Những bài viết của Bất Khuất

Dêm thánh vô cùng - Audio
Khi mùa đông về  - Audio
Noel năm nào - Audio
Khúc quân hành - Audio
Cho ngàn sau - Audio
Ngh́n trùng xa cách  -  Audio
Rồi lá thay màu - Audio
Con chim biển 3 - T́m về tổ ấm - Audio
Con chim biển 2 - Trên biển khơi - Audio  
Con chim biển 1 - Tung cánh chim - Audio
Đốt sách ! - Audio
Đi học  
Sài G̣n - Audio
Thầy Chín - Audio
Đi buôn - Audio
Khi tôi về - Audio  
Làng tôi - Audio 
Sao em không đến - Audio  
Anh đi!  - Audio  
Vỉa hè đồng khởi - Audio
Ngày đại tang  
Chuyện mất chuyện c̣n  
Con chim Hoàng Yến - Audio 
Nhớ cả trời Việt Nam
C̣n thương quê hương tôi
Tôi muốn mời em về
Chuyện Tết
C̣n nhớ không em?
Trên đồi Tăng Nhơn Phú - Audio
Remember!
Cánh chim non - Audio
Đốt sách
Buổi tựu trường
Đêm trắng
Nước mắt trong cơn mưa   
Trăm đắng ngh́n cay  
Con đường tôi về
Hăy c̣n đó niềm tin
Chiều ra biển  
Những đứa con đẽ muộn  
Một thời kỷ niệm  
Băi tập
Bước chân Việt Nam
Người lính già
Để nhớ
Đi buôn  
Ngày anh đi  
Kỷ niệm xưa
Rồi tết lại đến
Bài thánh ca buồn
Tears of pride  
We remember
Vui - Buồn … Ngày hội ngộ 44 năm khoá 8B+C/72  
Mùa hè đỏ lửa  
Dư âm ngày hội ngộ 44 năm tại California  
Có chuyến bay  
Lời ca
Quỳnh Hương diển tích
Để nhớ để quên
Cờ ḿnh!
Khắc chữ Tự Do
Mai cai hạ  
Củ khoai ḿ
Khinh Binh 344
Tết


 

 


 

 

 

 

 

 


 

Tư Mă Thiên là tác giả bộ Sử kư danh tiếng, được gọi là Thái Sử Công Thư, có nghĩa là sách của quan Thái sử; với bộ sử đó, ông được tôn là Sử Thiên, một trong mười vị được tôn thánh trong lịch sử nước Tàu. Do ông làm chức Thái Sử Lệnh, đời nhà Hán, nên gọi Thái Sử Công.

Thái Sử Công Thư, là bộ Sử kư do Tư Mă Thiên viết, từ năm 109 đến năm 91 trước Công nguyên, ghi lại lịch sử nước Tàu trong hơn 2500 năm, từ thời Hoàng Đế đến đời Hán Vũ Đế. Đây là văn bản lịch sử Trung Hoa có hệ thống đầu tiên, làm nền tảng cho sử sách, văn chương, của nước Tàu sau này.

Trong Thái Sử Công Thư, Tư Mă Thiên có ghi chép rằng:

Sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa, thừa tướng Lư Tư tấu tŕnh vua:

- Xin ban lệnh: đốt hủy tất cả sử sách, không phải do triều đại nhà Tần ghi chép. Trong thiên hạ, không ai được phép cất giữ Thi, Thư,… tất cả đều phải đem đốt. Nếu dám dùng những lời ngụ ngôn trong Thi, Thư th́ chém bêu đầu ở chợ. Ai mà lấy xưa mà chê nay, th́ giết cả họ. Quan lại thấy biết, mà không tố cáo, sẽ bị coi là đồng phạm. Lệnh truyền trong ba mươi ngày, mà không thi hành đem sách cấm đốt hủy, sẽ bị xăm mặt và bắt đi xây dựng trường thành.

