Những bài viết của Bất Khuất

Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 


Xin chân thành cám ơn nhạc sĩ Phạm Duy với sáng tác Ngh́n Trùng Xa Cách, cùng tiếng đàn và hát của Phạm Ngọc Lân. Như trong câu chuyện Con Chim Biển, chúng tôi xin được trở lại với chuyện người nước Việt, nước Việt Nam ḿnh. Câu chuyện có cùng tựa đề với t́nh khúc của Phạm Duy, được trích từ chương 10 của một hồi kư, chưa hoàn tất.

Và đây: Ngh́n Trùng Xa Cách.
………………………………………………………………….

“Ngh́n trùng xa cách người đă đi rồi
C̣n ǵ đâu nữa mà khóc với cười…”

“Nghìn Trùng Xa Cách” là một trong những tình khúc được biết đến nhiều nhất, khi nhắc đến nhạc sĩ Phạm Duy. Chuyện t́nh của tác giả đầy những lăng mạng; như vạt tóc nâu được nàng cắt ra từ mái tóc của ḿnh, cùng với cánh hoa ép gởi cho chàng, để rồi tóc nâu c̣n măi chút thơm tho cùng ḍng nhạc thật trữ t́nh:

“…Vài cánh xương hoa nằm ép trong thơ
Rồi sẽ tan như bụi mờ
Vạt tóc nâu khô còn chút thơm tho
Thả gió bay đi mịt mù
Ngh́n trùng xa cách người đă đi rồi
C̣n ǵ đâu nữa mà giữ cho người...”

Lời và nhạc “Nghìn Trùng Xa Cách” thật nên thơ, thật t́nh tứ, như cuộc tình của Phạm Duy và những người t́nh của ḿnh.

Chừng như tương tư, thương nhớ, cùng những dang dở, xa cách… đă cho thơ văn và ḍng nhạc thêm t́nh tứ. Chuyện xa cách ngh́n trùng trong t́nh khúc của Phạm Duy, là chuyện t́nh. Chuyện t́nh ấy có lắm t́nh tiết lăng mạng, như chính tác giả và người t́nh. Con đường t́nh khởi từ miền Bắc, lúc chàng c̣n là trai trẻ ở năm 1944, sau đó xa cách, rồi 10 năm sau lại gặp nhau trong miền Nam tự do, nảy nở thêm chuyện t́nh, và rồi … cuộc t́nh mới ấy lại ngh́n trùng xa cách tại Sài G̣n. Sau này, Phạm Duy có kể lại: “… Vào lúc sau Tết Mậu Thân 68… Qua một lá thư viết bằng bút chì, nàng giã từ tôi, không buồn rầu nuối tiếc, không ân hận xót xa. Xong rồi, mối tình của tôi phải chấm dứt ở đây. Tôi soạn bài “Nghìn trùng xa cách”, coi như lời tiễn biệt người yêu”. Tết Mậu Thân năm 1968, đă ghi dấu thời gian khi con đường t́nh lăng mạn của Phạm Duy và người t́nh trẻ, phải rẻ vào đoạn cuối, v́ người yêu đi lấy chồng; Phạm Duy phải ngh́n trùng xa cách người yêu, tiễn biệt nàng “lên xe về miền quá khứ”. Cái Tết Mậu Thân tang thương năm 68 ấy, đă có lắm xa cách ngh́n trùng; những ngh́n trùng xa cách, mà hàng triệu người dân miền Nam ḿnh, sẽ c̣n nhớ măi và măi măi vẫn xót xa đau.
. . .
Lúc chờ đợi th́ tháng ngày tưởng như chậm lại. Đến ngày ra đi th́ thời gian c̣n ở lại với quê hương, như hôm qua và hôm nay, sao quá ngắn ngủi. Phút giây cứ theo nhau vun vút bay qua. Mới đó đă hết ngày, chiều tới, rồi tối ụp xuống. Giấc ngủ c̣n chập chờn, chóng vánh th́ đă nghe ghe xuồng khua động sông nước, chèo chống ra nhóm chợ. Bây giờ, Vũ với tôi ngồi thừ người ra với những luyến tiếc, ưu tư, lo nghĩ,.. biết bao điều chồng chất và xoáy rối trong ḷng. Rời xa quê hương và người thân là mất mát xót xa tột cùng; muốn trốn đi và cũng muốn ở lại. Phần tôi, từ khi dùng giấy tờ của em ḿnh, trốn công an quản chế, xuống ghe của Vũ ẩn thân; gia đ́nh coi như là đă mất tôi rồi. Từ đó, tôi đă không thể trở về thăm gia đ́nh. Hôm nay, tôi cũng sẽ trốn đi đơn độc, không vướng bận gia đ́nh. Phận ḿnh không may phải chết trong sông hay ngoài biển khơi, th́ đành chịu vậy. Nhưng Vũ th́ c̣n nhiều gánh nặng lắm. Nh́n Vũ cứ ngồi mồi thuốc hút liên tục, tôi biết bạn ḿnh rất bồn chồn lo lắng cho thân quyến và gia đ́nh ḿnh, nhất là phải mang theo vợ cùng con thơ c̣n bồng bế. Tôi nghĩ là nên khuyên bạn ḿnh đi sớm lên chợ đón anh Ba cho khuây khoả, hơn là ngồi đây chờ anh Ba đem tin xuống. Bàn tính công chuyện trên chợ vẫn kín đáo hơn là ở đây, ghe tàu đậu san sát nhau. Tôi xem giờ rồi nói với Vũ:

- Ê, chuyến xe đầu cũng sắp tới rồi đó. Tao coi ghe, mày thả lên trên bến xe, đón anh Ba với mấy cháu… đi ăn sáng cho vui, rồi… đi chợ luôn thể!

Vũ nghe vậy, hiểu ư tôi, lấy cái giỏ xách và bước vội lên bến.

Đang đứng trong ḷng ghe múc nước trong thùng chứa lớn, châm vào các thùng nhỏ, để tiện chuyền nhau rót uống lúc ra khơi, chợt thấy ghe nghiêng chóng vánh, và có tiếng chân bước lên mũi ghe, tôi ngó lên, vui mừng:

- Mới tới hả anh Ba? Anh có gặp thằng Vũ ?

- Có chứ!... mấy cha con ăn sáng với nó trên quán chú Hón năy giờ… … Nó gặp bạn bè ǵ đó kéo lại, c̣n ngồi trên quán đó …

Anh nói, rồi bảo con ḿnh:

- Thưa "củ" Vinh đi con!

Vinh là tên trên chứng minh nhân dân của em tôi, mà tôi đang dùng. Anh Ba làm rể gia đ́nh vợ có gốc người Tiều, nên quen miệng, thường xưng là "hia" thay v́ “anh” và gọi tôi là "củ" thay v́ cậu hay cậu em. Thấy anh vui vẻ, tôi an tâm ngay về việc di chuyển của nhóm đầu; hầu hết là thanh niên trai trẻ. Để tay mắt trong xóm và phường không nghi ngờ mà xét hỏi, anh Ba dẫn con đi trước. Chị Ba nán lại, chờ trưa trưa một chút, sẽ lẻn ra bến xe đ̣, để xuống điểm hẹn tại chợ ở dây.

Anh Ba chuyền con xuống cho tôi bồng, thả vào phía trong ḷng ghe, khô ráo hơn. Trẻ con trông như lớn thật nhanh, Hiếu là đứa em, chắc cũng sắp đi học. Hiền và Hiếu đều rất ngoan hiền, càng lớn trông càng giống anh Ba, nhất là ba cha con mới hớt tóc và cùng một kiểu tóc. Anh rể của Vũ có vóc dáng khỏe mạnh như nhân vật tên Vọi của Khái Hưng, và trông rất nhà nông chất phát. Nhưng nghề may đồ "tây" của anh th́ nhàn hơn chàng Vọi trong truyện Trống Mái. Anh c̣n có tài nấu ăn, làm đồ nhậu cũng rất nghề.

