PHI VỤ “ONG CHÚA” 14-4653 CUỐI CÙNG


Buổi chiều cuối năm 31/12 mưa lạnh sụt sùi cả ngày ở miền Đông Bắc Hiệp Chủng Quốc. Trời tối xám u buồn theo chuyến đi thăm Nghĩa Trang Quân Đội Arlington, bên ngoài thủ đô Washington.

Mặc dù chính phủ đang đóng cửa v́ bị siết hầu bao, do kết quả của trận chiến giữa lập pháp và hành pháp Hoa Kỳ về vấn đề “xây bức tường biên giới Mexico”, nhưng ở nghĩa trang quốc gia này mọi người vẫn làm việc một cách trang trọng để đón tiếp quan khách tới thăm nơi yên nghỉ của tử sỹ vị quốc vong thân.

Cô nhân viên ở quầy hướng dẫn lịch sự ghi xuống phiếu sử dụng phương tiện đưa đón miễn phí của nghĩa trang để đến khu 34, mộ phần số 4524. Rồi đội mưa ra trạm đợi những chiếc xe buưt đen sậm trang nghiêm đến đón.

Trên xe cũng có hai nhóm nhỏ người Mỹ đi thăm người thân. Những người ấy ướt sũng nước mưa và nói chuyện với nhau vui vẻ. Họ xuống xe trước để thăm những ngôi mộ ở khu gần trung tâm nghĩa trang. Khi xuống xe họ quay đầu mỉm cười chào. Tôi nói “Chúc bạn một năm mới nhé – Happy New Year”.

Là người hành khách cuối cùng xuống khu 34. Người tài xế ngừng xe xuống đi bộ giúp tôi t́m mộ phần số 4524. T́m cũng không khó, chỉ mất khoảng không đầy ba phút và không xa nơi đậu xe.

Trời lại mưa lớn. Tôi nhờ anh tài xế nghĩa trang cầm dù che giùm để không bị ướt máy khi chụp h́nh. Trước khi chụp, quỳ xuống tấm bia đá màu xám để cắm 2 lá cờ nhỏ Mỹ và Việt Nam chéo lên nhau. Như những cái bắt tay thiệt chặt t́nh đồng đội của cha anh năm xưa.

Ở nghĩa trang này, những ngôi mộ tập thể màu xám và lớn. Mộ chôn tập thể thường là những vụ rớt máy bay. Các chuyên viên phân loại không thể tách rời những mảnh xương và nhận diện từng binh sỹ tử trận.

Có một vài tù binh Đức Quốc Xă và phe Trục Ư thời Đệ Nhị Thế Chiến cũng được yên nghỉ nơi chốn kiêu hănh này. Họ ở phía bên kia chiến tuyến của ranh giới tự do nhưng v́ một lư do nào đó lại được nằm chung với những người họ muốn tiêu diệt. Đây là sự bao dung và nhân văn của người Mỹ.

Ngôi mộ số 4524 ở khu 34 là nơi yên nghỉ của 6 quân nhân Lực Lượng Đặc Biệt Mũ Xanh Hoa Kỳ và 2 phi công vô danh của Không Quân VNCH. Có tổng cộng 10 quân nhân VNCH thời chiến tranh Việt Nam được chôn cất nơi đây.

Vào tháng 3 năm 1988 các toán t́m kiếm quân nhân Hoa Kỳ mất tích ở Đông Dương t́m thấy và khai quật một địa điểm máy bay rớt ở Lào. Họ t́m thấy 17 cái răng và 145 mảnh xương lớn không quá 6 cm. Chỉ có 2 chiếc răng là xác nhận được danh tính của Trung Sỹ Richard Allan Fitts và chuyến bay định mệnh đó.

Vào thời điểm 1988 Việt Công đă thôn tính miền Nam nên không c̣n hồ sơ ghi chép lại phi vụ bí mật qua Lào này. Nên 2 phi công Việt Nam được chính phủ Hoa Kỳ liệt kê là “vô danh”.

