CÁC NGÀY TẾT Ở VIỆT NAM TRONG NĂM

Vào dịp TẾT nhớ đến các ngày TẾT ở VIỆT NAM trong năm , nh́n chung th́ trong một năm hầu như tháng nào cũng có các TẾT nhỏ c̣n TẾT lớn và quan trọng đó là TẾT NGUYÊN ĐÁN ,trong một năm có tất cả 12 ngày TẾT các ngày TẾT đó hầu như xảy ra vào mùa xuân ,và mùa thu là 2 mùa đẹp nhất trong năm , đồng thời lúc đó nhà nông nhàn rỗi v́ nước ta là một nước nông nghiệp ,trong các ngày TẾT phải nói đến TẾT NGUYÊN ĐÁN là lớn nhất nó chi phối hầu hết các gia đ́nh , tôn giáo ,trên mọi miền đất nước. Trước hết chúng ta t́m hiểu TẾT NGUYÊN ĐÁN

1 - TẾT NGUYÊN ĐÁN :
Hay c̣n gọi là TẾT CẢ loán nhất trong năm , theo phong tục cổ truyền TẾT NGUYÊN ĐÁN trước hết là TẾT của mọi gia đ́nh , ngay từ chiều 30 TẾT mọi nhà làm lễ cúng rước gia tiên và gia thần ( thể hiện t́nh cảm ăn trái nhớ kẻ trồng cây ). Trong 3 ngày TẾt có 3 cuộc hội ngộ xảy ra đó là :

Thứ 1 : là cuộc gặp gỡ các gia thần đó là tiên sư hay nghệ sư chính là vị tổ đầu tiên dạy nghề cho gia đ́nh ḿnh đang làm , kế đến là thổ công tức là vị thần giử đất ḿnh đang ở và vị TÁO QUÂN coi việc bếp trong nhà ḿnh ,

Thứ 2 ; là cuộc hội ngộ tổ tiên ,nhũng người đă khuất, theo quan niệm người xưa th́ ông bà đă khuất cũng về vui với con cháu nhân dịp TẾT,

Thứ 3 : cuộc gặp gỡ những người trong nhà ,như một thói quen linh thiêng mỗi năm , dù ai xuôi ngược xa xôi cũng về đoàn tụ gia đ́nh trong ba ngày TẾT ( ngày nay tại SÀI G̉N 3 ngày TẾT vắng hoe v́ các người làm công đi về quê ăn TẾT theo thời đại bây gị họ đổ xô về đô thị t́m sống ).

Ngày trước TẾT 23 tháng chạp tiền TÁO QUÂN đến ngày 7 tháng giêng ( lễ hạ nêu ). Theo quan niệm của người VIỆT NAM những ngày TẾT là những ngày kết thúc năm cũ để bước sang năm mới do vậy những ǵ xui xẻo xấu xa năm cũ cần phải loại bỏ và đón nhận những ǵ tốt đẹp cho năm mới lấy hên.

Thiêng liêng nhất là giây phút giao thừa các gia đ́nh cúng ông bà gọi là cúng giao thừa.

GIAO THỪA NHỚ ĐẾN ÔNG BÀ
MÂM CƠM ĐẠM BẠC LÀM QUÀ TỔ TIÊN

Sau khi cúng xong chủ nhà ra vườn hái một nhánh lá bất kỳ mang vào nhà xem rồi trân trọng đặt lên bàn tḥ hoặc cắm vào lọ , tục nầy gọi là hái lộc đầu xuân , nếu là nhánh cây đẹp sẽ mang nhiều may mắn cho gia đ́nh , người hái lộc thường là chủ gia đ́nh , thay mặt cho cả nhà xin lộc của trời đất , sau đó xông nhà luôn.

Ngày nay TẾT không duy tŕ thời gian dài như xưa , thường chỉ diễn ra 4 ngày tức 30 tháng chạp năm cũ đến mùng 1 , 2 , 3 năm mới là xong , nhưng mọi h́nh thúc lễ nghi vẫn đầy đủ và luôn in măi trong tiềm thức của người VIỆT NAM.

2 - KẾ ĐẾN LÀ TẾT TRUNG NGUYÊN (tức LỄ VU LAN )
Vào rằm tháng 7 âm lịch người xưa theo đạo PHẬT coi hôm ấy là ngày " vong nhân " túc được xá tội , ngày báo hiếu cha mẹ , nên các chùa lam đồ chay " thí thực " và cầu kinh VU LAN.

