Những bài viết của Bất Khuất

Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 


 

 
Tin thời tiết vào lúc 5 giờ sáng nay, dự đoán Victoria có nắng, khá ấm, 12 độ C. Tôi an tâm hơn, khi nghĩ đến những người đang lái xe vào thành phố Victoria. Trời có gió nhẹ, khá lư tưởng để ảnh chụp ngoài trời; h́nh ảnh dễ thêm phần sống động.

Chuyến phà đầu từ Tawassen sang Victoria là 7 giờ sáng. Thế nhưng, từ 5 giờ sáng đă có xe đậu vào hàng, để chờ xuống phà. C̣n đang trong mùa đại dịch cúm Vũ Hán, việc đi lại phải giới hạn theo luật; cho nên các chuyến phà cũng bị cắt giảm. Người ta phải đến sớm, nếu không muốn nằm lại, chờ chuyến sau. Chờ thêm hai tiếng, 9 giờ sáng, mới có chuyến phà kế tiếp; có nghĩa là sẽ vào thành phố Victoria vào buổi trưa, coi như mất trọn buổi sáng.

Vào ngày 23 tháng 4 năm 2015, Canada ban hành luật số S.C. 2015, c. 14; quy định: hàng năm, ngày 30 tháng 4 là “Journey to Freedom Day” (“a day to remember and commemorate the lives lost and the suffering experienced during the exodus of Vietnamese people” – Preamble); để ghi nhớ và tưởng niệm những người đă chết và thảm cảnh của người tỵ nạn Việt Nam.

Hôm nay, ngày 30 tháng 4.

Dựa theo luật, Quốc Hội tỉnh bang BC sẽ cho thượng kỳ Việt Nam tự do, như hai năm trước đây. Có người từ vùng Greater Vancouver, có người ở ngay tại Victoria, cùng lái xe vào trung tâm thành phố Victoria. Người Việt ḿnh mong được chứng kiến quốc kỳ Việt Nam, trên hàng cột cờ trước tiền đ́nh ṭa nhà Quốc Hội.

Năm 1954.

Gần một triệu người miền Bắc đă phải di cư vào Nam, để trốn tránh chế độ cộng sản.

Năm 1975.

Quân cộng sản cưỡng chiếm miền Nam. Lại một lần nữa, hơn một triệu người đă phải liều ḿnh vượt trốn chế độ cộng sản. Chỉ trong số thuyền nhân, đă có từ hai trăm đến bốn trăm ngàn người đă chết, v́ vượt biển t́m Tự Do. Thuyền nhân Việt Nam đă phải chết thê thảm, và chết nhiều hơn tổng số bệnh nhân tử vong v́ vi trùng COVID-19 trên toàn thế giới.

Quốc kỳ của miền Nam Việt Nam theo mệnh nước, theo người tỵ nạn đến khắp thế giới. Màu cờ vàng của quốc kỳ, c̣n là biểu tượng cho Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền của quốc gia, dân tộc. Khác hẳn với màu cờ đỏ của đảng cộng sản.

Như niềm hy vọng năm nay; không lâu sau đó, từ 10 giờ 42 phút sáng, phim và h́nh ảnh quốc kỳ Việt Nam được lần lượt chuyển về bạn bè và các Hội đoàn, tại Vancouver, tại Canada, sang các quốc gia bạn. Màu cờ vàng rực sáng, tung bay trên nền trời xanh tươi, trước ṭa nhà Quốc Hội cổ kính.

Đến 5 giờ 14 phút, Victoria News, có cho đăng bản tin trong ngày, với tiêu đề lớn:

“South Vietnam flag flies in Victoria to remember liberation”

V́ ảnh hưởng luật cách ly, trong cơn đại dịch; năm nay, cộng đồng người Việt không thể tụ họp để thực hiện các nghi thức ngày Quốc hận, như hàng năm. Dù vậy, nhờ Victoria News và phương tiện truyền thông; h́nh ảnh quốc kỳ tự do được chính thức treo trên cột cờ của Quốc Hội BC, đă được nhanh chóng truyền đi khắp mạng thông tin toàn cầu. H́nh ảnh lá cờ vàng thật đẹp. Bài tường thuật của Victoria News thật xúc động. Niềm xúc động, cùng lắm xót xa đau, trong ngày 30 tháng Tư!