V́ rằng, Lư Tư lo sợ giới trí thức tinh thông lư luận, giảng dạy qua sách vở, dễ dàng dựa vào mà phê phán, và khích động quần chúng chống lại thiên triều; chi bằng ra lệnh cấm phát biểu, để thống nhất chính kiến và tư tưởng là: chỉ phục vụ cho nhà Tần mà thôi.

Tần Thủy Hoàng nghe hợp ư ḿnh, mà y tấu, ban ngay chiếu chỉ.

Qua đó, tất cả những sách vở, triết lư, thi ca, kinh điển từ thời Chư tử Bách gia, đều bị đốt sạch. Những nho sinh dùng sử sách để chỉ trích chính quyền đều bị hành h́nh, chôn sống. Những ai dựa vào chế độ cũ để phê phán chế độ mới, sẽ bị xử tội chết chém ngang lưng.

Từ lâu rồi,…

Trung Hoa không c̣n Tần Thủy Hoàng, nhưng c̣n đảng cộng sản cai trị; cho nên… vẫn c̣n tiếp tục bị đốt sách!

Vào ngày 22 tháng 8 năm 1966, đảng cộng sản Trung Hoa khởi động Cách mạng Văn hóa, c̣n gọi là “phá tứ cựu”, tức là: quét sạch bốn thứ cũ, gồm có: tư tưởng cũ, văn hóa cũ, phong tục cũ, thói quen cũ. Theo đó, Hồng Vệ binh Bắc Kinh tổ chức các cuộc đốt sách rất là quy mô. Khắp nơi trên đất Tàu, hàng “núi sách” to nhỏ đă được mang về, chất đống và sau đó thiêu hủy.

Gần đây, để chuẩn bị thống trị trọn vẹn lănh thổ Hong Kong, vào năm 2047; cộng sản Tàu cần khống chế tư tưởng người dân trước, nhất là giới trí thức Hong Kong. Thời nay, Trung cộng không thể ŕnh rang tḥ cánh tay sang Hong Kong, để mà công khai đốt sách như 53 năm trước đây; nên đă âm thầm tóm bắt trọn 5 nhà xuất bản tại Hong Kong. Chỉ trong khoảng vài ngày cuối tháng Mười, năm 2014; Lee Bo, Gui Minhai, Lui Por, Cheung Chi-ping và Lam Wing-kee lần lượt bị mất tích. Họ bị Trung cộng bắt cóc về giam tại Tàu, v́ đă phát hành và chuyển sang Tàu, các loại sách về chính trị bị cấm lưu hành trên Trung Hoa lục địa. Trong đó, có quyển hồi kư tựa đề “My Memories” của Chang Kuo-tao. Tác giả Chang Kuo-tao là một tướng lĩnh và là người đồng sáng lập đảng cộng sản Tàu; sau đó bỏ đảng và cùng gia đ́nh tỵ nạn tại Toronto, Canada, vào năm 1968.

Việt Nam ḿnh thường tự hào là quốc gia có đến ngàn năm văn hiến; nhưng tiếc thay, sách vở của người xưa truyền lại th́ rất ít. Nguyên nhân chính, là v́ bị đô hộ bởi giặc Tàu đến cả ngàn năm; quân nhà Minh, bên Tàu, đă ra lệnh hủy hết sách vở, ngay trong những ngày đầu đô hộ nước ta, để dễ bề cai trị.

Lại thêm, sau đó, chính người Việt ḿnh, lại nhẫn tâm đốt sách của ḿnh!

Thật vậy!

Thật khó mà tưởng tượng nổi!

Thế đấy, chính người Việt ḿnh, lại có ngày nhẫn tâm đốt sách của ḿnh, của thầy cô, của cha ông, của tổ tiên ḿnh!

Tại miền Bắc, từ năm 1954, ngay sau khi cưởng chiếm Hà Nội, nhà nước cộng sản Việt Nam ra lệnh tịch thu và đốt tất cả các loại sách báo, đă in ra từ trước năm 1954.

