tập truyện Quê Mẹ, ấn hành năm 1941, có bài Tôi Đi Học. Nhà văn Thanh Tịnh đă ghi lại buổi tựu trường đầu đời của ḿnh, của tuổi thơ Việt Nam:

“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, ḷng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.

Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong ḷng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đăng.

Những ư tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, v́ hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, ḷng tôi lại tưng bừng rộn ră.

Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đă quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, v́ chính ḷng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học…”

Bên kia bờ đại dương. Hầu hết, dân chúng Hong Kong cũng xôn xao chuẩn bị cho buổi tựu trường. Năm nay, mùa nghỉ hè của tuổi trẻ Hong Kong, mỗi ngày đều mù mịt khói cay của cảnh sát.

Có dịp thấy Lian trong trang phục đi làm thanh lịch, không ai ngờ rằng, đây là cô gái đă dành những ngày cuối tuần để tham gia biểu t́nh như hôm nay.

Cô nữ sinh xưng tên là Lian, nói về hai ngày cuối tuần của ḿnh:

- Em ở tuyến đầu… Em chuyên dùng tia laser để vô hiệu hóa các máy thu h́nh nhận diện người biểu t́nh. Nguy hại lắm!... những ai bị bắt với dụng cụ phóng tia laser như em sẽ bị tù giam đến 10 năm?

Shen, một thanh niên trong nhóm, giải thích thêm:

- Trong tuyến đầu, mọi người chia nhau nhiệm vụ. Tụi em phải giúp nhau, để tránh bị cảnh sát bắt… Bọn họ không c̣n là cảnh sát của người Hong Kong. Họ tuân lịnh của Bắc Kinh đàn áp người Hong Kong.

Hàng trăm ngàn tuổi trẻ đă xuống đường suốt mùa nghỉ hè để đấu tranh cho các quyền tự do của Hong Kong, trước sự đàn áp ngày càng tăng từ Trung Quốc. Những người tham dự biểu t́nh cần kín đáo, tránh thảo luận với người ngoài về t́nh h́nh chính trị. Lian tiếp lời:

- Mỗi cuối tuần, em cảm thấy rất tức giận, có hôm rất hăng say, có lúc thật tuyệt vọng! Nhưng, ǵ th́ ǵ!... Trở lại với ngày trong tuần, chúng em phải giả vờ là một người b́nh thường, một đứa học sinh đi làm thêm trong mùa nghỉ hè mà thôi!

Cuộc sống hai mặt thật khó có thể cân bằng. Shen nói:

- Nhiều hôm, tụi em về đến nhà vào lúc 2 giờ sáng, sau khi mệt mỏi và nghẹt thở với khói cay. Chỉ có vài giờ để nghỉ ngơi, để phải đến văn pḥng lúc 7 giờ sáng!

Có đến 1 ngàn người đă bị cảnh sát bắt, hầu hết là tuổi trẻ, sinh viên, học sinh. Mới ba hôm trước, cảnh sát bắt giữ thêm 36 người. Trong đó có cả chục em dưới 15 tuổi. Một em 12 tuổi, sẽ là học sinh năm đầu tiên tại trường Chai Wan, vào ngày 2 tháng 9 này.

Đối với người biểu t́nh, bàn tay của nhà cầm quyền đă vấy máu nhân dân Hong Kong. Rất nhiều người không chịu đựng được áp lực khủng bố từ cảnh sát và gia đ́nh đă phải tự sát. Lian nói:

- Mỗi khi em tham gia biểu t́nh và đối diện với cảnh sát, em nghĩ đến những bạn bè đă chết và đang bị cầm tù… Mandy bị bắt trưa hôm qua, em chưa biết cô ấy ra sao… Họ đă hy sinh! Em không thể sợ hăi! Chúng em không thể quay lưng lại và tuyên bố là tha thứ cho nhà cầm quyền!