Cho con xuống ghe xong, anh quay lên cầu, đi lấy mấy cái giỏ và túi xách đựng rau cải, thức ăn, mới mua trên chợ, đưa xuống cho tôi:

- "Củ" để đại đâu đó giùm anh, rồi lên quán chú Hón kiếm cà phê uống đi… Vũ nó chờ “củ” lên tán dóc ở trển đó!

Tôi hiểu ư anh Ba, Vũ cần gặp tôi và chúng tôi không tâm trí đâu mà "tán dóc".
Trên này, chợ sáng đông đảo ồn ào, dễ bàn tính công việc hơn ở dưới bến, ghe tàu đậu sát vách nhau. Vũ kéo cái ghế ở bàn bên cạnh sang, cho tôi xen vào ngồi cùng bàn. Mừng tin nhóm đầu đến điểm hẹn đầy đũ. Nh́n qua khách trong quán, tôi thấy em của Vũ là Tài, Dân, Duy ngồi với một nhóm người trong góc quán. Hai cái bàn gần cửa cũng có vài thanh niên quen mặt, cùng trang lứa với Tài, tôi nhớ ra là con của chú Chín. Phải công nhận, anh Ba và Vũ rất khéo sắp đặt và dặn ḍ; nếu tôi không biết mặt th́ không biết họ là người phe ta. Bàn tính xong, ba đứa em của Vũ và con của chú Chín biết về máy, sẽ là toán đi đầu, làm như thợ máy cùng bè bạn, theo chúng tôi xuống ghe chơi và giúp sửa máy.

Ghe tàu rủ ren bè bạn xuống ăn nhậu là việc rất b́nh thường, huống ǵ lúc ghe bị hư máy nằm bến như thế này. Sửa máy rồi bày ra ăn nhậu là chuyện tất nhiên phải có. Những người lạ mặt, sau khi được dẫn xuống ghe, ngồi ăn uống trên mui một lúc, sẽ rút êm xuống bên dưới ẩn thân. Anh Ba ngồi trên mui, vừa làm "chủ xị" của đám nhậu, vừa canh chừng t́nh h́nh xung quanh, để sắp xếp người lên bến và xuống trốn dưới khoang. Chốc chốc, có người thay nhau lên bến; khi th́ xách chay đi mua thêm rượu, khi th́ đi mua đồ nhậu, lúc trở xuống ghe sẽ dẫn thêm vài người khác. Đi lên th́ ít người, trở xuống với nhiều người hơn; cứ thế mà thay và ḷn người xuống ẩn ḿnh trong ḷng ghe. Người lên, ngườ́ xuống, làm rối mắt người chung quanh, và nếu không chú tâm theo dỏi kỹ, quanh đi ngó lại th́ thấy chỉ có lố nhố sáu bảy người ăn nhậu trên mui, cũng áo quần công nhân, khó nhận ra khác thường. Phần Vũ và tôi ráp lại các bộ phận lặt vặt, đă tháo ra để nguỵ trang máy bị hư từ hôm qua. Biết máy vẫn chạy tốt, mọi thứ cần thiết cho máy vận chuyển cũng đă lo liệu xong; chúng tôi chỉ kéo dài cái cảnh: vừa sửa máy, vừa ăn nhậu, để đưa người xuống ghe.

Kiểm máy, kiểm dầu, nước, điện, coi lại xăng và hai cái máy bơm nước phụ, chèn cột chắc chắn mọi thứ; tất cả công việc cần thiết trong hầm máy đă xong hết rồi, Vũ rủ tôi lau tay, leo lên mui ngồi với anh em.

Nh́n chiếc xuồng bán xôi đang bơi cặp vào bến, Vũ đưa ly rượu cho anh Ba, nháy mắt, nói lớn:

- Dzô với tui một cái đi "hia", rồi làm… “dzài” câu cho bà con nghe!

Anh Ba mĩm cười, chúm môi cạn ly ngay, khà một hơi dài, rồi lên tiếng:

- Ḥ ơ... !... à… à…!