Đúng vậy!

Từ trước năm 1954!

Đồng thời, nhà cầm quyền cộng sản khắc khe kiểm duyệt mọi thứ về văn hóa, như sách báo, bài viết, thơ, văn, nhạc, kịch v.v… trước khi đem phổ biến ra công chúng. Sau đó, sau khi chiếm trọn miền Nam, đảng lại ban hành chiến dịch đốt sách, tại miền Nam vào năm 1975.

Qua tập “Hồi Kư của Một Người Hà Nội”, tác giả Nguyễn Văn Luận có ghi lại đoạn đời sau cùng của một học sinh, và sự kiện đốt sách năm 1954, khi nhà nước cộng sản khởi đầu cai trị miền Bắc, như sau:

“… Gia đ́nh lớn của tôi, không ai làm cho Pháp, cũng không ai theo Việt Minh. Cha tôi làm chủ một hăng thầu, nghĩ đơn giản là dân thường nên ở lại. Tôi phải về Hà Nội học.
Chuyến xe lửa Hà Nội “tăng bo” tại ga Phạm Xá, nghĩa là hai chính quyền, hai chế độ, ngăn cách bởi một đoạn đường vài trăm mét, phải đi bộ hoặc xe ngựa. Người xuống Hải Pḥng ùn ùn với hành lư để đi Nam, người đi Hà Nội là con buôn, mang xăng về bán. Những toa tầu chật cứng người và chất cháy, từ chai lọ đến can chứa nhà binh,… Người ta cùng các hành lư ấy, leo lên nóc tầu, bíu vào các thành toa, liều lĩnh, hỗn loạn …

Tới cầu Long Biên tức là vào Hà Nội. Tầu lắc lư, người va chạm người. Thằng bé ù chạc 15 tuổi, quắc mắt nh́n tôi :

- Đề nghị đồng chí xác định lại thái độ, lập trường tư tưởng!

Tôi bàng hoàng v́ thứ ngôn ngữ thuộc cái loại ngoại ngữ Trung quốc, phiên âm thành tiếng Việt, nghe qua lần đầu không hiểu, để rồi phải “học tập” suốt 20 năm các thứ “ngoại ngữ cộng sản”, tức là cái thứ ngôn ngữ mới rất là kỳ dị này…. “

Tác giả kể tiếp:

“Hà Nội im ĺm trong tiết đông lạnh giá, người Hà Nội e dè nghe ngóng từng “chính sách” mới ban hành…

Chơi vơi trong Hà Nội, tôi đi t́m thầy xưa, bạn cũ; nhưng hầu hết, họ đă đi Nam. Tôi phải học năm cuối cùng, Tú tài 2, cùng chung với một số học sinh gọi là “lớp Chín hậu phương”, năm sau sẽ sát nhập thành “hệ mười năm”.

Số học sinh “lớp Chín” này, vào lớp không phải để học, mà là để “tổ chức Hiệu đoàn”, và nhận “chỉ thị của Thành đoàn” rồi “phát động phong trào chống văn hóa nô dịch!”
Họ truy lùng… đốt sách!

Tôi đă phải nhồi nhét đầy ba bao tải, Hiệu đoàn “kiểm tra”, lục lọi, từ quyển vở chép thơ, nhạc, đến tiểu thuyết và sách quư, mang “tập trung” tại Thư viện phố Tràng Thi, để đốt. Lửa cháy bập bùng mấy ngày, trong niềm “phấn khởi”, lời hô khẩu hiệu “quyết tâm!”, “quyết tâm!”,… và “phát biểu của bí thư Thành đoàn” rằng: “tiểu thuyết của Tự Lực Văn Đoàn là … “cực kỳ phản động!”

Từ đó, vào lớp học với những “phê b́nh, kiểm thảo…cảnh giác, lập trường”, tôi đành bỏ học.