NHỚ RẰM THÁNG BẢY VU LAN
BÔNG HỒNG CÀI ÁO HAI HÀNG LỆ RƠI
NHỚ CHA NHỚ MẸ AI ƠI
VĨNH HẰNG NGƯỜI Ở TẬN NƠI XA VỜI

Vào rằm tháng 7 có 2 lễ cúng :
Lễ cúng thứ 1 là lễ cúng được truyền tụng lâu đời trong dân gian đó là lễ cúng " cô hồn ", theo quan niệm dân gian th́ đây là lễ cúng các linh hồn đang dật dờ không nơi nương tựa ở trần gian để thờ phụng hoặc thất lạc hoặc v́ một oan khiêng nào đó.

Cũng ngày rằm tháng 7 có lễ VU LAN xuất phát từ sự tích ĐẠI MỤC KIỀU LIÊN , VU LAN được coi là lễ cầu siêu giải thoát cho ông bà cha mẹ bảy đời , xuất phát từ ḷng báo hiếu , trong lễ VU LAN có tục "bông hồng cài áo " nếu ai c̣n cha c̣n mẹ th́ cài bông màu hồng , nếu ai mất cha mất mẹ th́ cài bông trắng thể hiện ḷng hiếu thảo của con đối với cha mẹ.

3 - TẾT TRUNG THU :
Xảy ra vào rằm tháng 8 âm lịch hàng năm , khi xưa có tên là " TẾT nông nghiệp mùa thu " sau c̣n có tên là TẾT NHI ĐỒNG , các gia đ́nh làm tiệc cúng thần linh , gia tiên , tối đến họ cúng trăng bàng một loại báng đạc biệt có tên là " báng trung thu " hoặc bánh in vàng hoặc trắng tối đến trẻ con xách lồng đèn giấy đi dạo quanh xóm gọi là " đi dưng cộ đèn " c̣n các ông già th́ uống trà ngắm trăng ăn bánh in hoặc bánh trung thu.

4 - kế đến là tếT TRÙNG CỬU :
Nhằm ngày mùng 9 tháng 9 âm lịch, TẾT nầy bắt nguồn từ sự tích của đạo LĂO vào thời HÁN có người tên là HOÀN CẢNH đi học phép tiên một hôm thầy bảo HOÀN CẢNH nên khuyên mỗi người trong nhà nên mang một túi lụa đựng hoa cúc , rồi lên chổ cao mà trú ngụ , quả nhiên ngày 9 tháng 9 có lụt hết làng mạc nhờ làm theo lời thầy HOÀN CẢNH và gia đ́nh thoát nạn.

5 -TẾT TRÙNG THẬP :
Đây là TẾT của các thầy thuốc theo sách dược lễ th́ đến ngày 10 tháng10 cây thuốc mới tụ dược khí âm dương , mới kết được sắc tứ thời trở nên tốt nhất ở nhà quê người ta nấu bánh dầy chè để biếu hàng xóm.

6 -TẾT HẠ NGUYÊN :
c̣n có tên gọi là TẾT CƠM MỚI tức vào rằm hay mùng 1 tháng mười ỏ nông thôn TẾT nầy được tổ chức rất lớn v́ đây là dịp các nông gia nấu cơm gạo mới thu hoạch để hưởng sụ ngon sau vụ mùa cực khổ.

7 TẾT TÁO QUÂN :
vào ngày 23 tháng chạp người ta coi ngày nầy là ông TÁO bay về trời để tâu lại việc bếp núc trong gia đ́nh trong năm , theo sụ tích là khi xưa có 2 vợ chồng v́ nghèo khổ quá nên bỏ nhau , sau đó người vợ lấy được chồng giàu , một hôm đang đốt vàng mă ngoài sân , thấy một người vào ăn xin , người vợ nhận ra chính là người chồng cũ nên người vợ động ḷng đem cơm gạo , tiền bạc ra cho , người chồng mới biết được chuyện nghi người vợ , người vợ đâm khó xử nên lao vào bếp lửa tự tử , người chồng cũ nặng t́nh cũng nhảy theo chết chung với vợ c̣n người chồng mới ân hận cũng nhảy vào lửa chết luôn , trời thấy 3 người đều có nghĩa hết nên phong làm " VUA BẾP " tù đó mới có tục thờ cúng TÁO QUÂN , và trong dân gian có câu:

THẾ GIAN MỘT VỢ MỘT CHỒNG
KHÔNG NHƯ VUA BẾP HAI ÔNG MỘT BÀ

Ngày nay cứ đến phiên chợ 23 tháng chạp hàng năm mỗi gia đ́nh thường mua 2 mũ ông , một mũ bà bằng giấy và 3 con cá làm ngựa ( cá chép hoá rồng ) để TÁO QUÂN lên chầu trời sau khi cúng trong bếp mũ được đốt và 3 con cá chép được mang thả ở ao , hồ..

8 - TẾT THANH MINH : THANH MINH TRONG TIẾT THÁNG BA
LỄ LÀ TẢO MỘ HỘI LÀ ĐẠP THANH
Thanh minh có nghĩa là trời trong sáng , dịp nầy họ đi thăm mồ mả của người thân họ quéi vôi nếu mả đá c̣n họ cắt sạch cỏ nếu là mả đất TẾT THANH MINH vào tháng 3 âm lịch sau khi làm sạch mộ xong họ dán giấy ngũ sắc sau đó họ mang thịt heo quay và bánh hỏi ra mộ cúng vào mùa nầy miệt phía sông HẬU là có phong tục nầy c̣n vùng sông TIỀN họ viếng mộ vào dịp TẾT NGUYÊN ĐÁN.

9 TẾT DOAN NGỌ : vào mùng 5 tháng 5 âm lịch
Tích xưa kể rằng nhân vật KHUẤT NGUYÊN là một nhà thơ do việc can ngăn vua HOÀI VƯƠNG không được nên uất ức gieo ḿnh xuống sông MẠCH LA tự tử , hôm ấy là ngày mùng 5 tháng 5 , v́ thương tiếc tính khí trung nghĩa , nên dân TRUNG QUỐC làm bánh quấn chi ngũ sắc bên ngoài ngụ ư làm cho cá sợ rồi bơi thuyền ra giửa sông ném bánh xuống cúng KHUÁT NGUYÊN ở VIỆT NAM họ coi ngày nầy là ngày " TẾT sâu bọ ".

10 TẾT KHAI HẠ :
Theo cách tính của người xưa ngày mùng một tháng giêng ứng vào gà , mùng hai là chó , mùng ba là heo , mùng bốn là dê , mùng năm là trâu , mùng sáu là ngựa , mùng bảy là người , mùng tám là lúa. Trong 8 ngày đầu năm cứ ngày nào sáng sủa coi như giống thuộc ngày ấy và cả năm được tốt v́ vậy đến mùng bảy thấy trời tạnh ráo th́ người ta tin cả năm mọi người sẽ gặp may mắn hạnh phúc.
Mùng bảy kết thúc TẾT NGUYÊN ĐÁN th́ cũng là lúc bắt đầu TẾT KHAI HẠ , gọi là TẾT mở đầu ngày vui để chào mùa xuân mới.

11 - TẾT THƯỢNG NGUYÊN :
Hay gọi là TẾT NGUYÊN TIÊU diễn ra vào đúng rằm tháng giêng tức ngày trăng tṛn đầu tiên của một năm TẾT này phần lớn tổ chức tại chùa , v́ rằm tháng giêng c̣n là ngày vía ĐỨC PHẬT thành ngữ có câu "lễ PHẬT quanh năm không bàng rằm tháng giêng " xuất phát từ đó sau khi đi chùa mọi người về nhà ăn tiệc và cúng ông bà.

12 - TẾT HÀN THỰC :
theo nghĩa chữ là đồ ăn nguội , diễn ra vào ngày mùng 3 tháng 3 âm lịch. Thời XUÂN THU ở TRUNG QUỐC công tử TRUNG NHĨ sau trở thành vua TẤN VĂN CÔNG khi gặp cảnh đói quá được GIỚI TỬ THÔI cắt thịt đùi ḿnh cho vua ăn . Sau 19 năm phiêu bạt TRUNG NHĨ đă trở về nắm vương quyền nước TẦN vua ban thưởng cho những người đă giúp ḿnh nằm gai nếm mật nhưng đă quên mất GIỚI TỬ THÔI , TỦ THÔI đưa mẹ vào sống ở núi ĐIỀN lúc vua nhớ ra cho người tới mời mà không được vua sai đốt rừng để TỦ THÔI phải ra nhưng TỬ THÔI không chịu và 2 mẹ con đă chết cháy trong rừng nên vào lễ nầy người ta cữ đốt lửa nấu nướng mà chỉ ăn đồ nguội vua đau xót và lập miếu thờ trên núi HÀN.

