“Anh! Anh! Hỡi anh ở lại Charlie
Anh! Anh! Hỡi anh giă từ vũ khí
Vâng, chính anh là ngôi sao mới
Một lần này chợt sáng trưng
Là cánh dù đan bằng tiếc thương vô cùng”


Giọng hát trầm ấm của anh cùng gịng nhạc thiết tha và hào hùng đưa chiến hữu của ḿnh trở về với thời trai trẻ và vùng kỷ niệm mênh mông. Kỷ niệm chan ḥa nghĩa t́nh đồng đội, quân dân thiết tha. Về với thời trai trẻ xếp bút nghiên, khoát áo nhà binh; để biết xôn xao, ngậm ngùi, trong đêm hoang vu nghe tiếng th́ thầm ngọt ngào: “Đây là chương tŕnh Dạ Lan, tiếng nói của những người em gái hậu phương, gởi những anh trai tiền tuyến”.

Đêm nay, tiền tuyến và hậu phương về bên nhau. Người ta về đây, không v́ ca sĩ danh tiếng với giọng hát đến từ nước ngoài, hay v́ có ban nhạc hoặc ca sĩ ưa thích. Đêm nay chỉ có tiếng hát hậu phương, chỉ để lính hát lính nghe. Trăm con tim cùng bồi hồi như nghe Dạ Lan tâm t́nh, nghe cảm thương cho “Người để cho người nước mắt trên tay”:

“Trung Tá Nguyễn Đ́nh Bảo, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu đoàn 11 Nhảy Dù, người chiến sĩ anh hùng của Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa, đă chiến đấu anh dủng cho sự sống c̣n của quê hương. Dấu giày botte de saut của anh và các chiến hữu đă in lại trên khắp các địa danh: B́nh Dă, Đức Cơ, Pleime, Hạ Lào, Vùng Tam Giác Sắt ba biên giới. Mùa hè đỏ lửa năm 1972 anh đă tới cứ điểm Charlie để chặn sức tiến của hai sư đoàn địch. Nơi đây, anh đă giả từ vũ khí, cùng với các đồng đội hy sinh, để thân xác lại giữa núi rừng Komtum, Pleiku hoang lạnh. Nhạc sĩ Trần Thiện Thanh, bạn thân của người anh hùng Nhảy Dù đó, đă viết ra những lời ca vô cùng cảm động, trong nhạc phẩm Tiếc Thương Ca Nguyễn Đ́nh Bảo: Người Ở Lại Charlie”

“Này anh! Anh! Hỡi anh ở lại Charlie
Anh! Vâng, chính anh là loài chim quư
Ôi, cánh chim trùng khơi vạn lư
Một lần dậy cánh bay
Người để cho người nước mắt trên tay

Ngày anh đi, anh đi
Anh đi từ tổ ấm
Anh ơi, địa danh nào thiếu dấu chân anh ?
Đợi anh về
Chỉ c̣n trên vầng trán đứa bé thơ,
tấm khăn sô bơ vơ
Người góa phụ cầu được sống trong mơ

Toumorong, Dakto, Krek, Snoul
Trưa Khe Sanh gió mùa, đêm Hạ Lào thức sâu
Anh! Cũng anh vừa ở lại một ḿnh,
vừa ở lại một ḿnh
Charlie, tên vẫn chưa quen người dân thị thành.

Anh! Anh! Nhớ anh trời làm cơn băo
Anh! Anh! Tiếc anh chiều rừng thay áo
Ôi! Vết đau nào đưa anh đến
Ngàn đời của nhớ thương
Hỡi bức chân dung trên công viên buồn

Xin một lần thôi, một lần thôi
Vẫy tay tạ từ Charlie
Xin một lần nữa, một lần nữa
Vẫy tay chào buồn anh đi

Có nhiều nhạc sĩ sáng tác các bài hát về lính. Nhạc sĩ Trần Thiện Thanh đă viết nhiều ca khúc về người lính đă tử trận một cách hào hùng như Rừng Lá Thấp (TQLC Vũ Mạnh Hùng), Bắc Đẩu (Thiết Giáp Nguyễn Ngọc Bích), Người Ở Lại Charlie (Nhảy Dù Nguyễn Đ́nh Bảo), Người Chết Trở Về (Biệt Động Quân Phạm Thái), “Anh Không Chết Đâu Anh” tưởng nhớ “người anh hùng mũ đỏ tên Đương”, tức cố Đại Úy Nguyễn Văn Đương của tiểu đoàn 3 Nhảy Dù đă hy sinh trên chiến trường Hạ Lào vào đầu năm 1971 ..v.v.

Trần Thiện Thanh ghi lại chân dung bi tráng hùng vĩ của Người Lính.

Qua ngôn ngữ, cấu nhạc bi hùng của từng bài hát, người ta cảm kích được cái tính quyết tử lẫm liệt hy sinh bảo vệ tự do cho miền Nam Việt Nam, đậm nét bi tráng của cuộc chiến đấu bi hùng của toàn Quân-Dân Miền Nam.

- Anh cho tôi hỏi thăm!

- Chào chị! Chào anh!