Chiếc radio Philip, “tự nguyện” (nói theo ngôn ngữ cách mạng) mang ra “đồn công an”, thế là hết, gia tài của tôi!

Mất đời học sinh, tôi bắt đầu cuộc sống đọa đày v́… “thành phần giai cấp”, “sổ hộ khẩu”, “tem, phiếu thực phẩm”, “lao động nghĩa vụ hàng tháng”. Đây là chính sách dồn ép thanh niên Hà Nội đi “lao động công trường”, miền rừng núi xa xôi. Tôi chỉ bám Hà Nội được 2 năm là bị “cắt hộ khẩu”, …đi tù!…”

Tại miền Nam, trong thời kỳ điêu linh, ngay sau ngày 30-4-1975, việc đốt sách được thực hiện qua chính sách thâm độc, và bất nhân của đảng cộng sản Việt Nam, qua chiến dịch man trá với cái tên mỹ miều, lừa mị dân chúng; đảng gọi là Bài trừ Văn hóa Đồi trụy - Phản động. Tự câu khẩu hiệu trong chiến dịch đă nêu rơ hai mục đích: trước hết về chính trị, bài trừ các luồng tư tưởng phản động chống đối chế độ, và kế đến là về văn hóa, xóa bỏ h́nh thức được coi là “đồi trụy theo h́nh thức tư bản”.

Tờ báo tên Sài G̣n Giải phóng, phát hành ngày 25-5-1975, có đăng bài viết về “khí thế ra quân” mở màn cho chiến dịch “vô cùng sôi nổi” này, họ viết như sau:

“Ngày 23-5-1975, trên nhiều đường phố Sài G̣n, “khí thế ra quân” của chiến dịch vô cùng sôi nổi: “Đoàn thanh niên nam nữ đi qua các đường phố và hô to nhiều khẩu hiệu đả đảo văn hóa ngoại lai đồi trụy mất gốc phản động. Đi đầu là xe phóng thanh với một biểu ngữ dài có ghi: ‘Đội thanh niên sinh viên học sinh xung kích bài trừ văn hoá phản động’. Theo sau là sinh viên, học sinh sắp hàng bảy, hàng tám xuất phát từ trụ sở của lực lượng thanh niên tự vệ Thành phố, số 4 Duy Tân. Đoàn diễn hành kéo dài có đến hàng cây số đường, tất cả mọi người đều có một tấm biểu ngữ trên tay.

Ngay sau cuộc tuần hành trên đường phố của hàng chục ngàn thanh niên vệ binh, đồng bào và các tiệm sách đă tự nguyện đem nộp cho đội Quận 7 một số lượng sách báo đồi trụy phản động, tất cả là mười ba xe ba gác. Ngoài ra các hàng sách bày bán trên hai lề đường Lê Lợi, Công Lư cũng tự nguyện dọn sạch và đem nộp. Trên đường Hai Bà Trưng cũng có ba nhà sách tự động đem nộp trên hai mươi cuốn. Đặc biệt, cùng ngày này, 22-5-1975, nhà sách Phúc Bài, số 186 Nguyễn Thiện Thuật, Sài G̣n 3 đă tự nguyện đem nộp cho Hội Bài trừ Văn hoá đồi trụy phản động bốn ngàn cuốn sách các loại”.

Ông Nguyễn Hiến Lê được biết đến như là một nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học,… với hàng trăm tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du kư, gương danh nhân, chính trị, kinh tế, học làm người...

Trong Hồi Kư Nguyễn Hiến Lê – tập III, tác giả có kể lại chuyện đốt sách của nhà cầm quyền cộng sản tại miền Nam, như sau:

“Năm 1975. Một trong những công việc đầu tiên của nhà cầm quyền là ra lệnh: Hủy tất cả các ấn phẩm (sách, báo) của bộ Văn hóa miền Nam!