Các ngày TẾT th́ nhiều nhưng chỉ có 3 lễ TẾT chính thức của người VIỆT đó là : TẾT NGUYÊN ĐÁN , TẾT TRUNG NGUYÊN tức lễ VU LAN ( rằm tháng 7 ) và TẾT TRUNG THU ( túc rằm tháng 8 hay c̣n gọi là TẾT NHI ĐỒNG ) c̣n các ngày TẾT phụ th́ tuỳ theo từng vùng từng địa phương mà coi như TẾT CƠM MỚI tức TẾT HẠ NGUYÊN chỉ có ở ngoài bắc , c̣n TẾT THANH MINH phần nhiều ở các tỉnh miền tây.

VIỆT NAM là một dân tộc đă có hàng ngàn năm lịch sử , có một nền văn hoá mang bản sắc riêng lễ hội là sinh hoạt văn hoá dân gian , lễ hội giúp cho con người nhớ về nguồn cội hướng thiện và nhằm tạo dựng cho mỗi con người một cuộc sống tốt lành và an vui.

trịnh quang chiếu

 


VĂN CHƯƠNG

2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả

Những bài viết của Bất Khuất


C̣n nhớ không em?  
Trên đồi Tăng Nhơn Phú
Remember!
Cánh chim non
Đốt sách
Buổi tựu trường  
Đêm trắng  
Nước mắt trong cơn mưa  
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


Tướng giữ thành
Những tử sĩ không cần ai gọn hồn
Viết về những anh hùng trong tù cải tạo
Tuyển tập tháng Tư đen
Quốc Hận và tội ác CS


I’ll be home for Christmas  
Kư ức về Hoàng Sa và HQ10  
Vợ hiền
Dạy con  
Lễ hội sinh nhật  
Chọn lựa  
BS Đặng Tuấn Long  
Nhạc vàng kho tàng âm nhạc Việt Nam
Bài ca kinh hoà binh  
Môt thoáng ngậm ngùi  
Đường về không xa
Năm mươi hai năm hội ngộ
Người tù chung thân vượt ngục  
Vá đường
Chăn gà  
Một người làm quan  
Tôi xin đưa em đến hết cuộc đời

Thuyền đi đâu, về đâu?  
Chiếc đàn piano màu gụ đỏ
Hữu tâm, vô tâm  
Mẹ cài cho con đóa hồng  
Những mùa Trung Thu  
Thầy Trân  
Tháng Tư nhớ bạn
Trại Thanh Cẩm và gịng sông Mă  
Trái tim Bồ Tát  
Người Hạ Sĩ Nhứt
Lá thư t́nh trong cặp
Người pháo binh già...
Thức trắng đêm nay!
Mặt trận Xuân Lộc - Sư Đoàn 18 BB - Tuyến thép  
Mừng Phật Đản, chúng con ca vui đón chào  
Làm việc cho Tín Nghĩa Ngân Hàng 1970-1973  
Người chiến sĩ không quân phục  
Tôi cưới vợ 
Buổi họp mặt vui vẻ  
Cơi bụi hồng
Chiều buồn biên giới  
Mùa đi tù!  
Nếu có thể đi về quá khứ, tôi sẽ thăm đất nước tôi  
Người Mẹ thời chiến 
Má tui  
Các phi vụ nhớ đời - 44 năm nh́n lại 
Người nữ tu trong cô nhi viện Pleiku 
C̣n thương rau đắng …  
Ngày lễ Mẹ 
Tâm thư người bạn trẻ 9X về ngày 30/4 
Yểm Trợ Hạm Cần Thơ HQ 801: Không bỏ anh em
Mai vàng nở muộn  
Người về có nhớ thương binh?  
Từ những trang thơ 
Tự tử đi anh em! Tao không đầu hàng!  
Chuyện trên QL 20  
Phóng sự cộng đồng hậu duệ VNCH