Sáng thứ Sáu. Ngày đi làm cuối cùng trong tuần. Anh chàng áo trắng tay ngắn, bước theo ḍng người vội vă đổ dồn về trạm xe điện South Horizons MTR, để lấy chuyến xe điện 7 giờ 30, từ miền Nam của đảo Hong Kong đến Trung tâm thành phố. Với cặp kính gọng đen trên gương mặt sáng trẻ, chỏm tóc ngắn bù xù trên đỉnh đầu, cùng chiếc quần short rộng và dài đến gần gối, anh ta trông như một thiếu niên. Bất chợt, một nhóm người mặc thường phục ập nhanh vào anh. Họ cặp tay, kéo lôi anh vào trong chiếc xe van nhỏ, chờ sẵn bên lề đường. Chiếc xe không dấu hiệu phóng nhanh mất đi, trước sự chứng kiến của những người xung quanh. Trong mấy tháng gần đây, người ta không c̣n quá ngạc nhiên khi thấy cảnh sát lùng bắt người biểu t́nh. Người bị bắt ấy là Joshua Wong, sinh viên ngành Khoa học Chính trị và Hành chính Công Cộng và là một trong những tuổi trẻ tích cực tham gia các phong trào đấu tranh cho dân chủ của Hong Kong.

Joshua Wong đă được cả thế giới biết đến qua h́nh ảnh một thiếu niên, một học sinh dám ḱnh chống với cả một chế độ cộng sản hung bạo như Trung cộng.

Netflix có làm bộ phim tài liệu sống thực về anh và phong trào đấu tranh cho dân chủ của Hong Kong. Phim “Joshua: Teenager vs. Superpower”, đoạt giải Sundance năm 2017.

Từ lúc mới 14 tuổi, Joshua đă tham gia phong trào biểu t́nh chống chương tŕnh xây cất tuyến đường cao tốc nối liền Trung Hoa lục địa với Hong Kong; đây là một trong những cánh tay nối dài của Trung cộng, nhằm nắm lấy chủ quyền của người Hong Kong.

Năm 2012, khi c̣n là một học sinh 15 tuổi, Joshua sáng lập tổ chức mang tên Scholarism, với hơn 200 thành viên và đă khởi dậy phong trào biểu t́nh, chống lại chương tŕnh giáo dục gọi là “Giáo dục Đạo đức và Quốc gia” do chính phủ Hồng Kông đưa ra, bắt buộc tất cả học sinh phải học. Chương tŕnh này thực chất là một thứ giáo dục của chế độ cộng sản, định áp dụng cho học sinh Hong Kong theo chỉ thị từ Bắc Kinh; nhằm nhuộm đỏ trí óc tuổi trẻ Hong Kong, qua các bài học hoan nghênh chế độ cộng sản cùng chính phủ Trung cộng, đồng thời đả kích chủ nghĩa cộng ḥa và dân chủ.

Có đến 120.000 học sinh, sinh viên và các thành viên của cộng đồng tham dự cuộc biểu t́nh và đă thành công.

Vào ngày 9 tháng 9, Chief Executive Leung Chun-ying đă phải tuyên bố rút lại kế hoạch giảng dạy chương tŕnh “Giáo dục Đạo đức và Quốc gia” trong hệ thống giáo dục của Hong Kong.

Tuổi trẻ Hong Kong đă may mắn sớm phát hiện và cương quyết không chấp nhận làm một thứ cháu ngoan, ngây thơ cúi đầu tự tṛng vào cổ ḿnh cái ṿng nô lệ, bọc trong một thứ khăn quàng màu đỏ của đảng cộng sản.

Tin về Joshua Wong vừa bị cảnh sát bắt, nhanh chóng loan truyền khắp các bản tin trong nước và trên thế giới. Đây là lần thứ ba Joshua bị bắt về tội liên hệ với phong trào đấu tranh. Măn hạn tù lần thứ hai, hôm 17 tháng 6 năm nay; vừa rời khỏi trại giam, Joshua thay cái áo sơ-mi trắng đang mặc bằng áo thung màu đen và tham gia cuộc biểu t́nh chống luật dẫn độ dân Hong Kong sang Trung hoa lục địa.
Lần này, Joshua Wong bị bắt, chỉ 2 tuần trước khi lên đường sang tham dự buổi điều trần về Bộ luật Nhân Quyền và Dân Chủ của Hong Kong tại Washington D.C.