Kể cả các bản dịch tác phẩm của Lê Quí Đôn, thơ Cao Bá Quát, Nguyễn Du; tự điển Pháp, Hoa, Anh cũng bị đốt. Họ vào mỗi nhà, thấy sách Pháp, Anh là lượm, bất kỳ loại ǵ; sách Việt th́ cứ tiểu thuyết là thu hết, chẳng kể nội dung ra sao. (…)

Lần thứ nh́ vào năm 1978 mới làm xôn xao dư luận. Cứ theo đúng chỉ thị “ba hủy”, chỉ được giữ những sách khoa học tự nhiên, c̣n bao nhiêu phải hủy hết, v́ nếu không phải là loại phản động (một hủy), th́ cũng là đồi trụy (hai hủy), không phải phản động, đồi trụy th́ cũng là lạc hậu (ba hủy), và mỗi nhà chỉ c̣n giữ được vài cuốn, nhiều lắm là vài mươi cuốn gồm tự điển, toán, vật lư…

Một luật sư tủ sách có độ 2.000 cuốn, đem đốt ở trước cửa nhà, chủ ư cho công an phường biết. Rồi kêu ve chai lại cân sách cũng ngay dưới mắt công an.
Ông bạn Vương Hồng Sển có nhiều sách cổ, quư, lo lắng lắm mà cũng uất ức lắm, viết thư cho Sở Thông tin Văn hóa, giọng chua xót xin được giữ tủ sách, nếu không th́ ông sẽ chết theo sách.

Một độc giả lập một danh sách các tác phẩm của tôi mà ông ta có trong nhà, đem lại sở Thông Tin hỏi thứ nào được phép giữ lại, nhân viên Thông Tin chẳng cần ngó tên sách, khoát tay bảo:

- Hủy hết, hủy hết!
…”

Như thế đấy!

Sau khi chiếm được miền Nam, một trong những việc làm cấp bách của nhà cầm quyền cộng sản là niêm phong, tịch thu sách tại các thư viện. Những tác phẩm của nhà in, nhà xuất bản và nhà sách lớn tại Sài G̣n như Khai Trí, Sống Mới, Độc Lập, Đồng Nai, Nam Cường, Trí Đăng… đều bị niêm phong, cấm lưu hành và đem đốt bỏ.
Đốt sách được đề cao là chánh sách “bài trừ văn hóa đồi trụy”!

Trong tập Hồi Kư Viết Trên “Gát Bút”, nhà văn Nguyễn Thụy Long có ghi lại chuyện “đốt sách” thật đau ḷng tại miền Nam:

“Tôi gặp vợ chồng anh nhà báo Nguyễn Khắc Giảng bày bán sách cũ ở trên đường Tự Do. Trong đó có cả những cuốn sách của tôi, của Duyên Anh, Hoàng Hải Thủy và rất nhiều loại khác của nhiều tác giả. Những sách báo đó đều xuất bản ở miền Nam trước năm 1975. Tất cả đều bị coi là có tội. Tác giả của nó đương nhiên có tội nhiều hơn. Cả miền Nam nói chung, thành phố nói riêng vắng bóng dần những mặt quen: văn nghệ sĩ, sĩ quan quân đội Cộng ḥa. Họ bị đi học tập cải tạo hết ráo!

Chiến dịch truy quét văn hóa phẩm đồi trụy, phản động nổ ra ở Sài G̣n. Hàng vạn vạn cuốn sách bị thiêu đốt. Sách báo trong nhà tư nhân bị lôi ra hỏa thiêu. Trong các cửa hàng kinh doanh sách báo bị thu gom tất cả, coi như đốt cháy cả cơ nghiệp, cả con người những cá nhân. Các em nhỏ đeo băng đỏ thi hành công tác một cách vô tư mẫn cán. Phản ứng của người bị tội tất nhiên phải có.