“Lá quốc kỳ miền Nam Việt Nam bay trên Victoria”, trong ngày tưởng niệm năm nay, đă gợi nhắc tấm h́nh làm tựa đề cho bài viết này. H́nh chụp cuộc tuần hành của sinh viên Việt Nam tại Paris; để tang cho ngày mất nước, 45 năm trước đây.

Người chụp ảnh là sinh viên Trần Đ́nh Thục. Anh có kể lại:

“… Tổng Hội Sinh Viên tại Paris do anh Trần Văn Bá làm chủ tịch lúc đó, đă quyết định phải làm một cái ǵ để nâng đỡ tinh thần bên quê nhà, mong ước chuyển về bên ấy chút tâm hiệp với các chiến sĩ đang khốn đốn v́ bom lửa đạn. Họ, những người sinh viên thuộc vùng Paris và những vùng lân cận Orsay-Antony, Nanterre, đă kêu gọi nhau cùng tổ chức “Một Ngày Cho Quê Hương”.

Trước tiên, phải là một cuộc xuống đường để ủng hộ miền Nam.

Ngày 27 tháng Tư, mọi người hẹn nhau tại Cư Xá Sinh Viên Quốc Gia trên đường Bertholet. Cư xá là một khách sạn 7 tầng, Hotel Lutèce, được sinh viên âu yếm gọi là Nhà Lư Toét, nằm ngay trong khu La Tinh, trung tâm của các ngôi trường đại học lớn của thủ đô Paris.

Hotel Lutèce được chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa thuê dài hạn từ nhiều năm, để những sinh viên tá túc trong những năm đầu khi họ từ Việt Nam qua Paris du học, giống như một kư túc xá.

Sinh viên đồng ḷng thúc đẩy anh em xuống đường trong tinh thần tưởng nhớ những chiến sĩ đă hy sinh tại quê nhà để bản thân mọi người được tiếp tục trau dồi việc học nơi xứ người.

Từng thước vải đen được trải ra, những ḍng chữ “Vinh Danh Các Chiến Sĩ Đă Nằm Xuống Cho Tự Do,” “Miền Nam Tự Do Bất Diệt,” “Ngày Đại Tang,” v.v… được viết bằng tiếng Pháp, chữ trắng trên nền vải đen.

Mỗi người tự chít cho ḿnh vành khăn trắng trên trán, phần để nói lên tâm nguyện của ḿnh, phần để nhận diện nhau, tránh sự trà trộn trong lúc diễn hành của những phần tử “không quốc gia,” muốn phá hoại.

Đúng 3 giờ trưa, anh em sinh viên bắt đầu cuộc tuần hành trong thầm lặng qua các dăy phố của Quận 5, khu đại học. Biểu ngữ được giương cao, bát nhang, lá quốc kỳ màu vàng ba sọc đỏ được căng rộng bốn góc, dẫn đầu cuộc tuần hành dài cả trăm người.

Hoàn toàn trong im lặng, không hoan hô, đả đảo. Một sự chịu đựng đầy tôn nghiêm và trật tự. Khởi đầu đoàn người bắt đầu đi từ đường Gay Lussac, một đại lộ sát nách với Điện Panthéon, nơi chôn cất những vĩ nhân của nước Pháp như Voltaire, Victor Hugo, Marie Curie, v.v… Họ đi dọc xuống tới vườn Luxembourg, rồi quẹo mặt ra đường Boulevard St. Michel, đi ngang trước cửa trường La Sorbonne, ngôi trường Văn Khoa và Luật Khoa nổi tiếng của Paris. Đoàn người qua chiếc cầu Pont St. Michel, sau đó đổ ra đại lộ Rivoli rồi trực chỉ nhắm công trường La Concorde đi tới.