Theo tài liệu giải mật của chính quyền Hoa Kỳ: Ngày 30 thàng 11 năm 1968 một toán Biệt Kích Mũ Xanh (Green Beret) thuộc Liên Đoàn 5 Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ trong một sứ mạng bí mật qua Lào để tháo gỡ đạn dược của Việt Cộng. Trong toán có Thiếu Tá Samuel K. Toomey chuyên viên về đạn dược và vơ khí hóa học tháp tùng.

Họ được trực thăng H-34 của Phi Đoàn 219, Biệt Đội Kingbee (Ong Chúa), mă số 14-4653 của Không Quân Việt Nam chuyên chở.

Ở cao độ 4000 bộ trên không phận Lào cách Khe Sanh 10 dặm (miles) chiếc H-34 Kingbee bị đại bác pḥng không 37 mm bắn trúng. Các trực thăng hộ tống thấy chiếc Kingbee 14-4653 quay ṃng ṃng rớt xuống rừng già nổ và bốc cháy trong biển lửa.

Phi Đội Ong Chúa Kingbee của Phi Đoàn 219 do các phi công gan lỳ nhứt của Không Quân Việt Nam đảm trách. Phi công Kingbee là một huyền thoại. Họ thường bay xâm nhập sâu bên Lào thả các toán Biệt Kích thuộc cơ sở MACV-SOG (Military Assistance Command, Vietnam – Studies and Observations Group). Nhiệm vụ của họ là trinh sát và thâu thập t́nh báo.

Vào cuối thập niên 60, đầu thập niên 70. Không Quân VNCH vẫn c̣n và thích sử dụng loại trực thăng cổ điển H-34 có từ thời chiến tranh Triều Tiên. Máy bay H-34 có động cơ “piston” đơn giản và mạnh hơn động cơ bán phản lực của trực thăng UH-1. H-34 bề thế nên khó bị bắn rớt. Động cơ nằm trước mũi nên làm lá chắn bảo vệ phi công ngồi phía trên. H-34 hoạt động ở cao độ tốt hơn UH-1 nên rất thích hợp cho các phi vụ ở vùng núi non hiểm trở.

Máy bay trực thăng H-34 Ong Chúa Kingbee thực hiện các phi vụ bí mật th́ không sơn huy hiệu và số đuôi của Không Quân VNCH. Và các quân nhân Biệt Kích nhảy toán vào đất địch không mang thẻ bài v́ muốn giữ kín tông tích của ḿnh khi tử trận hay bị bắt.

Trong các câu chuyện do Biệt Kích Mỹ viết lại họ thường bị Việt Cộng bao vây bắn rát và mỗi khi gọi tiếp cứu là Ong Chúa Kingbee H-34 xuất hiện để móc họ ra khỏi ṿng vây của tử thần. Lính Biệt Kích Mỹ núp trong đám cỏ tranh cao tới đầu người nh́n lên thấy chiếc trực thăng H-34 ầm ́ bay đứng “hover” trên đầu. Phi công Việt Nam nh́n xuống toét miệng cười thản nhiên. Khi bốc lên với Biệt Kích trong khoang, máy bay khi về đến căn cứ đếm có 48 lỗ đạn.

Nhớ năm nào đứng trước cổng nghĩa trang mênh mông này ngưỡng mộ tiễn biệt các anh. Giờ đây ở giây phút cuối của một năm với nhiều biến động, bỗng được hội ngộ cùng nhau nơi đây trong mưa lạnh. Những người đă chết hào hùng cho những người đang sống b́nh yên và hạnh phúc.

*********************************************************************** 0O0 ****************************************************************

“By dusk, we were low on ammo, hand grenades and rounds for our grenade launcher. Capt. Thinh flew his H-34 to a slight rise above our position, hovering in deep elephant grass ---- thick-bladed grass that grew more than 12 feet tall. Because the grass was thick and the NVA tried to close in on us again, it took us several minutes to get to the Kingbee.

When I arrived under it, I looked up at Capt. Thinh, sitting there looking as calm as a Rocky Mountain breeze in springtime, and he smiled. Finally, we were loaded and he yanked us out of there. Sau, Hiep, Phouc and I fired off our last magazine of rounds and threw our last grenade as we pulled out of the landing zone, again under heavy enemy fire.