Một cửa hiệu chuyên cho thuê truyện tại đường Huỳnh Quang Tiên bên cạnh nhà thờ Ba Chuông tại Phú Nhuận phát nổ khi đoàn thu gom sách mang băng đỏ xâm nhập vào tiệm. Ông chủ nhà sách mời tất cả vào nhà. Rồi một trái lựu đạn nổ. Chuyện xảy ra không ai ngờ. Đương nhiên là có đổ máu, có kẻ mạng vong. Những chú nhỏ miệng c̣n hôi sữa, những cô bé chưa ráo máu đầu là nạn nhân vô tội. Trên cánh tay c̣n đeo tấm băng đỏ, quả thật súng đạn vô t́nh! Cả chủ tiệm cũng mạng vong.”

Năm 1823, Heinrich Heine, văn hào người Đức, có viết:

"Dort wo man Bücher verbrennt, verbrennt man auch am Ende Menschen" (Where books are burned, in the end, people will also be burned.)

Có nghĩa: “Nơi mà người ta đă đốt sách, cuối cùng, con người cũng bị thiêu đốt”

Thật vậy!

Chỉ một thế kỷ sau!

Năm 1933. Sinh viên học sinh Đức vâng lệnh Nazi, phát động chiến dịch toàn quốc tịch thu và đốt sách. Thiêu hủy tất cả những tư tưởng trái nghịch với chủ nghĩa Nazi. Và rồi, sau cùng, kẻ ra lệnh đốt sách cũng đă ra lệnh đốt cả con người. Có đến sáu triệu người đă bị đốt, ngay cả khi c̣n đang sống; hầu hết là người Do Thái, họ đă bị đốt cháy trong các ḷ thiêu người. The Holocaust!

Chủ trương “Đốt sách, Chôn nho” của Tần Thủy Hoàng là hành vi được người đời sau coi là nham hiểm, đê hèn và tàn bạo nhất. Đó cũng là tội danh hàng ngàn năm sau vẫn c̣n ghi nhớ. Không riêng ǵ dân tộc Hán mà cả nhân loại đều lên án.

Thế nhưng, trên mạng lưới truyền thông của đảng, có trang báo mang tên Trí Thức Việt Nam. Vào ngày 14 tháng 4 năm 2017, Trí Thức Việt Nam cho đăng một bài viết, với tựa đề dài ngoằn ngoèo; cũng nhờ vậy, người ta không cần mất thời gian để phải đọc hết bài, vẫn biết trọn ư của bài viết. Tựa đề bài viết ấy là “Đốt sách chôn Nho: Nỗi oan ngh́n năm của Tần Thủy Hoàng”.

Có phải… “Trí Thức Việt Nam” đă giúp kêu oan cho lịch sử đốt sách của đảng?!

Có phải chăng những kẻ chuyên nghiệp “đốt sách” có cùng tâm trạng, dễ thông cảm và cần binh vực cho nhau?!

Giống như Tần Thủy Hoàng, các thủ đoạn của nhà nước Việt Nam như đốt sách, gian manh lấp liếm lịch sử dân tộc, tuyên truyền xảo trá, giảng dạy theo chính sách u mê đầu độc tuổi trẻ,… chính là những tội ác tày trời; đất không tha, trời không dung thứ. Không ai tin là… “nỗi oan ngh́n năm”, như tựa đề bài viết của “Trí Thức”; mượn tên Tần Thủy Hoàng để viết bài mà kêu ca, chối tội.

Ai cũng biết, Trí thức Việt Nam ḿnh không như thế ấy đâu!

Trí thức chân chính đă và đang bị đảng khủng bố, gông cùm trong các trại giam, trại cải tạo... Thế nhưng, họ sẽ vẫn là những người gánh vác đau thương của dân tộc, và sẽ vẫn đứng thẳng mà viết sử của Việt Nam ḿnh!

Đốt sách!