Chữ La Concorde có nghĩa là “Đồng Tâm”. Anh em sinh viên, những đứa con của miền Nam, đang thực sự hướng về quê nhà, đang thực sự đồng tâm chia sẻ nỗi điêu đứng của đất nước trong giai đoạn tàn tạ khốn đốn này…

Anh chị em sinh viên vẫn âm thầm tiến bước. Ban báo chí của tổng hội trao tay cho những người qua đường những tờ bươm bướm in bằng máy ronéo nói lên t́nh trạng của một nước tự do nhỏ bé đang bị cả khối Cộng Sản phụ nhau lấn chiếm.

Cuộc tuần hành, không có giấy phép của Ṭa Đô Chính. T́nh trạng đất nước đang ở giai đoạn cấp bách, không c̣n th́ giờ để xin phép qua thủ tục hành chánh rườm rà. Vả lại đơn xin chắc chắn cũng sẽ bị Ṭa Đại Sứ Bắc Việt và cánh tả Pháp thiên Cộng phản đối, ngăn chặn.

Bởi vậy phải tính chuyện liều mạng tổ chức một cuộc tuần hành chớp nhoáng, trong trường hợp bị chặn lại, cũng sẽ có tiếng vang trong giới báo chí, vẫn sẽ có những phản ứng thuận lợi về h́nh ảnh hiền ḥa của một miền Nam đang bị xâm chiếm, trái ngược với những thỏa hiệp trong Hiệp Định Paris đă được kư kết ngay tại thành phố này.

Cuộc tuần hành tuy không hợp lệ, nhưng lại là một thành công. Thành công ở chỗ đă không bị giải tán trong suốt lộ tŕnh. Cơ quan công lực thành phố Paris thấy những khuôn mặt sinh viên trẻ Việt Nam tuần hành đông đảo, nhưng nghiêm trang, trong trật tự, không la hét, đập phá nên họ lẳng lặng theo sát, cuối cùng, cấp trên của họ đă tiếp xúc thẳng tại chỗ với người đại diện của Tổng Hội Sinh Viên là anh Trần Văn Bá. Sau khi đă biết rơ chủ đích ôn ḥa và lộ tŕnh của đoàn người, chính họ lại đích thân hộ tống đoàn tuần hành, giúp giải tỏa những khúc kẹt xe do cuộc xuống đường gây nên để giao thông có thể tránh và rẽ qua những hướng khác, một cách nhă nhặn êm thấm ...
Riêng đối với niềm tin của những con dân đất Việt, hồn thiêng sông núi, vong linh các chiến sĩ của tiền nhân, h́nh như đă chứng giám và hỗ trợ cho ḷng thiện tâm của lớp trẻ, nên chương tŕnh “Một Ngày Cho Quê Hương” đă có được một cuộc tuần hành êm ả, thành công …

Ba ngày sau, đâu ngờ, Sài G̣n thất thủ.

Thôi rồi, thế là mất hết, mất Sài G̣n, mất quê hương, mất luôn ngày về của lớp trẻ vẫn hằng mơ ước một ngày có thể đóng góp phần trí tuệ của ḿnh cho quê hương thân yêu miền Nam…”

Riêng về anh Trần Văn Bá. Sau nhiều năm chuẩn bị, ngày 6 tháng 6 năm 1980, anh cùng một số thân hữu đă âm thầm trở về Việt Nam; hoạt động chống cộng sản. Không may cho anh, ngày 11 tháng 9 năm 1984, anh Bá bị bắt tại tỉnh Minh Hải (Cà Mau). Theo thông cáo của nhà cầm quyền, anh bị xử tử ngày 08 tháng 01, 1985 tại nhà tù Thủ Đức.

Anh Trần Văn Bá là người thứ 8 trong gia đ́nh đă bị cộng sản sát hại!