Vị rượu đế gắt quá, anh Ba phải dừng lại, à à tằng hắng. Nghe như thế này th́ ḥ hát vụng về quá; nhưng thế đấy, có khi lại chất phát và t́nh cảm với người nghe lắm. Anh Ba lấy giọng, ḥ lại:

"Ḥ… ơ… ơ. . . chiếu Cà Mau nhuộm màu tươi thắm.
Công tôi cực lắm, mưa nắng dăi dầu.
Chiếu này tôi chẳng bán đâu. T́m cô không gặp... ơ…. ờ… ờ…
Ḥ… ơ... ơ… ơ. . . t́m cô không gặp, tôi gối đầu mỗi… ơ… đêm!"


Bản ruột của anh Ba đấy!

Anh hay hát bài “T́nh Anh Bán Chiếu” này lắm. Sông nước Cà Mau và “T́nh Anh Bán Chiếu” th́ thấm thía ḷng người lắm. Anh cất giọng ḥ, th́ mấy cái miệng rượu vào lời ra, ồn ào trên mui năy giờ đều yên lặng hết. Chắc hẳn, anh hát không thể nào bằng các ca sĩ chuyên nghiệp, hay bậc thầy như Út Trà Ôn được. Tôi không biết phê b́nh người hát vọng cổ hay dở ra ra sao, nhưng chắc chắn một điều là anh Ba có giọng, dài hơi và hát ḥ với cả môi mắt, rất có duyên. Anh Ba ḥ ơ đến đây th́ cô nàng bán xôi không c̣n giữ e dè được nữa, nghiêng vành nón, ṭ ṃ liếc mắt ngó t́m người ḥ và gặp ngay anh Ba đang nh́n cô tủm tỉm cười. Anh Ba cất cao giọng, nhịp nhàng nối theo câu ḥ, tiếp ngay vào câu vọng cổ:

"Ghe chiếu Cà Mau đă cắm sào trên bờ kinh Ngă Bảy,
Sao cô gái…. năm xưa, chẳng thấy… ra… a. . . ư. . . à. . . chào!"

Chữ "chào" anh Ba xuống cuối câu thật ngọt ngào, làn hơi âm a ngân nga chưa hết, bốn mắt lại gặp nhau. Tôi nghĩ, nếu không có cái đám người ăn uống nhậu nhẹt quanh anh Ba như thế này, th́ đúng là một đoạn phim t́nh, rất là t́nh. Anh Ba sắm tuồng ăn nhậu, trêu ghẹo,… nhập vai dân đi ghe, sinh sống trên sông nước thật sống động. Vóc dáng và những bài vọng cổ mộc mạc của anh đă giúp tạo h́nh ảnh mấy anh em trên ghe là dân lao động, lo làm ăn mà thôi. Chúng tôi rất may mắn có anh Ba theo giúp.

Ngồi nhâm nhi rượu một lúc, thấy gần tới giờ hẹn rước người ngoài chợ, Vũ khều tôi tuột xuống hầm, chuẩn bị cho máy chạy. Nhóm người ẩn ḿnh bên dưới, thấy Vũ và tôi xuống, nh́n chúng tôi dọ hỏi. Ai cũng nôn nao, lo lắng, không biết chuyện ǵ sẽ đến với chiếc ghe, với ḿnh. Vũ nói lớn với tôi, cũng là để nhắn gởi cho bà con dưới ghe nghe, mà bớt lo âu:

- Tụi ḿnh cho ghe chạy ra chợ một ṿng!

Vũ cố ư khoá ống dẫn dầu vào máy, làm cho cái máy Fiat của chúng tôi đề ́ ạch không chạy vài lần, rồi mới mở dầu cho máy chạy; làm giống như máy sửa chưa được tốt lắm. Chờ máy chạy một lúc yên ấm, tôi đi ra phía trước để tháo dây mũi, th́ gặp Biên đứng trên bờ nh́n xuống ghe ḿnh.