Khoảng một giờ sau, cô Agnes Chow, cựu ứng cử viên Quốc hội, bị bắt ngay tại tư gia. Cùng trong ngày, 28 người có nhiều liên hệ với cuộc biểu t́nh bị cảnh sát bắt. Trong đó, có Andy Chan, người sáng lập Hong Kong National Party, có cả dân biểu Quốc hội như Dr. Chen Chung-tai, Au Nok-hin and Jeremy Tam Man-ho, Cựu lănh tụ Sinh viên Althea Suen, Nghị viên Rick Hui…

Ngoài ra, Jimmy Sham, một người tham gia biểu t́nh đă bị một nhóm người che mặt hành hung, khi cùng gia đ́nh ăn trưa trong một nhà hàng tại trung tâm thành phố Kowloon. Không lâu sau đó, Max Chung bị vây đánh dă man bằng gậy sắt trong khu vực ngoại ô phía bắc Hong Kong...

Phối hợp với sự việc điều động quân đội Trung cộng sang Hong Kong ngày hôm trước, nhà cầm quyền khởi động hàng loạt khủng bố tinh thần, đánh đập và bắt giữ các người đấu tranh cho nhân quyền và ra lệnh cấm biểu t́nh vào ngày hôm sau; nhầm ngăn chận cuộc biểu t́nh đánh dấu 5 năm chống sắc lệnh số 831 về bầu cử theo chánh sách độc quyền kiểm soát Quốc hội của Trung cộng.

Người dân Hong Kong không dừng bước đấu tranh!

Ngày hôm sau, dựa theo luật miễn trừ xin phép tụ tập đông người nơi công cộng, khi thực hiện nghi thức tôn giáo, người dân lại xuống đường. Trong đám đông người biểu t́nh, phẩm phục của các giáo sĩ Công giáo thật thanh thoát với áo thụng trắng ’Alba’ và ṿng dây thừng thắt lưng ‘Cordon’ đơn sơ, giản dị, như là một quyết tâm sẵn sàng lên đường, sẵn sàng phục vụ. Quư thầy mang lại niềm tin, sự an b́nh trong sáng cho những người biểu t́nh, hướng dẫn từng câu hát nguyện 'Sing Hallelujah to the Lord'!

Các bài Thánh ca lại được hát vang, khởi động cho cuộc biểu t́nh trong tuần lễ thứ 13.

Đám đông người biểu t́nh linh hoạt như ḍng nước!

Họ đổ vào khu vực bên ngoài Hong Kong International Airport, làm trở ngại các tuyến đường luu thông trên xa lộ và đường rầy. Rồi nhanh chóng kéo ra thành phố ngoại ô Tung Chung. Sau đó biểu t́nh tại trạm xe điện làm tê liệt toàn hệ thống đường cao tốc MTR…

Khi đêm xuống. Đêm sáng rực ánh lửa từ một chặn biểu t́nh.

Lửa uất hận trong ḷng người, không dễ dập tàn!

Sáng thứ Hai, ngày 2 tháng 9: Buổi Tựu Trường!

Có đến hàng chục ngàn học sinh của 200 trường cấp 2 tham gia băi khóa, biểu t́nh ngay tại trường. Các sinh viên và cựu sinh viên của các trường đại học tham gia tổng đ́nh công tại Tamar Park và trung tâm các thành phố. Sân trường vang dậy các khẩu hiệu chống lại âm mưu thống trị của Trung cộng và các hành động hung bạo của cảnh sát, như đă bắn hư mắt bên phải của một cô gái tham gia biểu t́nh.
Đại diện sinh viên, học sinh của các trường trung học Hong Kong cùng tuyên bố băi khóa 2 tuần!

Phong trào đấu tranh cho dân chủ sang tuần thứ 14!

Ở Việt Nam, năm nay ngày Tựu Trường chánh thức là ngày 5 tháng 9.

Thế nhưng, học sinh phải khổ sở tập dợt cho cái ngày “đầy hệ trọng”, được nhà nước gọi là “Ngày Khai Giảng”.

Lại thêm, v́ ngày giờ khai giảng lại phải phụ thuộc vào thời gian của các lănh đạo cấp trên, cho nên bất kể thời tiết nắng hay mưa, học sinh - nhất là các cháu tiểu học - phải tập dượt để chuẩn bị và phải có mặt vào cái Ngày Khai Giảng ấy!