Within a few minutes we were at 4,000 feet, returning to Phu Bai. We were safe and unharmed. The Kingbee had 48 holes from bullets and grenades in its side panels and propellers. The new American on the team quit the next day. Sau, Hiep and Phouc ate dinner before I arranged for Sau and Hiep to return to their families that night. That scene unfolded hundreds of times over the course of SOG's history”.



https://www.pownetwork.org/bios/f/f017.htm

https://books.google.bs/books?id=C0Z-ERYQdiMC&pg=PT97&lpg=PT97&dq=h34+helicopter+kingbee+spec+ops&source=bl&ots=FY6vfArw6y&sig=_BaEhLzIE-cXpD-zsXKtge5ZrVo&hl=en&sa=X&ved=2ahUKEwjLjYOPu8HfAhVMw1kKHSATDHYQ6AEwBnoECAcQAQ#v=onepage&q=h34%20helicopter%20kingbee%20spec%20ops&f=false

https://www.arlingtoncemetery.mil/Explore/Notable-Graves/Minorities/Foreign-Nationals?fbclid=IwAR1Vxgl7KJ2n9WnT_CDBXy7fFMLZ4oc9LZ9zEklVNKPzfcSlt2_lZ5zYEXg

Nguồn anh bạn fbker Bong Lau .

 


VĂN CHƯƠNG

2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


C̣n nhớ không em?  
Trên đồi Tăng Nhơn Phú
Remember!
Cánh chim non
Đốt sách
Buổi tựu trường  
Đêm trắng  
Nước mắt trong cơn mưa  
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Tướng giữ thành
Những tử sĩ không cần ai gọn hồn
Viết về những anh hùng trong tù cải tạo
Tuyển tập tháng Tư đen
Quốc Hận và tội ác CS


I’ll be home for Christmas  
Kư ức về Hoàng Sa và HQ10  
Vợ hiền
Dạy con  
Lễ hội sinh nhật  
Chọn lựa  
BS Đặng Tuấn Long  
Nhạc vàng kho tàng âm nhạc Việt Nam
Bài ca kinh hoà binh  
Môt thoáng ngậm ngùi  
Đường về không xa
Năm mươi hai năm hội ngộ
Người tù chung thân vượt ngục  
Vá đường
Chăn gà  
Một người làm quan  
Tôi xin đưa em đến hết cuộc đời

Thuyền đi đâu, về đâu?  
Chiếc đàn piano màu gụ đỏ
Hữu tâm, vô tâm  
Mẹ cài cho con đóa hồng  
Những mùa Trung Thu  
Thầy Trân  
Tháng Tư nhớ bạn
Trại Thanh Cẩm và gịng sông Mă  
Trái tim Bồ Tát  
Người Hạ Sĩ Nhứt
Lá thư t́nh trong cặp
Người pháo binh già...
Thức trắng đêm nay!
Mặt trận Xuân Lộc - Sư Đoàn 18 BB - Tuyến thép  
Mừng Phật Đản, chúng con ca vui đón chào  
Làm việc cho Tín Nghĩa Ngân Hàng 1970-1973  
Người chiến sĩ không quân phục  
Tôi cưới vợ 
Buổi họp mặt vui vẻ  
Cơi bụi hồng
Chiều buồn biên giới  
Mùa đi tù!  
Nếu có thể đi về quá khứ, tôi sẽ thăm đất nước tôi  
Người Mẹ thời chiến 
Má tui  
Các phi vụ nhớ đời - 44 năm nh́n lại 
Người nữ tu trong cô nhi viện Pleiku 
C̣n thương rau đắng …  
Ngày lễ Mẹ 
Tâm thư người bạn trẻ 9X về ngày 30/4 
Yểm Trợ Hạm Cần Thơ HQ 801: Không bỏ anh em
Mai vàng nở muộn  
Người về có nhớ thương binh?  
Từ những trang thơ 
Tự tử đi anh em! Tao không đầu hàng!  
Chuyện trên QL 20  
Phóng sự cộng đồng hậu duệ VNCH