Biên là nhân viên giữ chiếc tàu của công ty. Chiếc tàu này đă neo cột ở bến không biết từ lúc nào, khi chúng tôi gia nhập đoàn ghe tàu vận chuyễn th́ đă thấy nó nằm sát bờ. Chưa bao giờ nghe thấy chiếc tàu ấy rời bến đi đâu cả, và Biên cũng chẳng thấy làm ǵ khác hơn là ngày qua ngày tà tà "giữ tàu cho công ty", như anh ta bảo với mọi người. Ai cũng đoán biết là Biên "nằm vùng" để săn tin, nghe ngóng t́nh h́nh bên dưới bến, nên thường tránh đậu gần. Chúng tôi nghĩ, cáng tránh né th́ Biên càng nghi, chi bằng cứ đậu sát bên, cho anh ta tin ḿnh và dần dà sinh lơ đễnh. Cho nên, lúc nào về bến, có chỗ trống là đậu cặp ghe ḿnh vào chiếc tàu của công ty, rồi kết thân với Biên.

Lâu ngày, biết được rồi, th́ Biên không c̣n đáng ngại cho lắm. Ngày và giờ làm việc, hễ bày ra uống rượu ồn ào th́ Biên sợ bị “kiểm điểm”, nên tránh né, không dám sáp vào. Biên có thói quen, sáng nào cũng lên chợ, kiếm tiệm quán để ăn sáng, la cà ngoài chợ mua thức ăn… cho đến sau 11 giờ mới quay về tàu. Như vậy, sáng giờ, chúng tôi ăn nhậu và xuống người lúc Biên đă lên chợ đi ăn sáng và mới về tới; đúng như chúng tôi tính toán.

Thấy tôi bước ra mũi ghe, Biên bắt chuyện thăm hỏi ngay:

- Máy sửa được rồi hả anh Vinh?

- Chưa!... Hồi năy đề máy c̣n hục hặc quá! Tính chạy thử, rồi d́a… sửa tiếp luôn thể.

Nghe tôi than vậy, Biên thăm ḍ thêm:

- Th́ dzậy mà, từ từ ḿnh sửa tiếp…. mấy anh thợ này ở đâu tới mà coi bộ cũng biết sửa máy quá chứ?

- Ừ, mấy đứa em đó, tụi nó có nghề mà, làm cho công ty nhà nước đó,.. d́a thăm nhà, nghe nói máy hư nên xuống sửa giùm… Máy hư nằm húp cháo, sáng giờ tụi tui cho nó uống rượu trừ công… ha ha ha.

Tôi nói và cười cho câu chuyện tan loăng bớt, tay lấy gói thuốc hút, đưa mời Biên cùng đám bạn ghe tàu ṭ ṃ đứng gần bên, để cắt chuyện về ghe ḿnh, rồi chạy đi tháo dây. Chống mũi ghe ra sông, tôi gọi lớn về phía sau:

- Chạy được rồi anh Ba ơi!

Vũ và anh Ba cũng nghe Biên la cà thăm hỏi tôi năy giờ; hiểu ư tôi, anh Ba vẫy tay, thân mật với Biên:

- Tụi tui chạy thử cái… chút d́a nghen!

Nói rồi, anh Ba kéo cần lái, chậm chậm đưa ghe chạy ra hướng chợ.

Mới đến trưa, chợ vẫn c̣n đông. Lợi dụng cảnh lên xuống mua bán lu bu ở bến tàu ngoài chợ, chúng tôi bốc thêm một số thân quyến. Đây là nhóm người lớn tuổi, một số đi với cả gia đ́nh; họ giả dạng “bạn hàng” hoặc dân đi chợ đến thăm hỏi và xin quá giang ghe.

Lúc ghe khuất bến công ty, th́ đám thanh niên ăn nhậu trên mui hồi sáng đă rút hết xuống dưới khoang. Bây giờ có thêm người xuống ghe, để hợp lư, năm bảy người trông sạm nắng, trông giống dân địa phương th́ cho ngồi lại trên mui với thúng rổ đựng trái cây và rau cải, cũng là lương thực cho chuyến đi, trông giống như các bạn hàng thường quá giang ghe; trẻ con và những người có vẻ dân thành phố quá, th́ phải lánh nhanh xuống dưới khoang.

Tuy chợ đông người, xô bồ, nhưng công an và tay mắt cũng rất đông, nấn ná lâu rất dễ bị lộ, tôi vắn tắc hỏi thăm Vũ:

- Anh Ba? chị Ba?