Báo Tuổi Trẻ, hôm 4 tháng 9, có viết về cái “Ngày Khai Giảng” khốn khổ ấy như sau:

“Ngay tại Hà Nội, trong ṿng 2-3 tuần trước ngày 5-9, ở nhiều trường, buổi nào đến lớp, học sinh cũng căng ḿnh dưới cái nắng gay gắt để tập dượt, nào đi, đứng, chào vẫy cờ hoa, tập đủ hiệu lệnh cho buổi lễ Khai giảng đầy hệ trọng.

Có những em bé vừa hết tuổi mầm non, bước chân vào lớp Một ngơ ngác hỏi: "Sao ngày nào cũng khai giảng thế mẹ ơi?".

Niên học vừa qua, cả nước Việt Nam có hơn 23 triệu học sinh và sinh viên. Trong đó có 5.360.000 em thuộc lớp mẫu giáo.

Thế là, năm nay có thêm ít nhất 5 triệu “mầm non” sẽ tập tễnh bước vào đoạn đời làm học sinh. Các em rồi cũng sẽ ngoan ngoăn vỗ tay và nghêu ngao hát ḥ những giấc mơ đă và sẽ không bao giờ là sự thật trong kiếp làm người của ḿnh!

Có thêm hơn 5 triệu em sẽ tập tành tṛng vào cổ cái khăn quàng màu đỏ!

BK Tính 323
 

 


VĂN CHƯƠNG

2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


C̣n nhớ không em?  
Trên đồi Tăng Nhơn Phú
Remember!
Cánh chim non
Đốt sách
Buổi tựu trường  
Đêm trắng  
Nước mắt trong cơn mưa  
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Tướng giữ thành
Những tử sĩ không cần ai gọn hồn
Viết về những anh hùng trong tù cải tạo
Tuyển tập tháng Tư đen
Quốc Hận và tội ác CS


I’ll be home for Christmas  
Kư ức về Hoàng Sa và HQ10  
Vợ hiền
Dạy con  
Lễ hội sinh nhật  
Chọn lựa  
BS Đặng Tuấn Long  
Nhạc vàng kho tàng âm nhạc Việt Nam
Bài ca kinh hoà binh  
Môt thoáng ngậm ngùi  
Đường về không xa
Năm mươi hai năm hội ngộ
Người tù chung thân vượt ngục  
Vá đường
Chăn gà  
Một người làm quan  
Tôi xin đưa em đến hết cuộc đời

Thuyền đi đâu, về đâu?  
Chiếc đàn piano màu gụ đỏ
Hữu tâm, vô tâm  
Mẹ cài cho con đóa hồng  
Những mùa Trung Thu  
Thầy Trân  
Tháng Tư nhớ bạn
Trại Thanh Cẩm và gịng sông Mă  
Trái tim Bồ Tát  
Người Hạ Sĩ Nhứt
Lá thư t́nh trong cặp
Người pháo binh già...
Thức trắng đêm nay!
Mặt trận Xuân Lộc - Sư Đoàn 18 BB - Tuyến thép  
Mừng Phật Đản, chúng con ca vui đón chào  
Làm việc cho Tín Nghĩa Ngân Hàng 1970-1973  
Người chiến sĩ không quân phục  
Tôi cưới vợ 
Buổi họp mặt vui vẻ  
Cơi bụi hồng
Chiều buồn biên giới  
Mùa đi tù!  
Nếu có thể đi về quá khứ, tôi sẽ thăm đất nước tôi  
Người Mẹ thời chiến 
Má tui  
Các phi vụ nhớ đời - 44 năm nh́n lại 
Người nữ tu trong cô nhi viện Pleiku 
C̣n thương rau đắng …  
Ngày lễ Mẹ 
Tâm thư người bạn trẻ 9X về ngày 30/4 
Yểm Trợ Hạm Cần Thơ HQ 801: Không bỏ anh em
Mai vàng nở muộn  
Người về có nhớ thương binh?  
Từ những trang thơ 
Tự tử đi anh em! Tao không đầu hàng!  
Chuyện trên QL 20  
Phóng sự cộng đồng hậu duệ VNCH