Người lính dừng lại chào chị và anh, một đàn anh của ḿnh. Anh chỉ ghế trống trong bàn, ân cần:

- Ngồi! ngồi nói chuyện chút đi!

Ánh mắt chị nơi đôi giày của người lính:

- Giày này là của lính ḿnh từ hồi trước mà?

- Chị nhận ra hay quá!

Chị nh́n qua chồng, trong nụ cười tươi vui có niềm hănh diện của một người vợ lính:

- Một tay tôi lo cho ảnh từ đôi giày đến áo quần mà, nh́n qua là tôi biết ngay!

Anh và chị kể nhắc ngày anh c̣n áo trận, giày shaut…

Bồi hồi.

Xúc động.

Tuổi trẻ bất chợt trưởng thành để biết mất mát, biết thấm thía cho thân phận của người lính chiến bị thất trận và đă biết đến cái đau xót thật tột cùng khi bị mất cả Quê Hương.

Không phải chỉ có người lính trận hy sinh, bên cạnh anh c̣n có người t́nh, người vợ, c̣n có cả một hậu phương cảm thương lo lắng!

Nước mắt nào nghẹn ngào tảo tần nuôi con và thăm nuôi chồng trong tù đày của cộng sản bạo tàn, vẫn c̣n cay xót măi khi nhắc nhớ.

Tùng! Tùng! Tùng! Tùng!... Tùng!

Hồi trống dạo khoan thai rồi chuyển sang nhịp đập dứt khoát, dũng mănh khởi đầu cho giai điệu thật hào hùng quen thuộc của Ḥn Vọng Phu 1, trong trường ca Ḥn Vọng Phu của nhạc sĩ Lê Thương. Anh cất cao giọng, như sống lại trong niềm tự hào của một kỵ binh Thiết Giáp:

“Lệnh vua hành quân trống kêu dồn, quan với quân lên đường,
đoàn ngựa xe cuối cùng, vừa đuổi theo lối sông.
Phía cách quan xa trường, quan với quân lên đường,
hàng cờ theo trống dồn ngoài sườn non cuối thôn,
phất phơ ngậm ngùi baỵ

Qua Thiên San ḱa ai tiễn rượu vừa tàn.
Vui ca vang rồi đi tiến binh ngoài ngàn.
Người đi ngoài vạn lư quan sang, người đứng chờ trong bóng cô đơn.
Bên Man Khê c̣n tung gió bụi mịt mùng.
Bên Tiêu Tương c̣n thương tiếc nuối ngàn trùng.
Người không rời khỏi kiếp gian nan,
người biến thành tượng đá ôm con….”

Đêm nay, người ta đă trở về đây hát cho nhau nghe; trở về trong t́nh tự quê hương với bài t́nh ca, với khúc nhạc hùng tráng. Người ta hát cho người nằm xuống, cho người ở lại nơi những địa danh bất tử; hát cho người c̣n trong lao tù của bạo quyền cộng sản bán nước.

Ngày anh đi, vui ra đi, không ước hẹn được ngày trở về!

Và người mong chờ vẫn nhớ nơi xa!

Cho ngày 19/6/2018

BK Bùi Đức Tính 323

 

 


VĂN CHƯƠNG

2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


C̣n nhớ không em?  
Trên đồi Tăng Nhơn Phú
Remember!
Cánh chim non
Đốt sách
Buổi tựu trường  
Đêm trắng  
Nước mắt trong cơn mưa  
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Tướng giữ thành
Những tử sĩ không cần ai gọn hồn
Viết về những anh hùng trong tù cải tạo
Tuyển tập tháng Tư đen
Quốc Hận và tội ác CS


I’ll be home for Christmas  
Kư ức về Hoàng Sa và HQ10  
Vợ hiền
Dạy con  
Lễ hội sinh nhật  
Chọn lựa  
BS Đặng Tuấn Long  
Nhạc vàng kho tàng âm nhạc Việt Nam
Bài ca kinh hoà binh  
Môt thoáng ngậm ngùi  
Đường về không xa
Năm mươi hai năm hội ngộ
Người tù chung thân vượt ngục  
Vá đường
Chăn gà  
Một người làm quan  
Tôi xin đưa em đến hết cuộc đời

Thuyền đi đâu, về đâu?  
Chiếc đàn piano màu gụ đỏ
Hữu tâm, vô tâm  
Mẹ cài cho con đóa hồng  
Những mùa Trung Thu  
Thầy Trân  
Tháng Tư nhớ bạn
Trại Thanh Cẩm và gịng sông Mă  
Trái tim Bồ Tát  
Người Hạ Sĩ Nhứt
Lá thư t́nh trong cặp
Người pháo binh già...
Thức trắng đêm nay!
Mặt trận Xuân Lộc - Sư Đoàn 18 BB - Tuyến thép  
Mừng Phật Đản, chúng con ca vui đón chào  
Làm việc cho Tín Nghĩa Ngân Hàng 1970-1973  
Người chiến sĩ không quân phục  
Tôi cưới vợ 
Buổi họp mặt vui vẻ  
Cơi bụi hồng
Chiều buồn biên giới  
Mùa đi tù!  
Nếu có thể đi về quá khứ, tôi sẽ thăm đất nước tôi  
Người Mẹ thời chiến 
Má tui  
Các phi vụ nhớ đời - 44 năm nh́n lại 
Người nữ tu trong cô nhi viện Pleiku 
C̣n thương rau đắng …  
Ngày lễ Mẹ 
Tâm thư người bạn trẻ 9X về ngày 30/4 
Yểm Trợ Hạm Cần Thơ HQ 801: Không bỏ anh em
Mai vàng nở muộn  
Người về có nhớ thương binh?  
Từ những trang thơ 
Tự tử đi anh em! Tao không đầu hàng!  
Chuyện trên QL 20  
Phóng sự cộng đồng hậu duệ VNCH