Vũ lắc đầu, nói nhỏ với tôi:

- Tao không biết sao… năy giờ ảnh mất biệt ở trển?!

Nghe vậy, tôi nói:

- Hay là mày dọt lên, tiếp ảnh kiếm chị … đậu ở đây lâu,… kẹt lắm!

- Ừ, … tao kéo ảnh xuống ngay… kiểu này, bể mẹ nó hết!

Đến lúc này, vẫn chưa đón được chị Ba như dự tính, chúng tôi lo lắm; Vũ lấy cái giỏ xách cầm tay, làm như lên chợ mua thức ăn. Trên ghe, bây giờ, đă hơn hai chục người. Nh́n qua, tôi chỉ biết mấy đứa em của Vũ và con của chú Chín mà thôi. Cũng nhờ cái mui lá để che nước đá và hải sản đông lạnh, mà công ty bắt phải làm, khi kư hợp đồng, hôm nay dễ che dấu người trong ghe.

Rồi tôi thấy chỉ có Vũ đi cùng anh Ba trở xuống ghe với dáng mệt mỏi, tôi biết ḿnh không nên hỏi thêm điều chi về chị Ba, mà t́m cách để anh nghỉ ngơi, tôi nói với anh:

- Chắc tôi coi lái, cho anh rảnh tay xem hai cháu có cần ăn uống ǵ thêm, nghen anh Ba?

- Ừ, … "củ"… lái giùm anh đi!

Anh Ba nói nghe buồn hiu, lầm lũi vào trong mui. Bên dưới có tiếng Hiếu và Hiền theo anh Ba hỏi t́m mẹ. Ở một nơi nào đó, chắc chị Ba cũng rất lo sợ khi bị lạc nơi xa lạ, gia đ́nh bị phân ly, không biết khi nào mới được gặp lại chồng và con. Từ tháng Tư năm 1975, tang thương đă tràn ngập xuống miền Nam ḿnh, biết bao gia đ́nh, bất chợt, phải vương vào cảnh tử biệt đớn đau, hay ngh́n trùng xa cách!

Rời chợ, trong ṿng chạy thử máy, chúng tôi ghé các nhà quen rước thêm người. Chúng tôi hy vọng chị Ba lạc sang các nơi này, nhưng rồi những người mới xuống ghe, cũng không ai thấy hay biết ǵ về chị Ba. Đứng trên mui, Vũ và tôi ngó t́m theo những chiếc xuồng bơi chèo hai bên bờ, mong sao thấy được chị.

Sắp đến công ty, tôi hạ bớt tốc độ máy, nhắc Vũ:

- Chắc phải cho bà con xuống ghe hết,… ráng giữ mấy em nhỏ yên lặng, ḿnh sắp vào bến công ty.

Thật may, đúng như chúng tôi định, thờ́ điểm này có nhiều ghe tàu chở hàng về bến. Bến đang đầy ghe tàu, công nhân lên hàng chộn rộn…. Tôi cho ghe chạy thật chậm, làm như muốn t́m chỗ vào bến để đậu.

Thấy ghe về, Biên gọi hỏi ngay:

- Sao, chạy ngon chưa?

Tôi nói vọng sang trả lời, có ư để ngầm giải thích cho việc nằm ngoài chợ khá lâu, và cho các ghe tàu khác cùng nghe:

- Chưa!... Mới nằm ́ ngoài chợ đây!… Ồ… coi bộ không có chỗ…. Chắc tụi tui chạy luôn qua xưởng ông Năm kiếm chỗ đậu, “dới” lại nhờ ổng có máy móc canh lại con "heo dầu" mới được!…

- Đúng rồi... chắc tại “heo dầu” đó!… ông Năm ổng canh "heo dầu" nghề lắm…

- Ừ, thiệt là hết hơi “dới” cái máy này… Sửa xong, d́a lại bến, tối nay ḿnh nhậu bù!…. Ê, c̣n nồi canh chua anh Ba nấu, ngon hết xẩy,… tối qua lai rai nghen!