Mùa xuân xứ người, mùa quốc nạn xứ ta  
Tôi viết cho anh hùng Lư Tống  
Bỗng dưng anh tới  
Để nhớ một thời...  
Những ngày cuối cùng của cuộc chiến  
Trong nỗi khốn cùng   
Giờ phút cuối cùng
Quảng Trị đất đợi về  
Phụng Dực, trận đánh để đời  
Buổi họp mặt vui vẻ  
Trạm cuối cuộc đời
Nhớ nhà  
Khép lại núi rừng  
Dưới bóng mát của lá cờ "Ba Que"  
Nhức nhối con tim  
Trái tim cao cả  
Hạt tình hồi sinh  
Hai con khỉ già 
T́m chốn thanh b́nh
Đêm xuân Đà-Lạt  
Chuyện hai người phi công VNCH và Bắc Việt  
Đại gia ở Mỹ  
Chỉ c̣n nỗi nhớ  
T́nh huynh đệ trong một thời binh lửa
Tàn một cuôc chơi
Sự ra đời của bài hát "Thuyền Viễn Xứ"
Việt cộng: Ngụy, Ác và Hèn Hạ!  
Phi vụ "Ong Chúa" 14-4653 cuối cùng

Một cái Tết khó quên  
Tr/Tá Lê Văn Ngôn trấn thủ Tống Lê Chân như thế nào?  
Vơ Ân và tôi  
Người thiếu phụ ôm cốt chồng ...
Cựu DB Lý Quý Chung, một người khách đặc biệt  
Hạnh Phúc… Rơi  
Bông Mồng Gà  
Rồi người lính có về không?  
Tạ ơn Thiên Chúa !  
Tuổi mực tím trong thời ly loạn
Sao mà mít ướt
Những chuyện ngày xưa
Chân dung người lính VNCH
Con chuột
Cuối nẻo đường đời
Ngậm đắng nuốt cay
Những muà xuân năm cũ
Ơn đời chứa chan  
Câu truyện t́nh trong quân ngũ  
Trong lâu đài kỷ niệm  
Người nữ tù và giải Nobel  
Đùa của tạo hoá  
T́nh anh em
Họp mặt “Về Đây Anh” và Cọp Biển
Hy sinh và mờ nhạt
Âm nhạc miền Nam và những ngày xưa thân ái
Mẹ Nấm và các bà mẹ Việt Nam
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH  
Con c̣n nợ ba
Cái bằng... lái xế !  
Một Trung đội Trưởng Nghĩa Quân  
Vài kỷ niệm với thầy Nguyễn Văn Trường  
Con búp bê của mẹ 
Sự c̣n mất của một người em
30 Tháng 4 và tiếng chó sủa đêm phía sau nhà
Ngụy
Tháng Tư ngậm ngùi
Người khôn "Đi học" - thằng ngu dại đời
Giờ phút cuối cùng của một đơn vị QLVNCH tại Sài G̣n
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975
Cha Tôi, chết không cần quan tài
Cô Giáo Ngụy Người Huế  
30 tháng Tư: chuyện quên, chuyện nhớ  
40 năm (1978-2018) nhớ lại chuyến vưọt biển...  
Huế, tôi và Mậu Thân  
Hương  
1 đồng giấy, 7 đồng phở  
Vui buồn với UH1  
H́nh-tượng người LÍNH qua ḍng nhạc Việt  
Khoe chữ  
Chiếc áo bà ba In h́nh chữ Hỷ
Chiện khó tin mà có thiệt....  
Truyện hai h́nh ảnh một đời người  
Có đêm nào buồn bằng Đêm Ba mươi  
Nén hương ḷng cho một người vừa đền xong nợ nước  
Tiễn đưa nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông  
Tiếng ngáy làm tôi yên tâm
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh  
Quê hương của tôi  
Chim trời bạt gió 
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Nó và biến thiên cuộc đời

Có những mùa xuân
Chuyện người tóc bạc sớm
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Các ngày tết ở VN trong năm 
Nói chuyện về con chó nhân năm Mậu Tuất 
Những người lính Dù bị lăng quên 
Gói trọn mảnh t́nh quê vào đ̣n bánh tét....  
Người đưa thư  
Danh Tướng Ngô Quang Trưởng và Tôi
Chọn tuổi xông nhà đầu năm