45 năm đă qua.

Màu cờ vàng Tự Do vẫn bay cao trên các thành phố trên thế giới.

Như Victoria News hôm 30 tháng Tư có viết:

“Flag brings focus to ‘perilous journey to freedom made by millions of refugees’ to Canada”

Hôm nay, quốc kỳ Việt Nam nhắc đến hành tŕnh t́m đến tự do đầy nguy hiểm của hàng triệu người tỵ nạn tại Canada.

45 năm đă qua.

Các biểu ngữ trên băng vải đen, do sinh viên Việt Nam du học tại Paris, mang đi sau quốc kỳ của ḿnh, năm 1975, sẽ vẫn măi măi in đậm trong lịch sử tỵ nạn cộng sản.

Ba mươi tháng Tư.

Ngày đen như vận nước!

Thật vậy.

“Grand Journée de Deuil”
Ba mươi tháng Tư: “Ngày Đại Tang”!


Bùi Đức Tính
 

 


VĂN CHƯƠNG

2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Giánh Sinh trong trại tù cs
Người Việt cao quư
Trung Tá Hoàng Tích Hữu Ái
VNCH đă dũng cảm khai hỏa lại TQ tại Hoàng Sa
Những dấu hiệu quân Mỹ đă sẵn sàng ở Biển Đông
Một thoáng “Hương Xưa”  
Mơ chuyến ra khơi

Những người lính cũ  
Truyện những con tàu : Gia đ́nh.. Cô Năm  
Hỏng rồi tiếng nước Tôi!!!.  
Tấm thẻ bài  
T́m vui cuối đời  
Giấc mộng không b́nh thường
Xưa rồi diễm  
Trường Bộ Binh Thủ Đức - Đoạn đường chiến binh
Những cánh dù không về đến điểm hẹn  
Ghé bến Cao Hùng  
Hồi ức của một người Mỹ về cấp chỉ huy QL/VNCH  
Một phiên gác đêm  
Cái nón sắt của người lính VNCH 
Con Ba Đồng Tháp  
Câu chuyện về một người VN t́nh nguyện đi lính Mỹ 
Nghỉ hè ở Mallorca  
HQ 602 - Vụ thảm sát HT Ngô Minh Dương 
Trà cú từ trại LLĐB đến căn cứ Hải Quân 
Khấn người t́nh địch
Quên chuyện phải nhớ....  
Chỉ là kỷ niệm 
Căn cứ Tuyên Nhơn 
Tôi đi tù  
Anh ở đây! Sao anh ở đây?  
Nhật kư buồn!
Lực lượng Hải thuyền (1960-1965)  
Bên nhau đi nốt cuộc đời  
Sài G̣n - Trăm nhớ ngh́n thương
Cái bóng cuộc chiến và món nợ 45 năm  
Lư do then chốt dẫn đến 30-04-1975  
Sài G̣n những ngày cuối tháng 4/1975  
Truyện những con tàu : Hộ tống hạm (phần 1)  
Chuyến bay cuối  
Ai đầu hàng, nhưng tao th́ không!  
Ngày 30-4 lại đáo hạn năm 2020!  
Chuyện bên đường  
Vietnam War: Ai thắng ai thua?  
Ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975  
Truyện những con tàu: Tuần duyên hạm (PGM)
Làng Yuba City trong cơn ác dịch Corona  
Thiếu Tướng Lê Minh Đảo vị Tướng bất tử
Tách cà phê muối
T́nh yêu thời chinh chiến
Hội chợ Tết Canh Tư do CĐNVTD/VIC Tổ Chức
Vạt nắng bên đồi
Có đêm nào buồn bằng đêm 30
Ḍng sông ngày ấy  
Lạc giữa mùa Xuân  
Năm Canh Tư 2020 nói chuyện chuột  
Đêm xuân trên vùng biển chết 
Tại sao Vũ Hoàng Chương bị bắt?  
Quả Phụ Hoàng Sa