Biên nghe vậy, có vẻ vui lắm:

- Rồi! Lo sửa máy cho xong đi… tối tui qua chơi…

Vẫy tay chào Biên, rồi đẩy cần lái hướng mũi ra ngoài sông, tôi cho ghe chạy tiếp. Vậy là Biên cùng đám ghe tàu trong đoàn, đă thấy chúng tôi c̣n quay về, và có nghe là chúng tôi qua xưởng máy để sửa tiếp. Đêm nay, nếu không thấy ghe chúng tôi về bến, không ai thắc mắc; họ nghĩ là sửa máy chưa xong, phải nằm lại tại xưởng của ông Năm. Rời bến công ty, chúng tôi chạy sang xưởng sửa máy của ông Năm thật. Có ai đó trong đoàn ghe, t́nh cờ hay muốn t́m hiểu lúc này, cũng sẽ thấy ghe chúng tôi có ở bên xưởng máy của ông Năm.

Chiều lắm rồi. Đến lúc này, anh Ba càng ch́m sâu vào trong nỗi lo sợ và bối rối; khi gia đ́nh Vũ, mới xuống tới, cũng không có chị Ba. Anh Ba không thể bỏ chị mà đi theo ghe, khi không biết chị đang ra sao, có trở về nhà an toàn hay đă bị bắt, ai sẽ thăm nuôi và lo lót cho chị được thả về. C̣n nếu anh về, Hiền và Hiếu thành hai trẻ không mẹ cha, trong chuyến vượt biển này. Mang hai con theo, th́ tương lai con trẻ sẽ bị tṛng cột trong những ṿng khăn đỏ oan nghiệt. Đến lúc này th́ không c̣n thời gian t́m hay chờ một ḿnh chị Ba; ghe phải tiếp tục cuộc hành tŕnh, để rời cửa biển trước khi trăng lên. Chỗ này c̣n là trạm cuối, có bến dừng ghe để anh Ba đi bộ lên chợ. Giờ này, xe về thành phố không c̣n bao chuyến sót lại, và đến cuối ngày th́ người cần xe càng đông hơn, chen chút để lọt lên xe càng khó khăn hơn. Mỗi phút trôi qua, thêm bồn chồn lo lắng. Ngoài mũi ghe, tôi cuộn lại dây và cất neo vào hầm mũi cho an toàn, để chuẩn bị ra khơi, chạy trên sóng to ngoài biển; tôi biết, bên dưới ghe lắm chuyện buồn lo, ngột ngạt lắm…

Và rồi, quyết định sau cùng cũng phải đến; anh Ba ôm hai con, vỗ về Hiền và Hiếu rồi gởi con ḿnh cho thân quyến c̣n theo ghe. Tôi đứng ngoài mũi trông chừng ghe, thấy anh lau nước mắt cho hai con mà nghe buốt nhói trong ḷng.

Đi ngang tôi, anh Ba dừng lại, vỗ vai tôi ân cần:

- Anh d́a… mấy anh em đi mạnh giỏi nghen!

Dù biết trước từ ban trưa, anh không thể cùng chúng tôi trốn đi khi chị đă thất lạc và không tin tức, tôi vẫn lặng người khi nghe anh từ biệt. Chung sống với nhau trên ghe, chúng tôi như ba anh em ruột; bây giờ, tôi chỉ c̣n biết đứng đây mà xót xa đau nh́n theo anh đơn độc rời ghe, hối hả đi đón xe về thành phố.
. . .
Rời xưởng máy của ông Năm, cách công ty một đoạn khá xa. Đứng trên mui ghe giữ cần lái, ngoái trông về cầu tàu và bến cảng quen thuộc; tất cả, giờ đă khuất mất. Nh́n xuống ghe ḿnh, chiếc ghe này đang mang theo bảy mươi ba người. Ngần ấy sinh mạng đang nằm trọn trong chiếc ghe, cùng định mệnh an bài. Chuyến đi t́m tự do chưa được bao xa, khắc nghiệt đă đến với gia đ́nh anh chị Ba; thương cho hai đứa trẻ phải xa cách cha mẹ ḿnh.