Mùa xuân xứ người, mùa quốc nạn xứ ta  
Tôi viết cho anh hùng Lư Tống  
Bỗng dưng anh tới  
Để nhớ một thời...  
Những ngày cuối cùng của cuộc chiến  
Trong nỗi khốn cùng   
Giờ phút cuối cùng
Quảng Trị đất đợi về  
Phụng Dực, trận đánh để đời  
Buổi họp mặt vui vẻ  
Trạm cuối cuộc đời
Nhớ nhà  
Khép lại núi rừng  
Dưới bóng mát của lá cờ "Ba Que"  
Nhức nhối con tim  
Trái tim cao cả  
Hạt tình hồi sinh  
Hai con khỉ già 
T́m chốn thanh b́nh
Đêm xuân Đà-Lạt  
Chuyện hai người phi công VNCH và Bắc Việt  
Đại gia ở Mỹ  
Chỉ c̣n nỗi nhớ  
T́nh huynh đệ trong một thời binh lửa
Tàn một cuôc chơi
Sự ra đời của bài hát "Thuyền Viễn Xứ"
Việt cộng: Ngụy, Ác và Hèn Hạ!  
Phi vụ "Ong Chúa" 14-4653 cuối cùng

Một cái Tết khó quên  
Tr/Tá Lê Văn Ngôn trấn thủ Tống Lê Chân như thế nào?  
Vơ Ân và tôi  
Người thiếu phụ ôm cốt chồng ...
Cựu DB Lý Quý Chung, một người khách đặc biệt  
Hạnh Phúc… Rơi  
Bông Mồng Gà  
Rồi người lính có về không?  
Tạ ơn Thiên Chúa !  
Tuổi mực tím trong thời ly loạn
Sao mà mít ướt
Những chuyện ngày xưa
Chân dung người lính VNCH
Con chuột
Cuối nẻo đường đời
Ngậm đắng nuốt cay
Những muà xuân năm cũ
Ơn đời chứa chan  
Câu truyện t́nh trong quân ngũ  
Trong lâu đài kỷ niệm  
Người nữ tù và giải Nobel  
Đùa của tạo hoá  
T́nh anh em
Họp mặt “Về Đây Anh” và Cọp Biển
Hy sinh và mờ nhạt
Âm nhạc miền Nam và những ngày xưa thân ái
Mẹ Nấm và các bà mẹ Việt Nam
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH  
Con c̣n nợ ba
Cái bằng... lái xế !  
Một Trung đội Trưởng Nghĩa Quân  
Vài kỷ niệm với thầy Nguyễn Văn Trường  
Con búp bê của mẹ 
Sự c̣n mất của một người em
30 Tháng 4 và tiếng chó sủa đêm phía sau nhà
Ngụy
Tháng Tư ngậm ngùi
Người khôn "Đi học" - thằng ngu dại đời
Giờ phút cuối cùng của một đơn vị QLVNCH tại Sài G̣n
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975
Cha Tôi, chết không cần quan tài
Cô Giáo Ngụy Người Huế  
30 tháng Tư: chuyện quên, chuyện nhớ  
40 năm (1978-2018) nhớ lại chuyến vưọt biển...  
Huế, tôi và Mậu Thân  
Hương  
1 đồng giấy, 7 đồng phở  
Vui buồn với UH1  
H́nh-tượng người LÍNH qua ḍng nhạc Việt  
Khoe chữ  
Chiếc áo bà ba In h́nh chữ Hỷ
Chiện khó tin mà có thiệt....  
Truyện hai h́nh ảnh một đời người  
Có đêm nào buồn bằng Đêm Ba mươi  
Nén hương ḷng cho một người vừa đền xong nợ nước  
Tiễn đưa nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông  
Tiếng ngáy làm tôi yên tâm
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh  
Quê hương của tôi  
Chim trời bạt gió 
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Nó và biến thiên cuộc đời

Có những mùa xuân
Chuyện người tóc bạc sớm
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Các ngày tết ở VN trong năm 
Nói chuyện về con chó nhân năm Mậu Tuất 
Những người lính Dù bị lăng quên 
Gói trọn mảnh t́nh quê vào đ̣n bánh tét....  
Người đưa thư  
Danh Tướng Ngô Quang Trưởng và Tôi
Chọn tuổi xông nhà đầu năm