Mùa xuân xứ người, mùa quốc nạn xứ ta  
Tôi viết cho anh hùng Lư Tống  
Bỗng dưng anh tới  
Để nhớ một thời...  
Những ngày cuối cùng của cuộc chiến  
Trong nỗi khốn cùng   
Giờ phút cuối cùng
Quảng Trị đất đợi về  
Phụng Dực, trận đánh để đời  
Buổi họp mặt vui vẻ  
Trạm cuối cuộc đời
Nhớ nhà  
Khép lại núi rừng  
Dưới bóng mát của lá cờ "Ba Que"  
Nhức nhối con tim  
Trái tim cao cả  
Hạt tình hồi sinh  
Hai con khỉ già 
T́m chốn thanh b́nh
Đêm xuân Đà-Lạt  
Chuyện hai người phi công VNCH và Bắc Việt  
Đại gia ở Mỹ  
Chỉ c̣n nỗi nhớ  
T́nh huynh đệ trong một thời binh lửa
Tàn một cuôc chơi
Sự ra đời của bài hát "Thuyền Viễn Xứ"
Việt cộng: Ngụy, Ác và Hèn Hạ!  
Phi vụ "Ong Chúa" 14-4653 cuối cùng

Một cái Tết khó quên  
Tr/Tá Lê Văn Ngôn trấn thủ Tống Lê Chân như thế nào?  
Vơ Ân và tôi  
Người thiếu phụ ôm cốt chồng ...
Cựu DB Lý Quý Chung, một người khách đặc biệt  
Hạnh Phúc… Rơi  
Bông Mồng Gà  
Rồi người lính có về không?  
Tạ ơn Thiên Chúa !  
Tuổi mực tím trong thời ly loạn
Sao mà mít ướt
Những chuyện ngày xưa
Chân dung người lính VNCH
Con chuột
Cuối nẻo đường đời
Ngậm đắng nuốt cay
Những muà xuân năm cũ
Ơn đời chứa chan  
Câu truyện t́nh trong quân ngũ  
Trong lâu đài kỷ niệm  
Người nữ tù và giải Nobel  
Đùa của tạo hoá  
T́nh anh em
Họp mặt “Về Đây Anh” và Cọp Biển
Hy sinh và mờ nhạt
Âm nhạc miền Nam và những ngày xưa thân ái
Mẹ Nấm và các bà mẹ Việt Nam
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH  
Con c̣n nợ ba
Cái bằng... lái xế !  
Một Trung đội Trưởng Nghĩa Quân  
Vài kỷ niệm với thầy Nguyễn Văn Trường  
Con búp bê của mẹ 
Sự c̣n mất của một người em
30 Tháng 4 và tiếng chó sủa đêm phía sau nhà
Ngụy
Tháng Tư ngậm ngùi
Người khôn "Đi học" - thằng ngu dại đời
Giờ phút cuối cùng của một đơn vị QLVNCH tại Sài G̣n
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975
Cha Tôi, chết không cần quan tài
Cô Giáo Ngụy Người Huế  
30 tháng Tư: chuyện quên, chuyện nhớ  
40 năm (1978-2018) nhớ lại chuyến vưọt biển...  
Huế, tôi và Mậu Thân  
Hương  
1 đồng giấy, 7 đồng phở  
Vui buồn với UH1  
H́nh-tượng người LÍNH qua ḍng nhạc Việt  
Khoe chữ  
Chiếc áo bà ba In h́nh chữ Hỷ
Chiện khó tin mà có thiệt....  
Truyện hai h́nh ảnh một đời người  
Có đêm nào buồn bằng Đêm Ba mươi  
Nén hương ḷng cho một người vừa đền xong nợ nước  
Tiễn đưa nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông  
Tiếng ngáy làm tôi yên tâm
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh  
Quê hương của tôi  
Chim trời bạt gió 
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Nó và biến thiên cuộc đời

Có những mùa xuân
Chuyện người tóc bạc sớm
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Các ngày tết ở VN trong năm 
Nói chuyện về con chó nhân năm Mậu Tuất 
Những người lính Dù bị lăng quên 
Gói trọn mảnh t́nh quê vào đ̣n bánh tét....  
Người đưa thư  
Danh Tướng Ngô Quang Trưởng và Tôi
Chọn tuổi xông nhà đầu năm