Nước đă đổi chiều, chảy ra biển. Ḍng sông mờ đục màu phù sa cùng các hàng cọc đáy lùi dần phía sau ghe ḿnh, sóng đùa vào bờ rào rạt và cuộn đau trong ḷng.

Ra đi ôm ấp ước mơ.

Mơ ước xao xuyến trong ḷng người đi, cùng người c̣n kẹt lại trên quê nhà. Mơ ước theo người vượt trốn, bấp bênh trên đại dương mênh mông; biết bao ước mơ đă bị dập vùi, tan vỡ theo bọt sóng hay ngậm ngùi nằm lại trong ḷng biển. Và… tiển biệt nào cũng để lại ít nhiều những luyến tiếc, thương đau!

Chiều tối, thưa vắng ghe xuồng. Tiếng máy chậm buồn, th́ thầm lời cuối tạ từ cùng ḍng sông quê hương. Theo ḍng nước ra biển, chúng tôi đang xa rời quê mẹ Việt Nam cùng những người thân yêu.

Một lần đi có phải chăng là xa cách ngh́n trùng!

“Ɲgh́n trùng xa cách đời đứt ngang rồi
Ϲ̣n lời trăn trối gửi đến cho người...”


Bùi Đức Tính
 

 


VĂN CHƯƠNG

2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Giánh Sinh trong trại tù cs
Người Việt cao quư
Trung Tá Hoàng Tích Hữu Ái
VNCH đă dũng cảm khai hỏa lại TQ tại Hoàng Sa
Những dấu hiệu quân Mỹ đă sẵn sàng ở Biển Đông
Một thoáng “Hương Xưa”  
Mơ chuyến ra khơi

Những người lính cũ  
Truyện những con tàu : Gia đ́nh.. Cô Năm  
Hỏng rồi tiếng nước Tôi!!!.  
Tấm thẻ bài  
T́m vui cuối đời  
Giấc mộng không b́nh thường
Xưa rồi diễm  
Trường Bộ Binh Thủ Đức - Đoạn đường chiến binh
Những cánh dù không về đến điểm hẹn  
Ghé bến Cao Hùng  
Hồi ức của một người Mỹ về cấp chỉ huy QL/VNCH  
Một phiên gác đêm  
Cái nón sắt của người lính VNCH 
Con Ba Đồng Tháp  
Câu chuyện về một người VN t́nh nguyện đi lính Mỹ 
Nghỉ hè ở Mallorca  
HQ 602 - Vụ thảm sát HT Ngô Minh Dương 
Trà cú từ trại LLĐB đến căn cứ Hải Quân 
Khấn người t́nh địch
Quên chuyện phải nhớ....  
Chỉ là kỷ niệm 
Căn cứ Tuyên Nhơn 
Tôi đi tù  
Anh ở đây! Sao anh ở đây?  
Nhật kư buồn!
Lực lượng Hải thuyền (1960-1965)  
Bên nhau đi nốt cuộc đời  
Sài G̣n - Trăm nhớ ngh́n thương
Cái bóng cuộc chiến và món nợ 45 năm  
Lư do then chốt dẫn đến 30-04-1975  
Sài G̣n những ngày cuối tháng 4/1975  
Truyện những con tàu : Hộ tống hạm (phần 1)  
Chuyến bay cuối  
Ai đầu hàng, nhưng tao th́ không!  
Ngày 30-4 lại đáo hạn năm 2020!  
Chuyện bên đường  
Vietnam War: Ai thắng ai thua?  
Ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975  
Truyện những con tàu: Tuần duyên hạm (PGM)
Làng Yuba City trong cơn ác dịch Corona  
Thiếu Tướng Lê Minh Đảo vị Tướng bất tử
Tách cà phê muối
T́nh yêu thời chinh chiến
Hội chợ Tết Canh Tư do CĐNVTD/VIC Tổ Chức
Vạt nắng bên đồi
Có đêm nào buồn bằng đêm 30
Ḍng sông ngày ấy  
Lạc giữa mùa Xuân  
Năm Canh Tư 2020 nói chuyện chuột  
Đêm xuân trên vùng biển chết 
Tại sao Vũ Hoàng Chương bị bắt?  
Quả Phụ Hoàng Sa