Thật ra, sâu tận trong thâm tâm, chính Tần Thủy Hoàng cùng Lư Tư và tất cả các bạo quyền đă từng chủ trương “đốt sách”, như đảng Nazi của Đức Quốc Xả cùng các đảng cộng sản như Việt Nam hiện nay, đều biết rất là rơ rằng:

Đốt sách, không thể nào thiêu hủy được tất cả tư tưởng!

Bởi tư tưởng nằm trong đầu óc dân chúng. Như vậy, những cuốn sách “khó đốt” nhất lại nằm trong tinh thần con người.

Chỉ có một cách duy nhất để hủy diệt tư tưởng, đó là thiêu đốt cả con người ấy!

Cho nên: “Nơi mà người ta đă đốt sách, cuối cùng, con người cũng bị thiêu đốt”!

Mùa tựu trường 2020
Bùi Đức Tính
 

 


VĂN CHƯƠNG

2018-2019
2017
2016
2015
2014
2013 
2012

Truyện Ngắn

Hồi ức - Một thời chinh chiến 
No Easy Day - Ngày Vất Vả


Giánh Sinh trong trại tù cs
Người Việt cao quư
Trung Tá Hoàng Tích Hữu Ái
VNCH đă dũng cảm khai hỏa lại TQ tại Hoàng Sa
Những dấu hiệu quân Mỹ đă sẵn sàng ở Biển Đông
Một thoáng “Hương Xưa”  
Mơ chuyến ra khơi

Những người lính cũ  
Truyện những con tàu : Gia đ́nh.. Cô Năm  
Hỏng rồi tiếng nước Tôi!!!.  
Tấm thẻ bài  
T́m vui cuối đời  
Giấc mộng không b́nh thường
Xưa rồi diễm  
Trường Bộ Binh Thủ Đức - Đoạn đường chiến binh
Những cánh dù không về đến điểm hẹn  
Ghé bến Cao Hùng  
Hồi ức của một người Mỹ về cấp chỉ huy QL/VNCH  
Một phiên gác đêm  
Cái nón sắt của người lính VNCH 
Con Ba Đồng Tháp  
Câu chuyện về một người VN t́nh nguyện đi lính Mỹ 
Nghỉ hè ở Mallorca  
HQ 602 - Vụ thảm sát HT Ngô Minh Dương 
Trà cú từ trại LLĐB đến căn cứ Hải Quân 
Khấn người t́nh địch
Quên chuyện phải nhớ....  
Chỉ là kỷ niệm 
Căn cứ Tuyên Nhơn 
Tôi đi tù  
Anh ở đây! Sao anh ở đây?  
Nhật kư buồn!
Lực lượng Hải thuyền (1960-1965)  
Bên nhau đi nốt cuộc đời  
Sài G̣n - Trăm nhớ ngh́n thương
Cái bóng cuộc chiến và món nợ 45 năm  
Lư do then chốt dẫn đến 30-04-1975  
Sài G̣n những ngày cuối tháng 4/1975  
Truyện những con tàu : Hộ tống hạm (phần 1)  
Chuyến bay cuối  
Ai đầu hàng, nhưng tao th́ không!  
Ngày 30-4 lại đáo hạn năm 2020!  
Chuyện bên đường  
Vietnam War: Ai thắng ai thua?  
Ngày Quốc Hận 30 tháng 4 – 1975  
Truyện những con tàu: Tuần duyên hạm (PGM)
Làng Yuba City trong cơn ác dịch Corona  
Thiếu Tướng Lê Minh Đảo vị Tướng bất tử
Tách cà phê muối
T́nh yêu thời chinh chiến
Hội chợ Tết Canh Tư do CĐNVTD/VIC Tổ Chức
Vạt nắng bên đồi
Có đêm nào buồn bằng đêm 30
Ḍng sông ngày ấy  
Lạc giữa mùa Xuân  
Năm Canh Tư 2020 nói chuyện chuột  
Đêm xuân trên vùng biển chết 
Tại sao Vũ Hoàng Chương bị bắt?  
Quả Phụ Hoàng Sa