Mùa xuân xứ người, mùa quốc nạn xứ ta  
Tôi viết cho anh hùng Lư Tống  
Bỗng dưng anh tới  
Để nhớ một thời...  
Những ngày cuối cùng của cuộc chiến  
Trong nỗi khốn cùng   
Giờ phút cuối cùng
Quảng Trị đất đợi về  
Phụng Dực, trận đánh để đời  
Buổi họp mặt vui vẻ  
Trạm cuối cuộc đời
Nhớ nhà  
Khép lại núi rừng  
Dưới bóng mát của lá cờ "Ba Que"  
Nhức nhối con tim  
Trái tim cao cả  
Hạt tình hồi sinh  
Hai con khỉ già 
T́m chốn thanh b́nh
Đêm xuân Đà-Lạt  
Chuyện hai người phi công VNCH và Bắc Việt  
Đại gia ở Mỹ  
Chỉ c̣n nỗi nhớ  
T́nh huynh đệ trong một thời binh lửa
Tàn một cuôc chơi
Sự ra đời của bài hát "Thuyền Viễn Xứ"
Việt cộng: Ngụy, Ác và Hèn Hạ!  
Phi vụ "Ong Chúa" 14-4653 cuối cùng

Một cái Tết khó quên  
Tr/Tá Lê Văn Ngôn trấn thủ Tống Lê Chân như thế nào?  
Vơ Ân và tôi  
Người thiếu phụ ôm cốt chồng ...
Cựu DB Lý Quý Chung, một người khách đặc biệt  
Hạnh Phúc… Rơi  
Bông Mồng Gà  
Rồi người lính có về không?  
Tạ ơn Thiên Chúa !  
Tuổi mực tím trong thời ly loạn
Sao mà mít ướt
Những chuyện ngày xưa
Chân dung người lính VNCH
Con chuột
Cuối nẻo đường đời
Ngậm đắng nuốt cay
Những muà xuân năm cũ
Ơn đời chứa chan  
Câu truyện t́nh trong quân ngũ  
Trong lâu đài kỷ niệm  
Người nữ tù và giải Nobel  
Đùa của tạo hoá  
T́nh anh em
Họp mặt “Về Đây Anh” và Cọp Biển
Hy sinh và mờ nhạt
Âm nhạc miền Nam và những ngày xưa thân ái
Mẹ Nấm và các bà mẹ Việt Nam
Không quên những người Chiến Sĩ QLVNCH  
Con c̣n nợ ba
Cái bằng... lái xế !  
Một Trung đội Trưởng Nghĩa Quân  
Vài kỷ niệm với thầy Nguyễn Văn Trường  
Con búp bê của mẹ 
Sự c̣n mất của một người em
30 Tháng 4 và tiếng chó sủa đêm phía sau nhà
Ngụy
Tháng Tư ngậm ngùi
Người khôn "Đi học" - thằng ngu dại đời
Giờ phút cuối cùng của một đơn vị QLVNCH tại Sài G̣n
Không quên ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975
Cha Tôi, chết không cần quan tài
Cô Giáo Ngụy Người Huế  
30 tháng Tư: chuyện quên, chuyện nhớ  
40 năm (1978-2018) nhớ lại chuyến vưọt biển...  
Huế, tôi và Mậu Thân  
Hương  
1 đồng giấy, 7 đồng phở  
Vui buồn với UH1  
H́nh-tượng người LÍNH qua ḍng nhạc Việt  
Khoe chữ  
Chiếc áo bà ba In h́nh chữ Hỷ
Chiện khó tin mà có thiệt....  
Truyện hai h́nh ảnh một đời người  
Có đêm nào buồn bằng Đêm Ba mươi  
Nén hương ḷng cho một người vừa đền xong nợ nước  
Tiễn đưa nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông  
Tiếng ngáy làm tôi yên tâm
Đêm xuân nào tôi đến thăm anh  
Quê hương của tôi  
Chim trời bạt gió 
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Nó và biến thiên cuộc đời

Có những mùa xuân
Chuyện người tóc bạc sớm
Trang nhà Hà Mỹ Nhan   
Các ngày tết ở VN trong năm 
Nói chuyện về con chó nhân năm Mậu Tuất 
Những người lính Dù bị lăng quên 
Gói trọn mảnh t́nh quê vào đ̣n bánh tét....  
Người đưa thư  
Danh Tướng Ngô Quang Trưởng và Tôi
Chọn tuổi xông nhà đầu năm